ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 23 December 2002 lúc 11:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh Duong Tuong thân mến,
V́ chữ của anh khó đọc tôi chuyển lại cho dễ đoc. Anh xem có đúng nội dung mà anh đă nêu không .
------------------------------------------------------
Anh Thiên Sứ thân,
Xin phép đđược gọI bằng anh v́ tuổI DT nhỏ hơn một con giáp, đọc qua các bài của anh, DT thấy cái ư hướng thắc mắc t́m về bản nguyên Đ ông phương học của anh thật là đúng đắn, có vậy mớI là nghiên cứu cũng như không phụ ḷng tiền nhân như muốn chính thế hệ sau phảI góp phần cho việc tự t́m đường cho chính ḿnh, chứ không phảI ngồI không mà hưởng thủ. Sau đây DT có một quan điểm về hành số cục trong Tử Vi, nêu ra đây mục đích để mọI ngườI thưởnt thức, bàn luận trên tinh thần học hỏI lẫn nhau. Do vậy trong khi trao đổI dĩ nhiên ít nhiều cũng có điều dị biệt, mong anh và mọI ngườI cảm thông cho DT không có ư tưởng phản bác hay bài xích lẫn nhau mà chính thực làm cho diễn đàn thêm phần đa dạng hơn, giá trị hơn.
Trong khoa Tử Vi khi đề cập đến số đi cặp vớI hành cục hẳn mọI ngườI đều có thắc mắc chung vớI hai hành Thủy và Hỏa. Hai hành này mang độ số vẻ như trái nghịch so vớI số sinh ban đầu của chính nó (Nhất viết Thủy và Nhị viết Hoả so vớI Thủy Nhị Cụ c và Hỏa Lục cục)???
Khi bàn đến Cục trong Tử Vi tức đi vào cái Dụng, bởI hành cục được phát sinh chỉ sau khi an cung Mệnh trên Thiên bàn Tử Vi (c̣n hành nạp âm theo nămsinh thuộc về Thể đốI đăi vớI hành Dụng của cục). Chính cái lư “Dụng này” nên các ṿng sao Tử Vi, Thiên Phủ và Tràng Sinh tuỳ theo độ số mớI có cơ sở để mà hiện hữu.
Tưởng cũng nên nhắc lạI chu kỳ thành h́nh của sự việc theo Thiệu Khang Tiết trảI qua bốn giai đoạn: Lư - Số - Tượng – H́nh. V́ sự diễn biến liên tục và chặt chẽ nên các thờI kỳ này đi đôi vớI nhau nên ta có được:
- Lư số: hay Thể số từ căn nguyên của mỗI hành như Thủy 1, Hỏa 2, Mộc 3, Kim 4, Thổ 5.
- Tượng số: hay Dụng số, số dùng để tạo h́nh tượng cho sự việc trong Tử Vi: Thủy Nhị, Mộc Tam, Kim Tứ, Thổ Ngũ và Hỏa Lục cục.
- Tượng h́nh: sau khi có tượng số th́ sự thành h́nh của sao Tử Vi, ṿng Tràng Sinh được xuất lộ.
Từ đây chúng ta có thể đi lần lượt qua các hành cục:
I - Thủy Nhị cục
Phần lư số của Thủy là số 1, Lư tự hành của Thuỷ chỉ có Một lực là thấm xuống (Thủy viết nhuận hạ) tức lưự c hướng Địa. V́ lẽ chỉ một động từ nêu trên, nên tự nó không thể thành h́nh được (muốn diễn tả A phảI có B, và trong môn học Đông phương muốn biểu hiện sự việc th́ phảI có đủ Âm Dương, Thiên Địa, Tung Hoành…) Theo vậy cái thế của Thuỷ phảI có đủ tính LƯỠNG ĐỊA th́ mớI biểu tượng được nên chính nó – Như vậy từ lư số 1 x 2 = 2: cục của Thuỷ được tượng số Nhị. Làm nền tảng đo đếm.
II - Hỏa lục cục
Phần lư số của Hỏa là số 2, Lư tự hành của HỎa chỉ có MỘT lực là bốc lên (Hỏa viết viêm thượng) tực lực hướng THIÊN. V́ lẽ chỉ một động từ nêu trên, nên tự nó không thể thành h́nh được. Theo vậy cái thể của HỎa phảI có đủ tính THAM THIÊN th́ mớI biểu tượng được nên chính nó - Như vậy từ lư số 2 x 3 = 6 : cục của Hỏa được tượng số LỤC làm nền tảng đo đếm.
III- Mộc Tam cục
Sau lư số 1 của Thuỷ và Lư số 2 của Hỏa xuất lộ như biểu hiện cho tính Âm Dương, TrờI Đất, trên dướI th́ hành Mộc theo lư sinh không ngừng nghỉ được xuất hiện vớI số 3 như nói lên vị trí của “Đệ tam Nhân”, bắt đầu phân cách như một đốI vật giữa Thiên và Địa tạI cơi Dương này (v́ Dương xác định cơi hữu). Có phảI v́ lẽ này mà Thánh Phục Hy đă phân ly hành Mộc (quẻ Chấn và Tốn đốI nhau) trên Tiên Thiên Bát Quái đồ???
Qua đến dụng, Hành Mộc vớI đầu đủ hai động từ cong và thẳng (Mộc viết Khúc Trực – như cái cây có hai phần: dướimặt đất (Khúc) và trên mặt đất (Trực) vươn lên theo ánh dương) nên từ Lư số sang Tượng số nó không thay đổI số đo đếm nên vẫn là Mộc Tam Cục.
IV – Kim Tứ cục
Theo lẽtự nhiên khi có đốI vật Dương (3) th́ lập tức có ngay đốI vật Âm (4) để đốI đăi quân b́nh trong mọI sự. Qua đến dụng, hành Kim vớI đầy đủ hai đồng từ ṭng theo và cảI cách(Kim viết Ṭng Cách) nên từ lư số sang tượng só nó không thay đổI só đo đếm nên vẫn là Kim Tứ cục.
V- Thổ Ngũ cục
Thổ viên giá sắc (đất nương theo gieo gặt – gieo ǵ gặp nấy). Ngay chữ viên đă diễn tả hành Thổ không có thế đứng (trong Thiên bàn Tử Vi chỉ có bốn tam hợp cục Kim Mộc Thủy Hỏa đốI đăi nhau). Tuy nhiên chính v́ t́nh vô phương này mà nó ḥa theo các hành khác nhằm điều hoà luật nhân quả. Nói các khác, một khi đă gọI là VIÊN giá sắc th́ là giá sắc mà “chẳng phảI” giá sắc!Thổ tự tính của nó thanh tịnh, nhưng tuỳ duyên hoá hiện do tính chất bao hàm rộng lớn của nó. Tính Thổ là tṛn (viên – là Không!) cho nên tự tạI đi vào đầy đủ và làm nguyên động lực chi phốinhân quả cho 4 hành kia và cho ch́nh nó nữa. V́ lư do đó hành Thổ trên Thiên bàn Tử Vi được phân tán vào 4 hành kia để cân phân nhân quả trong mỗI tam hợp. Và đây có phảI là Lư của Văn Vương chia ly hành Thổ? (quẻ Cấn và Khôn đốI nhau) khi lập Hậu Thiên Bát quái đồ???
Qua đến dụng, hành Thổ vớI đầy đủ hai động từ gieo và gặt nên từ lư số sang tượng số nó không thay đổI số đo đếm nên vẫn là Thổ Ngũ cục.
Một ít điều đóng góp, DT xin tạm dừng đây và mong mọI ngườI bàn luận thêm.
Chúc anh Thiên Sứ và mọI ngườI đều vui vẻ.
Trân Trọng.
* DT đang xem bài “Cái dụng của Hà đồ vớI Chu Dịch” thấy anh táo bạo quá khi chuyển đồI hai quẻ Tốn và Khôn, nếu được DT sẽ tham gia đóng góp vào bài này sau.
Thân chào.
------------------------------------------------------
|