Tác giả |
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 21 of 28: Đă gửi: 30 April 2010 lúc 8:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hư không[/size]
虛空
A: Nothingness, Nihility.
P: Néant, Nihilité.
Hư: trống không nhưng rất huyền diệu.
Không: trống rổng, không có ǵ.
Hư không là cơi mà mắt phàm không thấy ǵ cả, cho nó là trống không. Cơi Hư không bao gồm tất cả thế giới, vô tận vô biên.
Từ ngữ Hư không là nói tương đối với con mắt phàm của con người phàm. Thật sự th́ trong Hư không có đủ tất cả mà chỉ v́ mắt phàm không thấy được mà thôi. Vậy không có ǵ là Hư không hết, chỉ có điều là mắt phàm thấy được hay không thấy được. Đối với cặp mắt thiêng liêng th́ mọi sự rất rơ ràng.
Thí dụ như cái bánh xe, khi quay chậm th́ chúng ta thấy rơ từng cây căm, nhưng khi bánh xe quay thật nhanh, chúng ta không c̣n thấy các cây căm nữa, mà chỗ đó thấy trống không, như không có ǵ. Ta bảo chỗ đó là Hư không.
Nhưng nếu chúng ta thọc tay vào chỗ Hư không đó th́ tay chúng ta bị các cây căm đập ngay.
Cơi Hư không bao gồm 3 ư nghĩa sau đây:
Rộng lớn vô cùng, vô tận vô biên.
Trường tồn bất diệt.
Thấy không có ǵ mà trong đó có tất cả.
Có nhiều thứ mà mắt phàm không thấy được rồi cho đó là trống không, như trong không khí mà ta đang thở, có biết bao phân tử và nguyên tử chất khí, các vi trùng, các vi khuẩn, vv . . . mà mắt trần của chúng ta không thể thấy được, nhưng chúng ta biết chắc chắn rằng các thứ đó có thật, chúng hiện hữu.
Giác quan của con người đều có một giới hạn. Do đó, chúng ta cần lưu ư rằng:
Khi ta không thấy ǵ th́ không phải chỗ đó không có ǵ.
Khi tai ta không nghe ǵ th́ không phải chỗ đó không tiếng động.
Khi tay ta sờ mó mà không cảm thấy ǵ th́ chỗ đó không phải không có ǵ cả.
Khoa học thực nghiệm chứng minh rằng:
■ Mắt trần của con người chỉ nh́n thấy một số ánh sáng giới hạn từ ánh sáng tím tới ánh sáng đỏ, tức là từ ánh sáng có độ dài sóng 0,40 micron (tím) đến 0,75 micron (đỏ). C̣n những ánh sáng khác như tia tử ngoại, tia X, hay tia Hồng ngoại, th́ mắt chúng ta không thể thấy được.
■ Lỗ tai của con người chỉ nghe được những âm thanh có tần số trong khoảng từ 16 Hertz đến 16.000 Hertz. Những âm thanh có tần số lớn hơn 16.000 Hertz th́ gọi là Siêu âm. Lỗ tai của chúng ta không thể nghe được siêu âm.
Chúng ta thử h́nh dung có một vật đứng trước mắt ta, ta thấy nó rơ rệt từng chi tiết, ta có thể dùng ta sờ mó nó được. Giả sử cho nó bắt đầu chuyển động quay tṛn, chúng ta không c̣n thấy nó rơ rệt nữa. Khi vật ấy chuyển động với tốc độ khá nhanh, chúng ta thấy nó như ẩn như hiện và rất mờ nhạt. Khi nó chuyển động thật nhanh, nhanh hơn độ phân biệt của mắt, th́ chúng ta không c̣n thấy được vật ấy nữa, nó như biến mất, như vô h́nh, cũng như cây căm của bánh xe quay rất nhanh.
Vậy, phải chăng trước mắt ta, vật có rồi lại thành không? Vật hữu h́nh biến ra vô h́nh? Cho nên, nhà Phật mới nói: Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc.
Có mà Không, Không mà Có. Trong cái Không có cái Có, trong cái Có th́ có cái Không.
V́ vậy, chúng ta đừng nghĩ rằng: Hư không là trống rổng, không có ǵ cả.
Sự thật, Hư không là một khối sinh động mănh liệt vô biên đến mức độ Hư không trở nên cực thanh tịnh, không không, như như. Hư không không rổng tuếch mà bao gồm đủ mọi thứ, đủ mọi tánh, đủ mọi trạng thái từ trược tới thanh, từ Địa ngục, trần gian cho đến Niết Bàn.
Hư không gồm mọi cảnh sắc sinh động, không thiếu một thứ ǵ. Có như thế, Hư không mới là cái nguyên lư vô cùng, là chơn lư tối thượng. Cho nên Thượng Đế cũng được gọi là Đấng Hư không.
Trong Hư không, trạng thái động th́ cực động, mà tịnh th́ cũng cực tịnh, nên cơi Hư không thật đẹp đẽ, thật tráng lệ, tuyệt diệu, kỳ ảo vô biên, mà không một thứ ngôn ngữ nào nơi cơi phàm trần có thể diễn tả hết được, bởi v́ ngôn ngữ th́ có giới hạn, làm sao diễn tả được cái vô cùng, không giới hạn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 22 of 28: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 1:26am | Đă lưu IP
|
|
|
Thiên Đàng Và Địa Ngục
Có một tư tưởng gia người Anh, Edmund Burker. Ông thường đi lễ ở nhà thờ vào mỗi Chủ nhật. Ông không phải là người sùng đạo nhưng ông thích vị linh mục và cách vị linh mục đó giảng thuyết trên nhiều đề tài. Có ai đó hỏi ông, “Ngài không là người sùng đạo, tại sao ngài phải đi lễ mỗi Chủ nhật chi vậy? Và rất siêng năng.”
Ông đáp, “Lâu lâu tôi lại muốn được nh́n thấy người thật sự sùng đạo. Tôi chỉ thấy họ với niềm tin là đă thấy họ có nét tuyệt vời rồi. Tôi tuy thiếu đức tin thật nhưng vị linh mục này quả là một người sùng đạo. Ông vô cùng tuyệt vời trong đức tin của ông. Xem ra ông đă đắc đạo rồi vậy, hoặc có lẽ ông bị ảo tưởng, nhưng điều đó không thành vấn đề. Tôi vẫn luôn nỗ lực để thành tựu một cái ǵ và ông th́ đă đạt. V́ chỉ muốn nh́n ông nên tôi đă viếng nhà thờ.”
Có một ngày…v́ vị linh mục này hay giảng vào buổi chiều mà lúc đó giáo dân là những người rất thiện lành, đạo đức, và tin rằng nếu họ tin Thượng Đế, họ sẽ được lên Thiên Đàng…Sau buổi giảng đó, ông hỏi vị linh mục này, “C̣n người thiện lành, đức hạnh nhưng không tin Thượng Đế th́ sao?. Họ có được lên Thiên Đàng hay không? Họ sẽ đi đâu? Nếu cha cho rằng họ sẽ được lên Thiên Đàng th́ tin Thượng Đế hay không cũng không cần thiết. Nếu vậy th́ toàn bộ giải thoát đó vô dụng! Và nếu cha cho rằng người đức hạnh và thiện lành, không tin Thượng Đế th́ họ sẽ bị đày vào hỏa ngục, th́ vậy làm người tốt và đức hạnh để làm ǵ? Chỉ tin Thượng Đế là cũng đủ rồi phải không?”
Burke là một luận lư gia, và vị linh mục này ngơ ngác nói, “Anh cho cha một vài ngày. Cha sẽ t́m câu hỏi cho con. Ta không biết chính xác sẽ xảy ra như thế nào.”
Ông đă dành bảy ngày để tư duy từ mọi góc cạnh ngỏ ngách, nhưng ông không thể t́m ra câu trả lời, v́ sự thắc mắc có mặt. Nếu ông cho là đúng th́ có vấn đề, nhưng nếu ông bảo rằng không phải cũng không được. Vào ngày thứ bẩy, ông trở lại nhà thờ một giờ đồng hồ trước buổi giảng đạo. Ông đến trước bục, quỳ xuống, khép mắt lại…Nhiều đêm trước, ông đă không thể nào ngủ được v́ ông bận rộn suy nghĩ và suy nghĩ… và ông ch́m sâu trong giấc ngủ, cuối cùng ông nằm mơ thấy ông đang đi xe lửa đến một nơi nào đó. Ông hỏi, “Chiếc xe lửa này đi đâu vậy?” Hành khách trả lời ông, “Chúng tôi lên Thiên Đàng.” Ông nói, “Nếu vậy th́ tốt quá. Khi tôi lên Thiên Đàng tôi sẽ hỏi người đức hạnh, thiện lành, thí dụ như Socrates…tốt và đạo hạnh nhưng ông không bao giờ tin Thượng Đế, họ đâu hết rồi?” Cho nên, ông leo lên xe lửa để được lên Thiên Đàng, nhưng ông không thích Thiên Đàng cho lắm. Nó có vẻ tối tăm, không phúc lạc chút nào, có một chút buồn tẻ, thiếu sự khích động…Tất nhiên rồi, và vô cùng tĩnh mịch. Ông không thể tin được đó là Thiên Đàng.
Cuối cùng, ông hỏi mọi người, “Xe lửa xuống địa ngục ở đâu? Tôi muốn viếng hỏa ngục.” Xe lửa khi sẵn sàng, ông liền bước vào ngay để được xuống hỏa ngục. Ông không thể nào tin được mắt ḿnh v́ cảnh vật ở đây thật diễm lệ…cây xanh thắm, tươi mát, hoa cỏ thắm tươi và chim chóc líu lo và ai cũng xem ra vô cùng phúc lạc.
Ông ngẫm nghĩ, “H́nh như có cái ǵ không đúng lắm.” Ông bước vào thị trấn hỏi mọi người, “Quư vị có biết nhà hiền triết Socrates có ở đây không?”
Họ bảo ông, “Có. Ông đang làm việc ngoài đồng ḱa.” Ông vội vă đi t́m nhà hiền triết Socrates hỏi, “Ngài là một bậc đạo hạnh, thiện lành nhưng ngài không tin Thượng Đế phải không? Có phải v́ vậy mà ngài bị ném vào địa ngục phải không? “
Hiền Triết Socrates đáp, “Tôi không biết địa ngục ở đâu, nhưng từ ngày chúng tôi đến đây, chúng tôi biến nó thành Thiên Đàng.”
Chấn động, ông mở mắt ra. Edmund Burke đang ở dưới lầu. Vị linh mục này xuống lầu bảo ông, “Tôi không biết rỏ lắm, nhưng có một giấc chiêm bao tôi sẽ kể cho ngài nghe. Trong giấc chiêm bao này, tôi nhận thức rằng người thiện lành, đức hạnh, dù họ tin Thượng Đế hay không…bất cứ nơi nào họ đến, nơi đó cũng sẽ trở thành cảnh giới hiên Đàng. Người không thiện lành hoặc đức hạnh, bất kỳ nơi nào họ viếng, nơi đó cũng sẽ trở thành một cơi địa ngục. Giấc chiêm bao đó đă cho tôi biết như vậy... “
Việt dịch: Minh Nguyệt
....................
Vị linh mục này thật là tốt lành và tôi tin vào giấc mơ của vị này là chứng minh cho thiên đàng tại tâm và địa ngục cũng do tâm tạo.
Tin hay không tin Thượng đế, không quan trong, quan trọng là sống sao cho đúng với chân lư, với lẽ phải, không làm tổn hại cho mọi loài, chúng sanh hữu t́nh cũng như vô t́nh là không c̣n phải lo lắng là khi chết th́ sẽ đi về đâu ..........
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 23 of 28: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 8:39pm | Đă lưu IP
|
|
|
Người tu thiền ban đầu v́ tâm loạn tưởng quá nhiều, muốn nó dừng nên dùng phương tiện hoặc đếm hơi thở, hoặc quán chiếu một pháp nào như quán Ngũ uẩn giai không v.v… Tới khi tất cả những niệm lăng xăng lặng rồi, tâm thanh tịnh vô niệm, đó là vào định. Tu thiền phải đến chỗ an định trọn vẹn, chừng đó mới chứng được vô sanh.
Trong kinh thường dạy, chúng ta ai ai cũng có tánh Phật. “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh” nghĩa là tất cả chúng sanh đều có tánh Phật. Đức Phật biết sống trở về với tánh Phật của Ngài, nên Ngài thành Phật. Chúng ta cũng có tánh Phật nhưng không biết trở về sống với tánh Phật của ḿnh, nên chúng ta làm chúng sanh. Giờ đây muốn trở về tánh Phật của ḿnh phải làm sao? Đây là chỗ tôi nhắc luôn. Chúng ta có tánh Phật nhưng v́ quên, không nhận ra nên sống với nghiệp của chúng sanh. Như trong giờ ngồi thiền, ḿnh muốn tâm yên lặng hay lăng xăng? Muốn tâm yên lặng, nhưng có chịu yên lặng đâu. Vừa yên lặng là thấy
hơi buồn, liền nghĩ cái này, nghĩ cái kia rồi chạy theo nó mất tiêu.
Tại sao ḿnh thường hay nghĩ như vậy? Bởi v́ tánh Phật hằng tri hằng giác nơi con người không có h́nh bóng, không có tướng mạo nên khó nhận vô cùng. Cái ǵ có tướng mạo, có h́nh bóng ḿnh dễ nhận ra. Nhưng nếu nghiệm kỹ, chúng ta thấy khi tâm hồn thanh thản, không nghĩ suy ǵ hết được đôi ba phút, trong thời gian ấy ḿnh có biết không? Vẫn biết chứ. Mắt thấy tai nghe, vừa có người đi biết có người đi, vừa có tiếng nói biết có tiếng nói. Mũi cũng vậy, mùi thơm mùi hôi đều biết rơ. Như vậy sáu căn hằng tri hằng giác mà chúng ta không nhận ra, đợi có nghĩ suy mới cho rằng biết. V́ cái biết đó không có h́nh dáng, không động nên ḿnh dễ quên.
Thế nên hàng ngày chúng ta sống với tâm vọng tưởng, chạy theo bóng dáng của sáu trần, cho đó là tâm ḿnh. Thân vô thường sanh diệt cho là thân ḿnh. Lấy thân sanh diệt, tâm vô thường làm ḿnh th́ khi nhắm mắt nhất định đi trong luân hồi lục đạo, không nghi ngờ. Bây giờ tu là muốn ra khỏi con đường đó, vậy phải làm sao? Chúng ta thường nói tu để giải thoát sanh tử, giải thoát bằng cách nào? Nếu chúng ta khởi nghĩ lành, tạo nghiệp lành, sanh cơi lành; khởi nghĩ dữ, tạo nghiệp dữ, sanh cơi dữ. Ba ác đạo và ba thiện đạo do tâm niệm lành dữ của ḿnh mà ra. Nếu tâm niệm lành dữ đều không c̣n th́ ḿnh đi đường nào? Không đi đường nào, tức là giải thoát sanh tử rồi. Thiền định chính là không c̣n niệm thiện ác nào dẫn ḿnh đi trong sanh tử nữa.
Như vậy nhân giải thoát ở đâu, hiện giờ chúng ta có hay không? Ai cũng có hết, đó là Phật tánh, nó bàng bạc khắp nơi ḿnh, chỉ tại chúng ta không nhớ. C̣n suy nghĩ phải quấy, hơn thua có h́nh bóng, nên ḿnh biết tâm sanh diệt đó mà không biết tâm thật của ḿnh. Cứ chạy theo tâm sanh diệt th́ trách nào chúng ta không đi trong luân hồi. Giờ muốn ra khỏi luân hồi phải dừng tâm sanh diệt. Niết-bàn là giải thoát sanh tử không c̣n bị trở lui lại trong lục đạo luân hồi nữa. Cái thật biết của chính ḿnh, không h́nh, không tướng, không động tịnh, cái biết đó là giải thoát sanh tử, chớ đâu phải không có. Nhiều người cho rằng bỏ thân giả dối, bỏ tâm vọng tưởng rồi th́ không c̣n ǵ nữa. Đó là hiểu biết nông nổi, cạn cợt.
Chúng ta nh́n lên bầu hư không, thấy con chim bay qua. Lúc đó chỉ nhớ con chim mà quên bầu hư không. Con chim bay qua mất, lát sau có chiếc phi cơ bay lại, lúc đó ḿnh nh́n theo chiếc phi cơ. Phi cơ lại bay mất, có đám mây xuất hiện, ḿnh chạy theo đám mây. Cứ chạy theo các sự đổi thay vô thường, mà quên bẵng bầu hư không hiện tiền yên lặng và trùm khắp tất cả.
Tâm ḿnh cũng giống như vậy. Hết nghĩ chuyện A liền nhớ người B, cho nên cả giờ ngồi thiền cứ chạy bậy, có khi đấu khẩu nữa. Lư luận với ai thua, đến giờ ngồi thiền đấu tiếp, nghĩ ra thế này thế kia, phải nói như vầy hay hơn. Như vậy ngồi đó để lư luận chớ không phải để tu. Nếu mà tâm cứ ôm ấp những thứ ấy, là chúng ta ôm ấp tâm sanh diệt, ǵn giữ thân sanh diệt, nhưng hai thứ đó bản chất của nó vô thường, làm sao giữ được? Giữ thân sanh diệt cho mấy cũng có ngày bị hoại, giữ tâm sanh diệt càng nguy hơn v́ nó sẽ dẫn ḿnh đi trong lục đạo luân hồi. Buông hết hai thứ ấy, chỉ c̣n một tâm hằng tri hằng giác hiện tiền đây, đó mới là cái chân thật. Cho nên người học Phật phải t́m tới chỗ cứu kính chân thật đó, chớ không phải học Phật để đời sau sanh ra giàu sang hơn đời này, đẹp hơn đời này v.v…
Tu để gỡ sạch mọi thứ nghiệp luân hồi, ra khỏi ḍng sanh tử, đó là mục đích trên hết. Đức Phật dạy “Bị thiêu đốt dưới địa ngục chưa phải là khổ, bị đói khát trong loài ngạ quỉ cũng chưa phải là khổ, bị kéo cày kéo xe cũng chưa phải là khổ. Chỉ có mờ mịt không biết lối đi đó mới là khổ”. V́ khổ ở địa ngục hết tội rồi cũng được ra. Khổ ở ngạ quỉ hết kiếp ngạ quỉ cũng được sanh trở lại. Khổ ở loài súc sanh kéo xe kéo cày, hết nợ rồi cũng được trở lại làm người. Chỉ có mờ mịt không biết lối ra, tức là không biết đường đi để thoát khỏi lục đạo luân hồi, đó mới là cái khổ hơn hết. Bởi c̣n trong lục đạo luân hồi th́ cứ quay ṿng sanh rồi tử, tử rồi sanh, không biết bao giờ mới xong.Chúng ta kiểm lại, người ở cảnh sung sướng có hoàn toàn sướng hay cũng khổ? Có ai không bệnh, không già, không chết đâu. Có bệnh, già, chết tức là có khổ. Có thân là có khổ. Lẩn quẩn măi trong sanh già bệnh chết, không khổ sao được. Chỉ khi nào ra khỏi đó mới thật là hết khổ. V́ vậy Phật nói chỉ hết si mê mới là hết khổ.
Thế th́ muốn hết khổ chúng ta phải bỏ chấp về thân, bỏ chấp về tâm. Tâm được trong sạch lặng lẽ, th́ tri giác của ḿnh mới hiện tiền, đó là giải thoát sanh tử. C̣n ôm ấp giận hờn, thù oán, thương ghét không bao giờ hết khổ. Tóm lại, muốn hết khổ phải buông tất cả, để một tâm thanh tịnh hiện tiền hằng tri hằng giác, đó là thoát ly sanh tử. Trong nhà Phật nói: Bỏ một thân mà được ba thân là Pháp thân, Báo thân, Hoá thân, rồi được Tam minh, Lục thông, Tứ vô sở úy v.v… Như vậy có phải bỏ tất cả được tất cả không, có thiệt tḥi chỗ nào đâu? Chỉ v́ chúng ta không dám xả, cứ khư khư chấp cái này của ḿnh, cái kia của ḿnh nên chúng ta khổ hoài. Ḿnh đă khổ mà không ai thương tưởng tới, lại c̣n ghét nữa. C̣n cứ xả hết v́ mọi người, th́ ta đă không khổ mà mọi người lại thương ḿnh nhiều hơn.
Cho nên tôi nói bỏ tất cả là được tất cả, c̣n giữ tất cả là mất tất cả. Quí vị tự xét nên bỏ hay nên giữ, tiến hay lùi là quyền của mỗi người chúng ta vậy.
Giảng tại chùa Dược Sư TP. HCM 07-2000
Theo: Hoa Vô Ưu
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 24 of 28: Đă gửi: 03 May 2010 lúc 8:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một là thiện hai là bất thiện, c̣n Phật tánh chẳng phải thiện chẳng phải bất thiện (Lời Đức Phật) ─ Khi ông Adam biết "phân biệt thiện ác" th́ bị đuổi ra khỏi vườn Ê-đen (Sáng Thế Kư) ─ Không thiện, không ác là cái thể của tâm (Vương Dương Minh) ─ Điều lành (thiện) điều dữ (ác) tuy là khác nhau, chớ cái bản tánh không hai (Huệ Năng).
Cái "bản tâm" hay "bản tánh", cái tâm khởi đầu của con người, vốn không ác nên cũng chẳng có thiện, do đó cũng không có phân biệt thiện ác, bởi ư niệm thiện chỉ có khi cái ác đă phát sinh. Nay chúng ta biết thiện biết ác, là đă xa rời cái "bản tâm" rồi. Nếu ví cái "bản tâm" là bến bờ êm đềm xưa ta đă xa rời, th́ nay ta lại t́m đường để "Trở Về Bến Xưa" ấy, hay "Hồi Đầu Thị Ngạn" , hay "Phản Bổn Hoàn Nguyên", cũng là t́m lại vườn Ê-đen, thiên đường đánh mất.
Những câu nói về thiện ác nêu trên tuy có một vẻ như nghịch lư, nhưng mà khi suy nghĩ thêm th́ thấy cũng có vẻ... thuận lư, nên ghi lại vài suy nghĩ riêng về điểm này, và liên hệ tới những niềm tin khác nơi tôn giáo. Cũng từ đó, có cảm nghĩ rằng, tuy mỗi tôn giáo là một con đường, nhưng các con đường h́nh như cùng đi tới một cái đích, nên ṭ ṃ thử t́m xem cái đích chung ấy là ǵ..."Viết để mà... chơi" thôi! Và nếu có qúy vị nào lỡ ghé mắt qua th́ cũng chỉ "đọc để... mà chơi" thôi! Trước hết xin tự giới thiệu:
Đây là người viết.
Nhân sinh ba vạn sáu ngh́n thôi,
Ba vạn tiêu nhăng đă hết rồi!
C̣n lại sáu ngh́n đâu là mấy,
Ngẫm đời kim cổ "viết... mà chơi".
http://www.trovebenxua.com/page1
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 25 of 28: Đă gửi: 07 May 2010 lúc 12:08am | Đă lưu IP
|
|
|
1. Núi, ừ là núi; sông, ừ là sông (tâm chưa an, tâm viên ư mă)
2. 30 mươi năm sau, núi không phải là núi, sông không phải là sông ( tâm ư đang quán lung tung Phật pháp)
3. Núi chính thực là núi và sông rơ thực là sông, không có ǵ bàn căi (tâm đă an)
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 26 of 28: Đă gửi: 10 May 2010 lúc 12:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Hỏi : Dâm nữ, phường trộm cướp là hạng người cực ác, đâu có thể được cung kỉnh như Phật ?
Đáp : Phương pháp độ của Phật có cách đối đăi và cách quyết liễu.
A.-Về đối đăi : Đối với người nữ dối trá, Phật nói Như Lai là chỗ chí chơn. Phật là bậc đáng tôn sùng, người nữ là kẻ cần xa ĺa. Xa ĺa có hai phần là tránh ḷng dục vọng và dùng tâm buông bỏ.
Thứ nhất là tránh dục : Trong Kinh Bồ Tát Quở Sắc Dục có dạy : 'Sắc gái đẹp là xiềng xích của thế gian. Kẻ phàm phu yêu đắm không thể tự ḿnh nhổ ra khỏi, nó chính là tai họa lớn của thế gian, kẻ phàm phu bị vướng vào, đến chết cũng không bỏ được, nó chính là tai họa đáng thương của thế gian. Kẻ phàm phu gặp nó th́ không có tai ách nào mà không đến'.
Hành giả đă bỏ được rồi, nếu c̣n nhớ lại, không khác người trong ngục vừa mới ra, lại nhớ ngục thất muốn vào. Như người cuồng vừa tỉnh lại muốn cuồng trở lại, người bệnh được lành lại mong ḿnh được thêm bệnh. Người có trí tuệ biết điều đó là mê mờ điên đảo, người có niệm này sẽ chết không biết ngày nào !
Kẻ phàm phu mê đắm nữ sắc, cam ḷng làm nô bộc cho t́nh yêu sai sử, trọn đời gánh vác những việc cay đắng khổ sở, tuy có ngàn mủi gươm dao đưa đến họ cũng cam ḷng gánh chịu chẳng chút than van.
Nếu hành giả có thể bỏ mà không đoái hoài tới th́ phá được các gông cùm xiềng xích, ghét mê, nhàm bệnh th́ ĺa được tai họa lo nghĩ. Tâm được an ổn là tốt, đă được ra khỏi lao ngục, vĩnh viễn không có hoạn nạn.
Người nữ có tướng yểu điệu dịu dàng, lời nói như mật ngọt ru hồn, nhưng ḷng đầy thuốc độc. Suối lặng nước trong là chỗ ở của giao long, núi vàng hang báu là nơi cư ngụ của sư tử. Đây là chỗ họa hại không nên ở gần. Nhà cửa không yên là do người phụ nữ, tan nát ḍng họ là hại bởi người vợ trong gia đ́nh. Người nữ thật là một kẻ giặc âm thầm diệt hết trí huệ sáng suốt của con người.
Như lưới của người thợ săn đă bủa ra rồi ít con thú thoát nạn, như lưới chim vào rọ không thể bay ra, như lưới nhặt bọn cá bị lùa vào không thể nào ra khỏi, như đường hầm tối, người mù đi vào không thể trở ra, như thiêu thân thấy lửa đua nhau lăn vào. V́ thế, người trí biết rồi nên xa lánh th́ không chịu những điều tai hại. Sự mê hoặc tồi tệ và xấu ác không ǵ bằng nữ sắc này.
Kinh Đại Bảo Tích nói : 'Người bị các khổ như tên độc bắn trúng, cây nhọn đâm thân, rớt xuống núi đao c̣n ít khổ hơn sự sai sử của người nữ. Họ mượn hương hoa trang sức cho đẹp đẽ, để người ngu thấy đó vọng khởi tham cầu, như chim lạc ngoài bể mong được vào bờ, chết bị đọa vào địa ngục A tỳ, hiện đời gặp nhiều thứ khổ vây quanh ḿnh, bạn lành xa ĺa, cung Trời mất vĩnh viễn. Chẳng thà ta liều vào ngục sắt nóng, chạy trên núi đao, nằm trên đống than hồng, nguyện không bao giờ thân cận nữ sắc. Như chim v́ t́m miếng ăn không tránh được lưới rập, người tham ái với người nữ bị hại cũng thế. Như cá ở trong nước, bơi lội trước lưới câu do ḿnh muốn t́m mồi đâu ai hại ḿnh được. Người nữ như kẻ bắt cá, lời dịu dàng dối gạt giống như lưới, người con trai giống như con cá bị lưới hay câu cũng như vậy, tự ḿnh muốn t́m đâu ai bắt ḿnh phải đến.'
Thứ hai là phương pháp phóng tâm (tâm buông bỏ). Kinh Đại Bảo Tích dạy : 'Nếu người một ḷng chuyên tinh tự giữ ḿnh, khi tâm tham dục phát khởi liền phải tỉnh giác, dùng phương tiện dẹp hết, lại làm tâm trở lại tịch tịnh như cũ.'
Muốn trừ sạch hết phải làm sao ? Chúng ta phải nghĩ thế này : Tham dục này vốn không là chẳng sạch, hăy t́m chỗ sanh chỗ diệt của tâm dục này từ đâu mà đến, rồi đi về đâu, trong ấy ai là người nhiễm, ai là người bị nhiễm, và ǵ là pháp nhiễm ? Được như vậy mới có thể vào sanh tử chốn trần lao mà không lo bị tai họa bởi tham, sân, si, nên gọi là phóng tâm.
B.-Về quyết liễu : Nếu người xa ĺa các vọng tưởng được rốt ráo, không nhiễm, rỗng rang như hư không, th́ Phật quá khứ và Phật hiện tại đâu chẳng phải là Phật ở vị lai. V́ sao ? V́ người muốn t́m hạt châu quư báu, vô giá phải ở thương minh (biển sâu), muốn được của báu trí huệ phải t́m từ trong phiền năo. Tướng ngũ nghịch là tướng giải thoát, cơi Ma tức là cơi Phật. Nếu c̣n nghe lời Phật mà vui mừng, nghe lời Ma mà nỗi giận th́ chẳng phải là người giác ngộ được các pháp, muốn đến Bắc phải hướng Bắc mà đi, không được có ư về Nam, ngược đường mà đi, đâu được cùng người luận đạo.
Xưa có một vị đại Tiên tên Lộc Đế, dùng thần chú làm cạn cả nước, có cô dâm nữ dụ được làm trời hạn đổ mưa. Người nữ ấy chính là Bà Gia Du Đà La, vị lai sẽ thành Phật hiệu là Cụ Túc Thiên Vạn Quang Tướng Như Lai. A Na Luật ngày xưa là đầu đảng trộm cướp, một hôm vào chùa ăn trộm hạt châu trên trán Phật, lấy mũi tên khơi ngọn đèn trên bàn Phật, làm cho ánh sáng cháy măi không dứt. A Na Luật Tàu dịch là Vô Diệt (không dứt cũng từ lư do này). Ngài tương lai sẽ làm Phật hiệu là Phổ Minh Như Lai. Hai vị Phật ở vị lai này đủ chứng minh rơ ràng rằng dù phạm dâm hay phạm trộm cũng đều thành Phật.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 27 of 28: Đă gửi: 13 May 2010 lúc 11:39pm | Đă lưu IP
|
|
|
Các người theo Đạo thường lẫn lộn Đại Đạo và Tôn Giáo, nhưng các bậc hiền minh, thánh triết th́ thấy Tôn Giáo và Đại Đạo hết sức khác nhau.
Lecomte Du Noüy chủ trương Chân Đạo phát xuất từ một nguồn, sau biến thiên thành nhiều tôn giáo. Ngày nay các tôn giáo phải cố sao t́m lại tương đồng nguyên thủy ấy. [1]
Trong bài tựa cuốn «Kim Liên Chính Tông» của Đạo Lăo, ta thấy có quan niệm tương tự:
«Đạo không đầu cuối,
Giáo có trước sau.»
Hỏi: «Vậy Đạo và Giáo khác nhau sao?» Thưa: «Khác.»
«Đạo thời chân thường siêu việt; giáo thời dạy cách độ người. Đạo là Bản Thể qua muôn ngàn đời không hề biến dịch; giáo là công dụng có lúc thịnh, có lúc suy.» [2]
Cao Hoàng luận về Tam Giáo có viết: «Thiên Hạ vô nhị Đạo, Thánh Nhân vô nhị Tâm.» [3]
Thẳng thắn mà xét th́ vấn đề «chính đạo tại tâm» là một quan niệm mà chỉ có một số ít chính nhân, quân tử, hiền thánh mọi nơi mọi đời chấp nhận.
Nó đ̣i hỏi một sự suy xét sâu xa, một tâm hồn tế nhị có thể thâu nhận được những ư niệm từ đáy ḷng hiện lên tâm thức. Đó là công việc mà những người tầm thường không làm nổi.
Mục Đích của Đại Đạo:
Dạy con người thực hiện Thiên Tính.
Dạy con người Tiến Hóa, tiến tới Toàn Thiện. (Trung Dung, Đại Học)
Mở rộng tầm mắt bao quát vạn vật và không gian thời gian, ta thấy vũ trụ như có hai chiều hướng biến dịch, tiến hóa.
Một chiều tiến hóa theo các định luật vật chất ngày một tiến tới bất động ù ĺ, tối tăm, lạnh lẽo, hỗn loạn.
Một chiều tiến hóa theo các định luật tinh thần ngày một tiến tới tinh vi, kỳ ảo, linh động sáng tươi, đẹp đẽ, trật tự, ḥa hợp. Và khi tinh thần tiến tới chỗ tinh hoa, tuyệt diệu, th́ vật chất sẽ tiến tới chỗ hỗn loạn và triệt tiêu.
Ta cũng thấy song song với các đạo giáo và triết thuyết hiện hành c̣n có một thứ triết thuyết và đạo giáo của các nhà huyền học tứ phương.
Về triết lư các nhà huyền học chủ trương con người gồm đủ Tam Tài Thiên Địa Nhân.
Nghĩa là con người gồm có:
Xác (Địa)
Tâm (Nhân)
Thần (Thiên)
Đó là quan niệm Tam Tài mà chính Thánh Kinh cũng đă nhiều lần đề cập. (1 Thessaloniciens, 5, 23; Mat. 22, 37)
Suy rộng ra, th́ con người có ba bổn phận:
– Vật đạo: Lo cho xác thân được khang kiện, chế ngự được ngoại cảnh.
– Nhân Đạo: Lo cho tâm hồn được khinh khoát, thoát ṿng kiềm tỏa của dục t́nh, ăn ở xứng đáng với danh nghĩa con người, tiếp nhân xử kỷ cho phải phép.
– Thiên đạo: Vươn lên tới b́nh diện tâm linh, sống phối hợp cùng Thượng Đế, bỏ lốt phàm tâm, thể hiện «Thiên Tâm». Đó là giai đoạn «tâm tử, thần hoạt» của Lăo Giáo, hay «Tận nhân dục tắc Thiên lư hiện» của Nho gia.
Như vậy, con người sinh ra chưa phải là con người thực, c̣n phải tốn công mài giũa, tu luyện lâu lai mới thành người; từ con người, đến địa vị thần thánh, cũng thực là nhiêu khê, vất vả. Sinh ra là phàm nhân, con người phải dùng đời ḿnh để cố gắng trở nên những con người xứng đáng, trở nên hiền thánh. Như vậy th́ càng về chiều, càng về già, thời gian càng trở nên quí báu, quan trọng. Và con người không bao giờ được ngừng nghỉ, mà phải tiến bước măi để đạt đích hoàn thiện. Con người chỉ trở nên bất tử, khi thực hiện được Thiên Tâm.
Các h́nh thức bên ngoài, các giáo lư mới đầu, rất cần thiết v́ nó hỗ trợ con người trong công tŕnh đi t́m chân lư, nhưng khi đă nh́n thấy con đường nội tâm, và đă biết những phương pháp suy tư, định tâm, định trí bên trong, th́ tất cả các phương thức bên ngoài trở thành tùy thuộc. Tất cả các phương thức chỉ có giá trị ở chỗ giúp đỡ con người t́m ra được Chân Thần, sống cao siêu, phối hợp được cùng Thượng Đế ngay từ khi c̣n ở gian trần này. Khi đă đạt đích, th́ mọi sự không c̣n cần yếu nữa.
Con người cần phải chứng nghiệm được những giai đoạn ḿnh đă băng qua, những kết quả đă thâu lượm được, ngay từ khi c̣n ở trần hoàn; cho nên mới đầu th́ phải nhờ người hướng dẫn, sau dần đà phải tự ḿnh điều khiển, lèo lái lấy cuộc đời ḿnh, theo đúng đường lối, gương tích các bậc thánh hiền tiền bối.
Định mạng con người cũng như định mạng nhân quần rất là sang cả, rất là cao siêu. Nó chỉ có một, đó là Hoạt động theo Trời, sống phối kết với Trời. Nho gia xưa gọi thế là Dữ Thiên đồng đức, hay Thiên Nhân hợp phát.
Công Giáo nói: «Hăy trở nên hoàn thiện như Cha ta ở trên Trời.» (Mat. 5, 48.)
Trung Dung (chương 20) cũng viết:
«Hoàn Toàn là Đạo của Trời
Trở nên hoàn thiện, đạo Trời xưa nay.»
(Thành giả Thiên chi Đạo dă, Thành chi giả Nhân chi Đạo dă. 誠 者 天 之 道 也 誠 之 者 人 之 道 也 ) [4]
Đại Học (chương 1) viết «Chỉ ư Chí Thiện» 止 於 至 善 (Dừng chân nơi Chí Thiện)
Tóm lại, tiến sâu vào đáy ḷng, cố dẹp bỏ thú tính, cố sống cho cao siêu, khinh khoát, để thể hiện nơi ta một tâm hồn siêu đẳng. Đó là chốt then của sự Tiến Hóa để tiến tới vinh quang, tới Định Mệnh sang cả của con người, theo đúng Thiên Ư.
ĐẠI ĐẠO VÀ TÔN GIÁO
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên
Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 28 of 28: Đă gửi: 16 May 2010 lúc 8:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
ĐẠI ĐẠO VÀ TÔN GIÁO
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ
Các người theo Đạo thường lẫn lộn Đại Đạo và Tôn Giáo, nhưng các bậc hiền minh, thánh triết th́ thấy Tôn Giáo và Đại Đạo hết sức khác nhau.
Lecomte Du Noüy chủ trương Chân Đạo phát xuất từ một nguồn, sau biến thiên thành nhiều tôn giáo. Ngày nay các tôn giáo phải cố sao t́m lại tương đồng nguyên thủy ấy. [1]
Trong bài tựa cuốn «Kim Liên Chính Tông» của Đạo Lăo, ta thấy có quan niệm tương tự:
«Đạo không đầu cuối,
Giáo có trước sau.»
Hỏi: «Vậy Đạo và Giáo khác nhau sao?» Thưa: «Khác.»
«Đạo thời chân thường siêu việt; giáo thời dạy cách độ người. Đạo là Bản Thể qua muôn ngàn đời không hề biến dịch; giáo là công dụng có lúc thịnh, có lúc suy.» [2]
Cao Hoàng luận về Tam Giáo có viết: «Thiên Hạ vô nhị Đạo, Thánh Nhân vô nhị Tâm.» [3]
Thẳng thắn mà xét th́ vấn đề «chính đạo tại tâm» là một quan niệm mà chỉ có một số ít chính nhân, quân tử, hiền thánh mọi nơi mọi đời chấp nhận.
Nó đ̣i hỏi một sự suy xét sâu xa, một tâm hồn tế nhị có thể thâu nhận được những ư niệm từ đáy ḷng hiện lên tâm thức. Đó là công việc mà những người tầm thường không làm nổi.
Mục Đích của Đại Đạo:
Dạy con người thực hiện Thiên Tính.
Dạy con người Tiến Hóa, tiến tới Toàn Thiện. (Trung Dung, Đại Học)
Mở rộng tầm mắt bao quát vạn vật và không gian thời gian, ta thấy vũ trụ như có hai chiều hướng biến dịch, tiến hóa.
Một chiều tiến hóa theo các định luật vật chất ngày một tiến tới bất động ù ĺ, tối tăm, lạnh lẽo, hỗn loạn.
Một chiều tiến hóa theo các định luật tinh thần ngày một tiến tới tinh vi, kỳ ảo, linh động sáng tươi, đẹp đẽ, trật tự, ḥa hợp. Và khi tinh thần tiến tới chỗ tinh hoa, tuyệt diệu, th́ vật chất sẽ tiến tới chỗ hỗn loạn và triệt tiêu.
Ta cũng thấy song song với các đạo giáo và triết thuyết hiện hành c̣n có một thứ triết thuyết và đạo giáo của các nhà huyền học tứ phương.
Về triết lư các nhà huyền học chủ trương con người gồm đủ Tam Tài Thiên Địa Nhân.
Nghĩa là con người gồm có:
Xác (Địa)
Tâm (Nhân)
Thần (Thiên)
Đó là quan niệm Tam Tài mà chính Thánh Kinh cũng đă nhiều lần đề cập. (1 Thessaloniciens, 5, 23; Mat. 22, 37)
Suy rộng ra, th́ con người có ba bổn phận:
– Vật đạo: Lo cho xác thân được khang kiện, chế ngự được ngoại cảnh.
– Nhân Đạo: Lo cho tâm hồn được khinh khoát, thoát ṿng kiềm tỏa của dục t́nh, ăn ở xứng đáng với danh nghĩa con người, tiếp nhân xử kỷ cho phải phép.
– Thiên đạo: Vươn lên tới b́nh diện tâm linh, sống phối hợp cùng Thượng Đế, bỏ lốt phàm tâm, thể hiện «Thiên Tâm». Đó là giai đoạn «tâm tử, thần hoạt» của Lăo Giáo, hay «Tận nhân dục tắc Thiên lư hiện» của Nho gia.
Như vậy, con người sinh ra chưa phải là con người thực, c̣n phải tốn công mài giũa, tu luyện lâu lai mới thành người; từ con người, đến địa vị thần thánh, cũng thực là nhiêu khê, vất vả. Sinh ra là phàm nhân, con người phải dùng đời ḿnh để cố gắng trở nên những con người xứng đáng, trở nên hiền thánh. Như vậy th́ càng về chiều, càng về già, thời gian càng trở nên quí báu, quan trọng. Và con người không bao giờ được ngừng nghỉ, mà phải tiến bước măi để đạt đích hoàn thiện. Con người chỉ trở nên bất tử, khi thực hiện được Thiên Tâm.
Các h́nh thức bên ngoài, các giáo lư mới đầu, rất cần thiết v́ nó hỗ trợ con người trong công tŕnh đi t́m chân lư, nhưng khi đă nh́n thấy con đường nội tâm, và đă biết những phương pháp suy tư, định tâm, định trí bên trong, th́ tất cả các phương thức bên ngoài trở thành tùy thuộc. Tất cả các phương thức chỉ có giá trị ở chỗ giúp đỡ con người t́m ra được Chân Thần, sống cao siêu, phối hợp được cùng Thượng Đế ngay từ khi c̣n ở gian trần này. Khi đă đạt đích, th́ mọi sự không c̣n cần yếu nữa.
Con người cần phải chứng nghiệm được những giai đoạn ḿnh đă băng qua, những kết quả đă thâu lượm được, ngay từ khi c̣n ở trần hoàn; cho nên mới đầu th́ phải nhờ người hướng dẫn, sau dần đà phải tự ḿnh điều khiển, lèo lái lấy cuộc đời ḿnh, theo đúng đường lối, gương tích các bậc thánh hiền tiền bối.
Định mạng con người cũng như định mạng nhân quần rất là sang cả, rất là cao siêu. Nó chỉ có một, đó là Hoạt động theo Trời, sống phối kết với Trời. Nho gia xưa gọi thế là Dữ Thiên đồng đức, hay Thiên Nhân hợp phát.
Công Giáo nói: «Hăy trở nên hoàn thiện như Cha ta ở trên Trời.» (Mat. 5, 48.)
Trung Dung (chương 20) cũng viết:
«Hoàn Toàn là Đạo của Trời
Trở nên hoàn thiện, đạo Trời xưa nay.»
(Thành giả Thiên chi Đạo dă, Thành chi giả Nhân chi Đạo dă. 誠 者 天 之 道 也 誠 之 者 人 之 道 也 ) [4]
Đại Học (chương 1) viết «Chỉ ư Chí Thiện» 止 於 至 善 (Dừng chân nơi Chí Thiện)
Tóm lại, tiến sâu vào đáy ḷng, cố dẹp bỏ thú tính, cố sống cho cao siêu, khinh khoát, để thể hiện nơi ta một tâm hồn siêu đẳng. Đó là chốt then của sự Tiến Hóa để tiến tới vinh quang, tới Định Mệnh sang cả của con người, theo đúng Thiên Ư.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|