Tác giả |
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 1 of 194: Đă gửi: 15 April 2007 lúc 10:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
TỰ TỊNH KỲ Ư - tg : NGUYÊN NGUYÊN
MỞ ĐẦU :
Ư thức dân gian thường giản đơn. Tuy vậy, trong cái thấy giản đơn đó thường hàm chứa nhiều điều cốt tủy. Chẳng hạn khi bàn về các tôn giáo, hay đạo được lưu hành; ư thức dân gian đă thấy một cách tương đối giản đơn : Đạo nào cũng tốt, v́ đạo nào cũng dạy mọi người " Làm Lành Lánh Dữ ".
Cái thấy biết đơn giản đó hóa ra lại phù hợp với với cái thấy của Chư Phật. Chúng ta đọc bài kệ sau đây, tương truyền là được Ô Sào Thiền Sư truyền cho nhà thơ Bạch Cư Dị :
" Chư ác mạc tác,
Chúng thiện phụng hành,
Tự tịnh kỳ ư,
Thị chư Phật giáo ".
( Những việc ác chớ làm,
Mọi việc thiện điều quan tâm làm,
Phải tịnh hóa ư ḿnh,
Đó là điều chư Phật dạy ).
Hai câu đầu Lời Phật dạy hợp với ư thức dân gian. Thế nhưng Chư Phật c̣n dạy hơn thế nữa. Ấy là c̣n phải :
" TỰ TỊNH KƯ Ư !
Rất có thể " Tự Tịnh Kỳ Ư " chính là cái cốt tủy, làm cơ sở Tâm Học cho việc " làm lành lánh dữ ". Thiếu " Tự Tịnh Kỳ Ư " th́ có khả năng là việc " làm lành lánh dữ " không trọn vẹn , trở thành bấp bênh và lệch lạc .
Có phải thế không ? Câu hỏi đặt ra ở đây có thể là một gợi ư hay để suy gẫm lúc xuân về.
Mong được tham vấn với Chư Thánh Hiền xưa. Mong được khai mở đang khi tiếp cận với Chư Thánh Hiền xưa !
Và cũng mong được chia sẽ và tham vấn với Chư Huynh đệ Tỷ Muội, với quư bạn " Thanh - Khí "!
Sài Thành, Chớm Xuân Đinh Hợi ( 2007 ).
Cẩn Chí,
Nguyên Nguyên.
Sửa lại bởi tuvils : 15 April 2007 lúc 10:38pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 2 of 194: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 3:12am | Đă lưu IP
|
|
|
PHẦN I : CHƯ ÁC MẠC TÁC
A.-CHUYỆN HỌA PHÚC :
Đối với một con người, một gia đ́nh, một quốc gia, hoặc cả nhân loại , vấn đề quan trọng hàng đầu hẳn là vấn đề Họa Phúc. Người ta luôn cầu phúc cho chính ḿnh và cho người thân . Người ta cũng chúc phúc cho nhau, xem đó là lời chúc tốt đẹp nhất. Trong hàng " Tam Đa "_Phúc, Lộc, Thọ th́ phúc đứng đầu. Ngược lại là tai họa, là bất hạnh ! Do đó mà ta hiểu được hàm ư tác giả bộ sách giáo khoa xưa_Minh Tâm Bảo Giám. Mở đầu quyển sách, tác giả đề cập ngay vấn đề họa phúc với dạy của Đức Vạn Thế Sư Biểu :
Tử viết :
Vi thiện giả, thiên báo chi dĩ phúc;
Vi bất thiện giả, thiên báo chi dĩ họa.
( Đức Khổng nói :
Người làm lành th́ Trời lấy Phước mà trả lại;
Người làm việc chẳng lành th́ Trời lấy họa mà trả lại ).
" Bất thiện " thường được xem là đồng nghĩa với " ác " . Tuy nhiên, cách hiểu như vậy cũng khởi lên một vấn đề : Tại sao người xưa không nói là " ác ", mà nói " bất thiện " ? Chẳng hạn tiếp theo câu trên ta cũng có câu trích từ Kinh Thư :
Thượng Thư vân :
Tá c thiện giáng chi bách tường;
Tá c bất thiện giáng chi bách ương.
( Kinh Thư nói :
Làm điều lành thỉ Trời ban xuống cho trăm điều phước;
Làm điều chẳng lành th́ Trời giáng cho trăm điều họa ).
Cách dùng chữ đó của người xưa ắt là có dụng ư : Có những việc chưa nói là " ác " nhưng rơ ràng là bất thiện, và phạm vào đó th́ chứng tỏ một cái Tâm chai đá, vô cảm. Như thể thấy trẻ thơ mon men đến miệng giếng mà lănh đạm làm ngơ! Vậy là " bất thiện ".
Trở lại câu nói trên của Đức Khổng Tử. Ngài đă thiết lập quan hệ nhân_quả giữa " thiện " với " phước " , và " bất thiện " với " họa ". Đó là luật nhân_quà, cũng gọi là Luật Trời, tức là chí công, vô tư, không sai, không sót tơ hào ! Có " nhân " ắt có " quả ", không thể khác đi được ! Bởi v́, nói cho cùng NHÂN VÀ QUẢ VỐN KHÔNG HAI. Một khi điều bất thiện vừa được gieo th́ đúng là một Con Sâu Bệnh đă được cấy vào môi trường Tâm. Cái Tâm đă nhiễm bệnh ! Bệnh tiềm ẩn và phát triển cho đến lúc trầm trọng, biểu hiện ra ngoài, th́ mới hay ! Gọi đó là " quả " !
Nơi hàng Thánh Hiền tâm cơ nhạy bén th́ có thể thấy được vận động nhân_quà, tức vận động từ thiện đến phước, hoặc từ bất thiện đến họa, xảy ra một cách cực kỳ tinh tế. Tinh tế đến độ hoàn hảo ! Như thế là toàn bộ năng lượng tích tụ đều được chuyển đổi thành phước, và toàn bộ năng lượng tích tụ làm ác đều được chuyển đổi thành họa. Và ngay tức th́, dù rằng điều nầy có thể diễn ra ở dạng Ẩn.
Minh Tâm Bảo Giám diễn tả tích chất cực tinh tế đó :
" Thiện ác chi báo như ảnh tùy h́nh.
Sở dĩ nhân tâm khởi ư thiện, thiện tuy vị vi, nhi cát thần dĩ tùy chi.
Hoặc tâm khởi ư ác, ác tuy vị vi, nhi hung thần dĩ tùy chi ".
( Báo ứng của thiện hoặc ác th́ giống như bóng theo h́nh.
Ở chổ ḷng người mới có mống niệm thiện, tuy điều thiện chưa làm, mà Cát Thần đă theo rồi .
Ở chổ ḷng người mới có mống niệm ác, tuy điều ác chưa làm, mà Hung Thần đă theo rồi ).
Ta để ư thấy tác giả mấy câu trên có nói đến " thần " _ " Cát Thần " hoặc " Hung Thần " ! Chữ " thần " đây vừa có hàm ư triết học, vừa mang ư nghĩa huyền vi. Nó trỏ về thế giới của cái " ẩn ", cái sâu kín , cái chưa " hiện " ra cho mắt thấy, tai nghe đối với phàm nhân chúng ta.
Đó cũng là chổ khác nhau giữa " trí " và " bất trí " vậy ! Bậc trí giả thấy phúc_họa khi c̣n tiềm ẩn, người bất trí chỉ có thể biết khi có thế giới hiển lộ nhỡn tiền , nên thường không biết đến sự " hiện hữu " của quỷ thần, v́ thế mới ỷ tài " cao bay xa chạy ".
Như thế là lầm ! Như đă nói trong Minh Tâm Bảo Giám:
" Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, cao phi viễn tẩu dă nan tàng ". Và :
" Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, chỉ tranh lai tảo dữ lai tŕ ".
( Sau cùng th́ thiện hoặc ác đều có báo ứng, dù cho có tài xa chạy cao bay cũng không tránh đâu cho được - duy có điều là sự báo ứng sớm hoặc muộn mà thôi ! ).
Sửa lại bởi tuvils : 18 April 2007 lúc 7:11am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 3 of 194: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 9:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
A.-CHUYỆN HỌA PHÚC (TIẾP ) :
Trong thực tế, cái " quả " thường khó thấy , v́ cần có đủ nhân duyên chín mùi để cho Nó hiện ra mà có thể thấy được. Mặt khác , bởi trong thực tế th́ nhân nhân_quả quả đan xen vào nhau, khiến cho càng khó hiển lộ. Cho dù khó thấy, thiện ác vẫn âm thầm tạo tác phúc_họa, từng phút giây, từng sát-na. Như trong trích đoạn sau, cũng trong Minh Tâm Bảo Giám :
" Nhất nhật hành thiện, phước tuy vị chí, họa tự viễn hỉ ;
Nhất nhật hành ác, họa tuy vị chí, phước tự viễn hỉ.
Hành thiện chi nhân như xuân viên chi thảo, bất kiến kỳ trưởng, nhật hữu sở tăng.
Hành ác chi nhân như ma đao chi thạch, bất kiến kỳ tổn, nhật hữu sở khuy ".
( Mới một ngày làm điều lành, phước tuy chưa đến, nhưng họa tự rời xa vậy ;
Mới một ngày làm điều không lành, họa tuy chưa đến, nhưng phúc tự rời xa vậy .
Người làm lành giống như cỏ vườn xuân, không thấy nó lớn nhưng hàng ngày đều có thêm lớn .
Người làm điều ác giống như đá mài dao, tuy không thấy nó ṃn nhưng hàng ngày đều có bớt đi ).
" Xuân Viên Chi Thảo "! Văn từ đẹp quá ! Qua đây mà chúng ta có thể cái " Tâm " của người viết không c̣n bị hạn hẹp chỉ trong cảnh giới phàm tục của nhân sinh xă hội. " Tâm " đó không những đă mở rộng ra đến cảnh giới toàn mỹ_hiệp nhất với thiên nhiên, mà c̣n đủ đà để vươn ra vũ trụ để hội thông với vô biên !
Chuyện họa phúc của từng người, từng sự vật trong cuộc đời nầy thực ra không hề hạn hẹp ở riêng một người hay một sự vật ! Nếu thấy là hạn hẹp_là riêng, th́ đó là do cái thấy bị che lấp trong vô minh mà thôi ! Trong cảnh giới của " Tâm " chuyện thiện_ác hay phúc_họa không hề có lớn hay nhỏ . Và câu nói sau đây của Chiêu Liệt Hoàng đế nhà Thục Hán có thể xem là vừa có hàm ư thực tiễn sâu sắc, lại vừa có hàm ư tâm linh mênh mông :
" Vật dĩ ác tiểu nhi vi chi ;
Vật dĩ thiện tiểu nhi bất vi ! ".
( Đừng thấy việc ác nhỏ mà cứ làm ;
Đừng thấy việc thiện nhỏ mà bỏ qua ! ".
Sửa lại bởi tuvils : 19 April 2007 lúc 2:47am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 4 of 194: Đă gửi: 02 May 2007 lúc 3:17am | Đă lưu IP
|
|
|
B.-THIỆN ÁC VÀ GIỚI :
Cái trí đương nhiên đặt vấn đề :
- Việc nào là " thiện " ?
- Việc nào là " ác " ?
Xác định cho rơ ràng th́ có thể thấy trong đạo Phật . Phật giáo có đề cập đến mười điều ác, xuất phát từ Thân, Khẩu và Ư .
* Ba điều ác xuất phát từ Thân : Sát sanh, trộm cắp và tà dâm .
* Bốn điều ác từ Khẩu : Nói dối, nói xấu, nói lời ly gián, nói lời thêu dệt.
* Ba điều ác từ Ư : Ganh ghét, tức giận, si mê.
Tương phản với mười điều ác là mười điều lành. Và mười điều lành không ǵ khác hơn là không phạm mười điều ác . Từ đó lại có thể thấy rằng cách giáo dục của Phật giáo có phần nghiêng về chữ " Giới ". Đối người đệ tử Phật th́ " giới " có nghĩa là không phạm ác, gọi là " giữ giới ".
" Giữ Giới " là một điều quan trọng. Người cư sĩ tại gia phải giữ năm giới:
1. Không sát sanh.
2. Không trộm cướp.
3. Không tà dâm.
4. Không nói lời gian dối.
5. Không dùng rượu và chất làm mất trí tuệ.
Đối với tu sĩ xuất gia th́ yêu cầu " giữ giới " càng cao hơn , do đó mà c̣n có nhóm mười giới cho Sa Di + hai mươi bốn oai nghi :
1. Bất sát.
2. Bất đạo.
3. Bất dâm.
4. Bất vọng.
5. Bất ẩm tửu.
6. Không ăn uống phi thời ( ngoài giờ quy định ).
7. Không múa hát hoặc xem múa hát.
8. Không xức nước hoa và trang điểm.
9. Không nằm giường cao rộng.
10.Không cất trử tiền bạc, vật báu.
Cao hơn nữa c̣n có " giới cụ túc ", c̣n gọi là giới tỳ khưu gồm những 250 giới cho tỳ khưu nam và 348 giới cho tỳ khưu nữ ( hệ Phật giáo Bắc Tông ).
Nói đến " Giới ", chúng ta dễ có cảm giác về cái g̣ bó , về yêu cầu hăm ḿnh, khắc kỷ . " Giới " như vậy tương phản với tự do, phóng khoáng. Tuy vậy, " Giới " vốn là một pháp rất cơ bản trong Phật giáo. Ngoài những " 5 giới ", " 10 giới ", " 250 giới - 348 giới " nói trên, ta c̣n thấy " giới " được nói đến trong " Tam
Học " , trong " Lục Độ ".
- " Tam học " ( ba môn học ) gồm : Giới, định, huệ.
- " Lục độ " , cũng gọi là lục độ ba la mật, gồm :
Bố th́, tŕ Giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ.
Trở lại vấn đề : " Giới " có trói buộc không ?
Có thể có, mà cũng có thể là không !
" Có " th́ như cách giảng giải của Đại Sư Thần Tú, do người đệ tử là Chí Thành thuật lại với Lục Tổ :
" Tú đại sư thuyết : Chư ác mạc tác danh vi " giới " (1).
( Đại sư Thần Tú giảng : mọi điều ác đều không được làm . Thế gọi là " giới " ) . " Giới " như vậy hẳn là có hàm ư trói buộc vậy.
Lục Tổ nghe thuật, có nhận xét :
- Thầy của ngươi giảng về " giới " như vậy là để dạy cho người có căn cơ thấp !
Nói thế tất có hàm ư : Cách giảng dạy của Lục Tổ phù hợp với người có căn cơ cao. Trong trường hợp nầy th́ hiểu sao về " giới " ? Lục Tổ đọc kệ :
" Tâm địa vô phi, tự tánh giới... (2)
( Nơi tâm không có điều quấy, ấy là " giới " vốn có nơi tự tánh ).
Ấy là nói rằng Tự Tánh Vốn Có " Giới " . Tự tánh trong suốt, không lao xao điều quấy.
Vậy vấn đề về " Giới " theo Lục Tổ không cốt ở tự g̣ bó, hăm ḿnh. Vấn đề cốt ở " Kiến Tánh " , tức " Thấy Tánh " - thấy cái tự tánh trong suốt ! Khi người Phật Tử có căn cơ cao " thấy tánh " th́ không cần phải chăm lo " giữ giới ", mà tự nhiên thấy trong tâm vốn có " giới ".
Khi thấy cái tâm vốn có Giới và an trú trong đó, không có mống niệm ác khởi lên th́ đâu có vấn đề " giữ giới " - Lúc đó tâm hành giả và " giới " vốn không hai. ( Chính v́ sự hệ trọng như vậy, nên có người cho rằng phải : Kiến Tánh th́ mới khởi tu hoặc thậm xưng hơn nữa : Kiến Tánh_thành Phật ) .
" Giới " theo cái thấy của Lục Tổ , tức " Tự Tánh Giới " - là không có hàm ư trói buộc vậy !
Sửa lại bởi tuvils : 02 May 2007 lúc 4:36pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 5 of 194: Đă gửi: 06 May 2007 lúc 11:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
C.-THUYẾT PHÁP KHÔNG LY TÁNH :
Cách Lục Tổ " độ " người có căn cơ cao như vậy dựa trên đường lối thuyết pháp của Lục Tổ .
Thông thường, các bậc thầy thuyết pháp theo cách dựa trên " tướng " . Về đề tài " giới " th́ dựa trên " Giới Tướng " . " Giới Tướng " là sao ? Như khi nói về " giới " mà liệt kê những là " không sát sanh ", " không trộm cướp ", v.v... th́ đó nói về Giới Tướng.
Bậc thượng căn Thường Thường Thấy Tánh Mà Thường Thường Có Giới. Có thể nói rằng Đức Khổng đă từng có trải nghiệm tương tự. Và chỉ có trải nghiệm đó khi người đă vào tuổi bảy mươi. Ngài nói :
...thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ . (3)
( Đến bảy mươi tuổi cứ theo chỗ ḷng ḿnh muốn mà không ra người khuôn phép ).
Nếu thuyết pháp về Giới mà dựa trên " giới tướng " hẳn là đi đến chủ trương g̣ bó, hăm ḿnh, khắc kỷ. Ở đây thử đặt ván đề :
- Ai g̣ bó ai ?
Ắt là " cái ta " nó g̣ bó " cái ta " đó mà thôi !
Nói cách khác : Chính cái vọng ngă g̣ bó cái vọng ngă ! Đó là một cuộc đấu tranh gian khổ mà không có hồi kết thúc vậy ! Lục Tổ nói về cách thuyết pháp như vậy :
Ngô sở thuyết pháp, bất ly tự tánh .
Ly thể thuyết pháp, danh vi tướng thuyết, tự tánh thường mê. (4)
( Pháp mà ta nói th́ không rời Tự Tánh .
Nếu rời Tự Tánh mà nói pháp th́ đó là nói pháp mà dựa trên Tướng, là mê mờ về Tự Tánh vậy ).
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
cutilun Hội viên
Đă tham gia: 22 December 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 38
|
Msg 6 of 194: Đă gửi: 07 May 2007 lúc 1:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhung y tren la do ban tu long viet ra hay la chep trong nhung sach khac ma co dong lai.Nhung du sao ban la cung la mot nguoi hay trong tam ban da nay len long khuyen thien, chuc mung ban thanh cong tren con duong tu tap
__________________ minh thanh
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 7 of 194: Đă gửi: 07 May 2007 lúc 10:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn Bạn Cutilun đă quan tâm và có lời động viên đối với tác giả Nguyên Nguyên. Tuvils xin được tiếp tục :
D.-KIẾN TÁNH :
Vậy Lục Tổ vượt qua " giới tướng " để thấy " giới " vốn tự nhiên có trong tự tánh. Từ đó vấn đề " giữ giới " được chuyển sang vấn đề " kiến tánh ".
Lục Tổ đă nói thẳng : " kiến tánh " dành cho những người có " căn cơ cao " . Không tự nhận ḿnh có " căn cơ cao ", ta vẫn thử, ở b́nh diện triết lư, giải mă vấn đề " kiến tánh " .
Trước hết là vấn đề " Tánh " là ǵ ?
Ta thử mường tượng Tâm ta giờ đây thật trong , thật sáng . Như Bà Huyện Thanh quan nói :
" Lâng lâng chẳng bợn chút trần ai ! ".
Nghĩa là chẳng có chút ô nhiễm của tham_sân_si ! Cái tâm ấy không " giữ giới " mà tự nhiên có " giới ". Thứ " giới " đó gọi là " tự tánh giới ".
Cái tâm ấy vốn tự nhiên thanh tịnh, không có chút lăng xăng hay lao xao, an nhiên tự tại, không thực hành kỹ thuật thiền định mà tự nhiên ĐỊNH , gọi là " TỰ TÁNH ĐỊNH " .
Cái tâm đó DUNG THÔNG với " TỰ TÁNH ".
*
C̣n có điều hơn nữa. Cái tâm đó tự nhiên sáng suốt . Ánh sáng đó soi tỏ rơ mọi bất tịnh và TỊNH HÓA mọi bất tịnh . Ánh sáng đó soi rơ diễn tŕnh DUYÊN SINH và DỊCH HÓA của vũ trụ . Thứ ánh sáng đó là HUỆ/ TUỆ của tự tánh, gọi là " TỰ TÁNH HUỆ ".
Cái tâm đó DUNG THÔNG với " TỰ TÁNH ".
Bậc giác ngộ có cái tâm dung thông với " Tự Tánh " . Thế gọi là " kiến tánh " hay " thấy tánh " .
*
Chuyển sang vấn đề tiếp theo : Tại sao có quá ít bậc giác ngộ ? Hoặc : " tánh " v́ sao khó " thấy " ? Hoặc " Tâm " ta v́ sao không dung thông được với " Tánh " ?
Đáp : Là bởi v́ cái tâm bị che lấp !
Khi Thiền dạy phải " buông ", tức là buông cái che lấp đó . Trang Tử xưa không nói " buông " . Người dùng chữ " quên " . Sau đây là đoạn văn kể chuyện Nhan Hồi ngồi mà Quên - " TỌA VONG " :
Nhan Hồi viết : Hồi ích hĩ !
Trọng Ni viết : Hà vị dă ?
Viết : Hồi vong nhân nghĩa hĩ !
Viết : Khả hĩ, do vị dă !
Tha nhật phục kiến, viết : Hồi ích hĩ !
Viết : Hồi vị dă ?
Viết : Hồi vong lễ nhạc hĩ !
Viết : Khả hĩ, do vị dă !
Tha nhật phục kiến, viết : Hồi ích hĩ !
Viết : Hà vị dă ?
Viết : Hồi tọa vọng hĩ !
Trọng Ni xúc nhiên viết : Hà vị tọa vong ?
Nhan Hồi viết : Đọa chi thể , truất thông minh , ly h́nh khứ trí, đồng ư đại thông , thử vị tọa vong .
Trọng Ni viết : Đồng tắc vô hiếu dă,
Hóa tắc vô thường dă,
Nhi quả kỳ hiền hồ !
Khâu dă thỉnh tùng ư hậu dă ! (5).
Sửa lại bởi tuvils : 07 May 2007 lúc 10:44pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 8 of 194: Đă gửi: 08 May 2007 lúc 7:51am | Đă lưu IP
|
|
|
( Nhan Hồi thưa : Hồi đă tiến bộ !
Trọng Ni ( tức Khổng tử ) hỏi : Nghĩa là sao ?
- Con đă quên " nhân nghĩa " !
- Được đó, nhưng chưa đủ !
Hôm khác Nhan Hồi trở lại, thưa :
- Hồi đă tiến bộ !
- Nghĩa là sao ?
- Con đă quên " lễ nhạc " !
- Được đó, nhưng chưa đủ !
Hôm khác nữa trở lại, thưa :
- Hồi đă tiến bộ !
- Nghĩa là sao ?
- Con ngồi mà quên !
Trọng Ni kinh ngạc, hỏi :
- Ngồi mà quên ! Nghĩa là sao ?
- Không kể đến thân thể, không biết đến trí thông minh, không chấp h́nh hài, từ bỏ cái trí, hợp nhất với cái đại thông, như vậy ngồi mà quên !
Trọng Ni nói : Hợp nhất với cái đại thông th́ không c̣n ham muốn, biến hóa th́ không câu nệ vào lề thói . Con quả là một người hiền . Khâu ( Khổng tử ) theo sau con vậy !
*
Đó là một câu chuyện hư cấu qua đó Trang Tử cho người học tṛ ưu tú của Khổng tử là Nhan hồi vượt qua thầy trên tiến tŕnh ngộ đạo. Trang chê Khổng vậy !
Thay v́ dùng chữ " buông " như Thiền gia sau nầy, Trang Tử dùng chữ " quên ". Có thể thấy rằng " quên " xa hơn " buông " một bậc. " Buông c̣n có tính hữu ư và hàm ngụ một CÁI TA buông . " Quên " thiên về " vô ư " và " vô ngă " . Tuy vậy Buông và Quên không loại trừ nhau. Chỉ là nối tiếp nhau. Trước thấy vọng mà " buông ", sau rồi không c̣n biết tới nữa, gọi là " quên ".
Thấy Vọng mà " BUÔNG ", rồi th́ " QUÊN ".
Trong đoạn văn trên của Trang Tử th́ những thứ vọng trước tiên cần buông là những quy ước nhà Nho đặt ra : " nhân nghĩa " và " lễ nhạc " . Đó là quy ước có tính trói buộc con người. Chẳng khác nào như " xỏ mũi trâu " và " trùm đầu ngựa " .
Sao gọi là " xỏ mũi trâu " và " trùm đầu ngựa " ? Đó là những h́nh tượng văn học của Trang Tử. Trong đoạn văn sau :
Ngưu mă tứ túc, thị vị thiên
Lạc mă thủ, xuyên ngưu tị, thị vị nhân.
Cố viết : Vô dĩ nhân diệt thiên,...
Cẩn thủ nhi vật thất, thị vị phản kỳ chân . (6)
(Trâu ngựa có bốn chân, đó là tính tự nhiên.
Trùm đầu ngựa, xỏ mũi trâu, đó là nhân vi.
V́ vậy mà nói : Chớ khá lấy nhân vi làm hại tính tự nhiên. Cẩn thận giữ lấy, chớ khá đánh mất, như vậy gọi là quay về thiên chân ).
*
Nhà Thiền dạy " thấy vọng không theo '. Cũng tức là thấy vọng mà buông !
Trang Tử cho Nhan Hồi quên " nhân nghĩa ", quên " lễ nhạc ", gọi đó là " nhân ", tức nhân tạo, hay nhân vi. " Quên " để trở về " thiên chân '_chân lư tự nhiên trong " Trời Đất ".
Như vậy vẫn là chưa đủ. Và Nhan Hồi đă tiến xa hơn : Ngay cả cái h́nh hài cũng không c̣n kể tới nữa. Và cái trí khôn cũng không kể đến nữa ! Bởi v́ đă ḥa nhập vào chỗ " ĐẠI THÔNG " !.
Như thể ḍng sông đă ḥa nhập vào biển cả, không c̣n có bờ phải hay bờ trái, thượng lưu hay hạ lưu ! Nghĩa là không c̣n " chấp " vào chỗ phân biệt, với một cái Tâm gọi là " TÂM VÔ PHÂN BIỆT " . Ngược lại là cái " tâm phân biệt ".
---------------------------------------------------------
Sách tham khảo :
(1) Đàn kinh , 8
(2) nt
(3) Luận Ngữ , 2
(4) Đàn kinh , 8
(5) Trang Tử Nam Hoa Kinh, Đại Tông Sư.
(6) Trang tử Nam Hoa Kinh, Thu Thủy .
...c̣n tiếp .
Sửa lại bởi tuvils : 08 May 2007 lúc 8:12am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 9 of 194: Đă gửi: 08 May 2007 lúc 4:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
E.-CHẤP TƯỚNG_CHẤP KHÔNG :
Tâm phân biệt vốn hay so đo mà " chấp " vào chỗ sai khác của vạn tượng, và luôn thấy ở vạn tượng có những đặc điểm đối lập, nói như trên kia : bờ phải và bờ trái, thượng lưu và hạ lưu v.v ... Từ tâm phân biệt sinh ra tâm XEM TRỌNG, XEM KHINH, đẩy xa nỗi nhân sinh hệ lụy. Chẳng hạn như trọng " sang " mà khinh " hèn ", trọng " vinh " mà ghét " nhục " !
Thế nhưng : " Sang " là ǵ ? " Hèn " là ǵ ? " Vinh " là ǵ ? " Nhục " là ǵ ?
Sang th́ như là " lên xe xuống ngựa " ? Hèn th́ như là " khố rách áo ôm " ? Vinh th́ như thể là " được là vua " ! Nhục th́ như thể " thua là giặc " ! Đại loại là như vậy !
Mà nếu vậy th́ tất cả đều là " tướng " ! Mà mọi " tướng " th́ đều là " huyễn ", là không thật. Như " hoa trong gương " ! Như " trăng đáy nước "!
Bậc trí giả không xem TƯỚNG là thật, v́ vậy mà không " chấp " những " NHỊ TƯỚNG " như sang/hèn, hoặc vinh/nhục .
*
Nay nói rộng hơn về " chấp tướng " và " không chấp tướng " . Kinh Kim Cang Bát Nhă có nói về bốn thứ tướng, đương nhiên là xuất phát từ cái tâm " chấp " bốn thứ tướng đó :
+ NGĂ TƯỚNG : Ấy là " tướng " về " cái ta ". " Ta " đẹp hay ta xấu, " ta " sang hay ta hèn ...
" Cái ta " đó thực ra chỉ là " tướng " ! Một đặc điểm của tướng là biến ảo . Như Từ hải chẳng hạn. Thoắt th́ lẫm liệt oai phong :
ĐƯỜNG ĐƯỜNG MỘT ĐẤNG ANH HÀO,
CÔN QUYỀN HƠN SỨC LƯỢC THAO GỒM TÀI. ( Truyện Kiều_câu 2169-70 ).
Thoắt th́ trở thành một tử thi, cho dù là đứng giữa trận tiền :
KHÍ THIÊNG KHI ĐĂ VỀ THẦN,
NHƠN NHƠN C̉N ĐỨNG CHÔN CHÂN GIỮA V̉NG. ( Truyện Kiều câu 2519-20 ).
+ NHƠN TƯỚNG : Ấy là " tướng " người khác, như là " khác với ta " . " Chấp " vào chỗ khác đó mà " người khác " trở thành đối tượng của ư chiếm đoạt, hoặc lợi dụng, hoặc đố kỵ, hoặc thậm chí là phải tiêu diệt !
Chấp " nhơn tướng " là si mê, phải không ? Bởi v́ suy cho cùng th́ " thố tử hồ bi - con thỏ chết mà đem lại cái buồn cho con chồn ! " . Trong ṿng nghiệp quả_luân hồi vay trả_trả vay... Tất cả chúng sinh đều có quan hệ xa gần với nhau, chẳng qua v́ vô minh mà chẳng nhận ra đó thôi !
Sửa lại bởi tuvils : 09 May 2007 lúc 2:15am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 10 of 194: Đă gửi: 17 May 2007 lúc 8:39am | Đă lưu IP
|
|
|
tuvils đă viết:
E.-CHẤP TƯỚNG_CHẤP KHÔNG :
Tâm phân biệt vốn hay so đo mà " chấp " vào chỗ sai khác của vạn tượng, và luôn thấy ở vạn tượng có những đặc điểm đối lập, nói như trên kia : bờ phải và bờ trái, thượng lưu và hạ lưu v.v ... Từ tâm phân biệt sinh ra tâm XEM TRỌNG, XEM KHINH, đẩy xa nỗi nhân sinh hệ lụy. Chẳng hạn như trọng " sang " mà khinh " hèn ", trọng " vinh " mà ghét " nhục " !
Thế nhưng : " Sang " là ǵ ? " Hèn " là ǵ ? " Vinh " là ǵ ? " Nhục " là ǵ ?
Sang th́ như là " lên xe xuống ngựa " ? Hèn th́ như là " khố rách áo ôm " ? Vinh th́ như thể là " được là vua " ! Nhục th́ như thể " thua là giặc " ! Đại loại là như vậy !
Mà nếu vậy th́ tất cả đều là " tướng " ! Mà mọi " tướng " th́ đều là " huyễn ", là không thật. Như " hoa trong gương " ! Như " trăng đáy nước "!
Bậc trí giả không xem TƯỚNG là thật, v́ vậy mà không " chấp " những " NHỊ TƯỚNG " như sang/hèn, hoặc vinh/nhục .
*
Nay nói rộng hơn về " chấp tướng " và " không chấp tướng " . Kinh Kim Cang Bát Nhă có nói về bốn thứ tướng, đương nhiên là xuất phát từ cái tâm " chấp " bốn thứ tướng đó :
+ NGĂ TƯỚNG : Ấy là " tướng " về " cái ta ". " Ta " đẹp hay ta xấu, " ta " sang hay ta hèn ...
" Cái ta " đó thực ra chỉ là " tướng " ! Một đặc điểm của tướng là biến ảo . Như Từ hải chẳng hạn. Thoắt th́ lẫm liệt oai phong :
ĐƯỜNG ĐƯỜNG MỘT ĐẤNG ANH HÀO,
CÔN QUYỀN HƠN SỨC LƯỢC THAO GỒM TÀI. ( Truyện Kiều_câu 2169-70 ).
Thoắt th́ trở thành một tử thi, cho dù là đứng giữa trận tiền :
KHÍ THIÊNG KHI ĐĂ VỀ THẦN,
NHƠN NHƠN C̉N ĐỨNG CHÔN CHÂN GIỮA V̉NG. ( Truyện Kiều câu 2519-20 ).
+ NHƠN TƯỚNG : Ấy là " tướng " người khác, như là " khác với ta " . " Chấp " vào chỗ khác đó mà " người khác " trở thành đối tượng của ư chiếm đoạt, hoặc lợi dụng, hoặc đố kỵ, hoặc thậm chí là phải tiêu diệt !
Chấp " nhơn tướng " là si mê, phải không ? Bởi v́ suy cho cùng th́ " thố tử hồ bi - con thỏ chết mà đem lại cái buồn cho con chồn ! " . Trong ṿng nghiệp quả_luân hồi vay trả_trả vay... Tất cả chúng sinh đều có quan hệ xa gần với nhau, chẳng qua v́ vô minh mà chẳng nhận ra đó thôi !
+ CHÚNG SINH TƯỚNG : Ấy là " tướng " chúng sinh hay phàm phu, đối lập với Bồ Tát, với Phật. Từ chỗ đó mà chấp ḿnh là " người phàm mắt thịt ".
Đây là một sai lầm, do cái tâm phân biệt Thánh_Phàm. Thật ra, với cái thấy của bậc giác ngộ th́ Thánh_Phàm không hai. Như lời Lục Tổ Huệ Năng :
" Thiện Tri Thức ! Phàm phu tức Phật; phiền năo tức Bồ Đề .
Tiền niệm mê tức phàm phu; hậu niệm ngộ tức Phật ". (7).
( Nầy bậc thiện tri thức! Phàm phu tức là Phật vậy; phiền năo tức là Bồ Đề .
Niệm trước vẫn mê, gọi là phàm phu; niệm sau chợt thức tỉnh, gọi là Phật ).
Có thể thấy rằng sự tỏ ngộ của Lục Tổ thật là tuyệt vời, phải không ? Thánh_Phàm không - hai, hoặc Phật và phàm phu không - hai, tức là mở ra cánh cửa giải thoát !
Chấp sự khác nhau giữa chúng sinh và Phật th́ chúng sinh và Phật cứ măi cách xa ! Nếu nói rằng chúng sinh " sẽ thành Phật ", th́ chữ " sẽ " đó chỉ về một tương lai của vọng tưởng !
+ THỌ GIẢ TƯỚNG : Ấy là cái tướng về THỌ, hoặc YỂU. Nó xuất phát từ cái tâm ham thọ mà sợ yểu. Trong tranh Tam Đa th́ gồm có Phúc_lộc_Thọ ; ư nghĩa là như thế. Vậy có thể thấy " thọ/ yểu " là không có thực. Đó là những " tướng " phát sinh từ " vọng tưởng " ! Như hoa phù dung kia sớm nở, tối tàn. Tính nó vốn thế, " yểu " là do người đời gán cho ! Trang Tử kể đời thượng cổ có loại cây tên là đại xuân. Mùa xuân của nó dài 8.000 năm ; mùa thu của nó cũng dài 8.000 năm !... Bảo rằng nó " thọ " ư ? Ấy là do cái vọng tâm của con người bảo thế. Cây đại xuân nó là như vậy ! Tính nó vốn như vậy. TÍNH NHƯ là vậy !
*
|
|
|
Sửa lại bởi tuvils : 17 May 2007 lúc 8:43am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 11 of 194: Đă gửi: 17 May 2007 lúc 4:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy có thể nói " tướng " thường thông với vọng tâm đó chăng ? Và " chấp tướng " là lún sâu trong vọng ? Kinh Kim Cang Bát Nhă hẳn có ư nghĩa trọng tâm là Phá Chấp Tướng. Trước đây có nói rằng một đặc điểm của " tướng " là biến ảo. Biến ảo như " bức tranh vân cẩu " ! Kinh Kim Cang được kết thúc với bài kệ có tên là bài kệ " Lục Như " - sáu chữ " như " :
Nhất thiết hữu vi pháp
Như mộng, huyễn, bào, ảnh,
Như lộ, diệc như điện.
Ưng tác như thị quán.
(Phàm mọi thứ có sắc tướng,
Đều như mộng, ảo, bọt, bóng,
Như sương sớm, như tia chớp.
Nên thường thường thấy như vậy). (8)
Bài kệ Lục Như đó dễ dẫn đến một cách hiểu giản lược : Vạn vật đều hư ảo ! Để rồi đi đến thái độ " CHẤP KHÔNG " ! Phá " CHẤP TƯỚNG " để rồi rơi vào " CHẤP KHÔNG " ! Đúng là " chạy ô mồ mắc ô mả " ! Tuy vậy bịnh Chấp Không lại thường rất phổ biến ! Nhất là trong giới tu hành . Biểu hiện nguy hiểm nhất là đi đến phủ nhận và bất kính với ngay cả Phật - Pháp - Tăng : Họ chấp vào câu " Phật tại tâm " nên không cần h́nh tướng thờ và lễ bái Phật, không cần thiền định, không cần công phu - bái sám, không cần thúc liễm thân tâm . Sống buông lung - phá giới mà cho là ḿnh đang " tự tại - vô ngại " !? ... Ta đọc câu chuyện kể :
Yamaoka Tesshu lúc c̣n nhỏ đi học Thiền, viếng hết thầy nầy đến thầy khác .
Một lần Yamaoka đến viếng Dokuon ở Shokoku. muốn chứng tỏ sở đắc của ḿnh, Yamaoka nói :
" Tâm, Phật, loài hữu t́nh, rốt ráo chẳng có ! Bổn tánh chân thật của mọi hiện tượng là không . Không có cái có, không có huyền ảo. Không có Thánh, không có phàm. không có cho và không có nhận .
Dokuon ngồi im lặng hút thuốc, không nói ǵ! Th́nh ĺnh ông đập Yamaoka một điếu tre. Chàng thanh niên đau điếng, phát khùng !
Dokuon hỏi :
- Nếu không có ǵ có, thế th́ cái giận của anh từ đâu đến ? (9)
Hết " chấp tướng " rồi rơi vào " chấp không " ! Chưa " THẤY TÁNH " đâu cả !
---------------------------------------------------------
Sách tham khảo :
(7) Đàn kinh , 2 .
(8) Kinh Kim Cang, 32 .
(9) Thiền Sư Muju, trong Góp Nhặt Cát Đá, nxb Đồng Nai, 1992.
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 12 of 194: Đă gửi: 18 May 2007 lúc 6:02am | Đă lưu IP
|
|
|
F.-TÁNH_TƯỚNG KHÔNG HAI :
Về quan hệ tánh_tướng, ta thấy nói thật rơ trong Tâm Kinh :
Xá lợi Tử , sắc bất dị không , không bất dị sắc ;
Sắc tức thị không , không tức thị sắc .
(Nầy Xá Lợi Tử, " Sắc " không khác " Không , "Không "
không khác " Sắc " ;
" Sắc " tức là " Không " , " Không tức là " Sắc ").
Hai chữ then chốt trong câu kinh trên là " Sắc " và " Không " .
" Sắc " là sắc tướng, cũng tức là " Tướng ".
" Không " là " Tánh Không ", cũng tức là " Tánh ".
Th́ ra bằng một câu ngắn, Tâm Kinh đă xác lập điều cực kỳ hệ trọng : " Tánh_tướng không hai ". Đó là một xác lập có tính minh triết . Và cũng có thể nói đó là điều xác lập tối cao ! Hiểu được điều đó ở mức độ ngôn từ ngữ nghĩa đă là khó . Thế nhưng chỉ hiểu như vậy th́ vẫn chưa đủ ! Yêu cầu là phải trực nhận được điều đó trong một trực giác phi thường mà nhà Thiền gọi là " NGỘ " ! Việc đó khó như vậy cho nên Thiền gia bảo là dành cho những bậc " THƯỢNG CĂN " .
*
Khó thật, v́ đó là con đường minh triết !
Truyền thống Ấn Độ từ xưa, qua kinh nghiệm hàng ngàn năm, đă thấy có ba con đường chính để mỗi người tùy theo căn cơ của ḿnh mà tiếp cận chân lư . Đó là :
- CON ĐƯỜNG MINH TRIẾT ( Jnana yoya )
- CON ĐƯỜNG SÙNG TÍN ( Bhakti yoya )
- CON ĐƯỜNG HÀNH ĐỘNG ( Karma yoya )
con đường minh triết vốn khó !
Từ đó một vấn đề có thể được đặt ra : Có thể nào chuyển tải chân lư " Tánh_tướng không hai " bằng con đường khác hơn là con đường minh triết ? Để có thể dễ lĩnh hội hơn !
*
Ta thử chuyển tải chân lư " Tánh_Tướng không hai " từ cách phát biểu minh triết kia sang cách diễn giải của con đường sùng tín . Con đường sùng tín cũng có thể nói về cơ bản là con đường tôn giáo. Cốt tủy của tôn giáo là ḷng tin yêu nơi Đấng Tối Cao thiêng liêng mầu nhiệm. Chẳng hạn như Ki-Tô giáo .
Ta thử xét một câu trong Thánh Kinh, bài Kính Lạy Cha.
" Xin Cha cho con hàng ngày dùng đủ ".
Câu cầu nguyện đó hiển nhiên có hàm ư : cơm áo mà ta dùng hàng ngày xuất phát từ Chúa, là do ơn Chúa, mà ta phải trân trọng.
Nói cách khác, khi nh́n vào cơm áo, người Ki-Tô giáo thấy không chỉ có cơm áo! C̣n thấy có Chúa !
Chuyển sang ngôn ngữ triết lư th́ cơm áo là mặt " hiển hiện " ; Chú là mặt " ẩn vi ". Hoặc dùng lại các từ ngữ trước đây : Cơm áo là " Sắc ", Chúa thông với " Không ". Hoặc : Cơm áo là " Tướng ", Chúa thông với " Tánh ".
Qua cách nói như vậy ta có thể phần nào tiếp cận chân lư " Tánh_Tướng không hai " . Dĩ nhiên, nếu tiếp cận như vậy th́ đây cũng mới là cách tiếp cận ở chỗ cơ bản ! Chỗ khác nhau giữa hai con đường vẫn có_trong chỗ tinh tế .
Thực ra, những cách nói như trên th́ cũng chỉ là miễn cưỡng mà nói . Và những từ như " Tánh ", " Tướng ", " Sắc " , " Không ", hoặc " Chúa " được dùng trên đây cũng là miễn cưỡng mà dùng ! Sự thực về " Tánh ", " Không ", hoặc " Chúa ", thuộc lĩnh vực của cái " BẤT KHẢ NGÔN ", " BẤT KHẢ THUYẾT ", " BẤT KHẢ TƯ NGHỊ " - không thể gọi tên, không thể diễn giải, không thể nghĩ bàn !
*
Nguyên lư " Tánh_Tướng không hai " có những hệ quả thực tế quan trọng :
+ Chớ đi t́m " Tánh " mà khước từ " Tướng . Như vậy là đứng trước nguy cơ " Chấp Không "_thứ " không " đồng nghĩa với hư vô .
+ Chớ thấy " Tướng " như là " vật ", hay như là sự thật rốt ráo. Chúng ta nhớ lại huyền thoại " Người trong hang động ", một h́nh tượng mà Plato tâm đắc. Người đó chỉ thấy " bóng " của các sự vật bên ngoài phóng chiếu lên vách đá, mà đinh ninh rằng đó là " vật " !
Chân lư " Tánh_tướng không hai " cũng có thể gợi nhớ hai câu thơ của W.Blake :
" Ai biết hôn bóng hạnh phúc khi nó lướt qua
Sẽ sống măi trong ánh mặt trời bất tuyệt " .
" Hạnh phúc khi nó lướt qua ", ấy là trỏ về " Tướng ", biến ảo .
" Ánh mặt trời bất tuyệt ", ấy là trỏ về " Tánh ", vô hạn, không thể nghĩ bàn !
Người ta có thể ngờ rằng đă có lần nhà thơ W.Blake đă " Thấy Tánh " ! Ông đă " thấy " cái " bất tuyệt " . Hay cái VÔ HẠN . Hay cái huyền nhiệm " Có Tự Mảy May " nơi các " Tướng ", mà ở bên ngoài khả năng nghe thấy của giác quan, ngoài khả năng hiểu biết của lư trí !
TIỀU KẾT :
" Chư ác mạc tác " là một " Giới Răn " : CHỚ BAO GIỜ LÀM ĐIỀU ÁC !
Điều ác vốn có tính cám dỗ của nó . Không làm điều ác do đó là một bó buộc đạo đức. Bó buộc người ta phải " hăm ḿnh ".
Tuy vậy, việc " sống đạo " không thể dừng lại ở thứ " giới " đ̣i hỏi phải " hăm ḿnh " đó . Cần phải tiến đến chỗ mà sách Trung dung gọi là " Thong Dong Trúng Đạo " . Thiền đến chỗ đó qua " kiến tánh " . Kiến tánh cũng có nghĩa là thấy " Tánh_Tướng không hai ". Trong ư nghĩa đó câu thơ trích dẫn phía trên của W.Blake có thể xem như là một CÔNG ÁN THIỀN !
Sửa lại bởi tuvils : 18 May 2007 lúc 8:12am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 13 of 194: Đă gửi: 18 May 2007 lúc 9:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
PHẦN THỨ II : CHÚNG THIỆN PHỤNG HÀNH
G.-LÀM ĐIỀU LÀNH :
Xin kể một câu chuyện đời xưa :
Xưa có một người học tṛ văn hay chữ tốt mà đi thi luôn mấy khoa không đậu . Phẩn chí, anh ta không đi thi nữa.
Một đêm nằm mộng anh thấy một Thần Nhân đến hỏi :
- Sao nhà thầy không đi thi nữa ?
Đáp :
- Thôi, tôi biết số mạng tôi rồi !
- số mạng thế nào ?
- Trước đây, có một thầy tướng số bảo rằng cả tướng lẫn số của tôi đều xấu. Tôi phải cái tướng : " H̀NH HÀI ĐOẢN TIỂU " , ấy là cái tướng yểu ! Số tôi rơi vào cách " NHẬT NGUYỆT LẠC HĂM " - cả mặt trời và mặt trăng đều mờ tối ! Vậy là số lận đận về công danh. Tôi đă thử đi thi mấy khoa rồi , quả nhiên là không cải số được !
Thần nhân ôn tồn giải thích :
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 14 of 194: Đă gửi: 20 May 2007 lúc 12:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Thần nhân ôn tồn giải thích :
- Nhà thầy nói phải. Con người quả có Tướng và cũng có Số . Tuy vậy, chớ nghĩ rằng tướng và số là những thứ cố định . " Tướng " có thể đổi đó ! Nhà thầy há chưa nghe trong khoa xem tướng người ta truyền nhau điều nầy :
Hữu tâm vô tướng, tướng tự tâm sinh ;
Hữu tướng vô tâm, tướng ṭng tâm diệt ?
Có nghĩa là :
Nếu có tâm lành mà không có tướng tốt, th́ tướng tốt tự tâm lành mà hiện ra ;
Nếu có tướng tốt mà không có tâm lành, th́ cái tướng tốt đó cũng theo cái tâm mà thành xấu đi .
Mà " Số " th́ cũng có thể đổi. Nhà thầy há không nghe nói là " ĐỨC NĂNG THẮNG SỐ " đó sao ?
Anh học tṛ thấm ư, nói :
- Tôi hiểu rồi ! Mọi cái xấu trong " tướng " hoặc trong " số " đều có thể do cái " Tâm " , cái " Đức " mà thay đổi , phải không ? Nhưng bây giờ cụ thể th́ tôi phải làm chi đây ?
- Làm lành , nhà thầy ạ ! Nhà thầy há không nhớ lời Đức Khổng xưa :
Vi thiện giả, thiên báo chi dĩ phúc ;
Vi bất thiện giả , thiên báo cho chi dĩ họa !
Nào phải v́ Trời có ḷng thương ghét ! Chẳng qua luật tự nhiên nó như vậy !
Vẫn c̣n có điều chưa thông, anh học tṛ hỏi :
- Xin Thần mách bào cho biết : thế nào là điều lành ?
Thần đáp :
- Dễ hiểu lắm ! Ví như trên đường đi, nhà thầy thấy có một ḥn đá. Người qua kẻ lại thường vấp vào đó mà bị đau. Nhà thầy dời ḥn đá đi để tránh cái đau cho người khác, th́ là một điều lành . Nhà thầy hăy thường để tâm vào những chỗ như vậy, th́ tự khắc trí nhạy bén về điều lành !
Anh học tṛ sau đó phát nguyện làm ba trăm điều lành. Ba năm sau, ba trăm điều lành được thực hiện xong. Năm đó nhân có khoa thi, anh học tṛ dự thi và đậu cao !
Anh càng tin vào luật Trời, càng chăm lo làm điều lành. Quả nhiên, anh được phước báo. Vài năm sau, anh được bổ nhiệm đi làm quan .
Đức tin của ông quan đó càng thêm kiên cố . Ông nhiệt thành khuyên con cháu, họ hàng và nhân dân địa phương làm lành .
Câu chuyện đời xưa trên gợi lên nhiều vấn đề về triết học và đạo học có ư nghĩa thiết thực với cuộc nhân sinh .
*
Sửa lại bởi tuvils : 21 May 2007 lúc 2:46am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 15 of 194: Đă gửi: 21 May 2007 lúc 3:30am | Đă lưu IP
|
|
|
H.-CHUYỆN TƯỚNG SỐ :
Chuyện tướng số thuộc về vấn đề định mệnh và tự do trong triết học . Vấn đề cụ thể là : Có số mệnh hay không ? Số mệnh có tính cách quy định một cách tuyệt đối không , hoặc nếu có th́ đến một chừng mực nhất định nào ?
Vấn đề nầy không mới, và hầu như đă được giải quyết trong câu chuyện kể trên . Cái gốc của phúc_họa , sang_hèn, vinh_nhục... ở tại " Cái Tâm ", cái ḷng người . Nguyễn Du tiên sinh cũng đă thấy như vậy khi thác lời Tam Hợp Đạo Cô nói :
" Sư rằng phúc họa đạo Trời,
Cội nguồn cũng tại ḷng người mà ra.
Có Trời mà cũng có ta,
TU là cội phúc, t́nh là dây oan . "
( Truyện Kiều_câu 2655- 58 )
Chữ " Trời " trên đây chỉ về chỗ bẩm sinh, cũng gọi là " Trời Sinh " . " Trời sinh " nên mới có cái tướng " h́nh hài đoản tiểu ", sinh vào năm_tháng_ngày_giờ ấy mới khiến cho có lá số " nhật nguyệt lạc hăm " !
Không nói như Ôn Như Hầu, thật bi quan :
" Quyền họa phúc trời tranh mất cả . "
Nguyễn Du khẳng định :
" Có Trời mà cũng có ta ! "
" Cái ta " nào đây ? Trả lời : Cái ta chọn là " tu " hay ta chọn là " t́nh " .
" Tu " tương phản với " t́nh ". " T́nh " chỉ về những tham muốn riêng tư - Phật gọi là Tham_Sân_Si. " Tu " là đem ḷng riêng hợp nhất với Đạo Trời - điều mà Trang Tử gọi là cái tâm " đồng ư Đại Thông " kia vậy ! Nguồn cội của " Phúc " ở ngay chỗ đó !
Điều đó thực sự quan trọng, hầu như là điều tâm đắc cốt tủy của Nguyễn Du, mà tiên sinh nói lên để kết thúc Truyện kiều :
" Thiện căn ở tại ḷng ta,
Chữ TÂM kia mới bằng ba chữ tài . "
( Truyện Kiều_câu 3251- 52 )
Cái gốc của điều lành, cũng tức là của phúc , ở ngay tại chữ " TÂM ", không phải là ở " tướng " hay tại " số " vậy !
Trên kia có nói về chữ " TU ". Ở đây nhấn mạnh chữ " TÂM " . Hợp lại th́ thành " TU TÂM " , hay " TÂM TU " . Lại hỏi : Cái " Tâm Tu " nầy có quan hệ chi với cái " Tánh " trong " KIẾN TÁNH " của Thiền không ? Đáp : " TÂM TU " ĐẾN NƠI ĐẾN CHỐN TH̀ THÔNG VỚI " TÁNH " .
*
Sửa lại bởi tuvils : 23 May 2007 lúc 4:44am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 16 of 194: Đă gửi: 23 May 2007 lúc 5:11am | Đă lưu IP
|
|
|
I.-VẤN ĐỀ TRIẾT VÀ ĐẠO HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TRỰC GIÁC, HAY TUỆ GIÁC :
Vị thần nhân không định nghĩa thế nào là điều thiện. Thần đă khéo dùng cái tượng " Ḥn đá Giữa Đường " . Dụng tâm thật khéo ! Bởi v́ nếu như được định nghĩa, th́ ngay lập tức " điều thiện " trở thành một khái niệm chung chung, ở " Trong Trí " mà lại ở " Ngoài Tâm " . Một khái niệm lạnh ngắt_lạnh ngơ, chẳng mấy chốc sẽ bị xóa nḥa trong quên lăng !
Cái tượng " Ḥn Đá Giữa Đường " hẳn là sống động hơn nhiều . Người hành giả có thể chăm chỉ sống với nó, ngày càng nhạy bén bắt gặp nó dưới nhiều dạng thức khác nhau. Như thể là dưới dạng một người gặp nạn cần được cứu, một con thú mắc bẩy cần được phóng sinh, hoặc một cành hoa héo dưới nắng hè cần nước tưới, hoặc một mặt bàn cần được phủi bụi v.v...và v.v...Cái thấy đó mà chăm nuôi dưỡng th́ nhạy và sáng. Như chúng ta thường ngưỡng mộ về hạnh_nguyện của Bồ Tát ngh́n tay ngh́n mắt.
Thực ra th́ đó là thấy bằng tâm. Cái tâm đó nó thấy cái khổ th́ cũng chính cái tâm đó cất đi cái khổ. Như Đức Bồ Tát có ngh́n mắt đồng bộ với ngh́n tay. Thường thường thấy khổ đi liền với cứu khổ. Cũng có nghĩa là thường thường phát sinh TRÍ TUỆ và TỪ BI !
*
Sửa lại bởi tuvils : 23 May 2007 lúc 4:58pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 17 of 194: Đă gửi: 23 May 2007 lúc 5:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
J.-VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VÀ ĐẠO HỌC VỀ THUYẾT PHÁP :
Câu chuyện đời xưa kể trên đúng là một bài thuyết pháp, thuộc đề tài khuyên làm lành, cũng gọi là " Khuyến Thiện ". Ta cũng biết rằng về thuyết pháp th́ Lục Tổ có nói đến hai thứ, hoặc hai tŕnh độ . Một là " ly tánh thuyết pháp ", nhắm vào việc tiếp dẫn hàng " đại thừa nhân ", hoặc " tiểu căn trí nhân " - tức là hạng người trí tuệ c̣n ở bậc thấp. Hai là " bất ly tánh thuyết pháp " , tức là kiều thuyết pháp như Lục Tổ. Cách nầy nhằm tiếp dẫn hành " tối thượng thừa nhân " , hoặc " đại căn trí nhân " - tức là hạng người trí tuệ đă tiến hóa đến bậc cao. Nay nh́n lại câu chuyện đời xưa kia, th́ có có thể nói đó là " ly tánh thuyết pháp " vậy . Ba trăm điều lành, từ điều lành thứ nhất cho đến điều lành thứ ba trăm, ấy là " tướng ". Phước báo thi đậu, phước báo được làm quan, ấy là " tướng ". Việc làm lành có mục đích, ấy là " tướng ".
C̣n như " Tánh " th́ đâu có điều thiện này hay điều thiện nọ . Cũng không có điều ác kia hoặc điều ác khác. " Tánh ", cũng gọi là " Tánh Không " hay như cách gọi của Tâm Kinh, đơn giản là " Không ". Mà " Không " th́ không có thiện ác hay ǵ ǵ khác, như lời Tâm Kinh :
Xá Lợi Tử ! Thị chư pháp không tướng bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm .
( Nầy Xá Lợi Tử, Thế nên Tướng Không của mọi pháp th́ không sinh, không diệt, không nhơ , không sạch, không thêm , không bớt ).
" Tánh Không " như thế có hàm ư là không nói được. Như thế là phải ! Dĩ nhiên phải là thế ! " Tánh Không " đâu phải là một khái niệm mà có thể nói bằng lời . Nhiều lắm là chỉ có thể nói về nó bằng cách phủ định : Không sinh, không diệt , v.v...
Để ư, ta c̣n thấy cách phủ định đó thường là phủ định những cặp đối lập. Có thể mượn bài kệ Bát Bất của Ngài Long Thọ để minh họa cho cách nói này :
BẤT SINH DIỆC BẤT DIỆT
BẤT THƯỜNG DIỆC BẤT ĐOẠN
BẤT NHẤT DIỆC BẤT DỊ
BẤT LAI DIỆC BẤT XUẤT
( Không sinh cũng không diệt
Không thường hằng cũng không gián đoạn
Không phải một cũng không phải khác
Không đến cũng không đi ).
Từ đó mà có thể hiểu rằng " Tánh " là cái tối sơ, trước mọi sự phân cực nhị biên.
Không thế nầy, cũng không thế kia. nó là NHƯ vậy, NHƯ vậy. Đó là " TÁNH NHƯ " .
TỊNH ĐỘ, hay TỊNH THỔ hẳn là nơi của " TÁNH NHƯ " đó . Không thiện_Không ác chống nhau, hẳn là nơi b́nh an. Chính là nơi " ĐẤT SẠCH " ! Nơi ta niệm Phật :
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
Niệm Phật với cái tâm buông sạch, ác cũng buông , mà thiện cũng buông !
Sửa lại bởi tuvils : 23 May 2007 lúc 10:56pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 18 of 194: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 4:15am | Đă lưu IP
|
|
|
TIỂU KẾT :
Chuyện đời xưa " Làm Điều Lành " khuyên người đời làm điều phước_thiện . Chuyện kể có nội dung đạo lư và dựa trên cơ sở khoa học. Về mặt hiệu quả th́ hẳn là nó có tính thuyết phục đối với nhiều người. Ngoài ra, về phương diện triết lư th́ nó cũng đă đưa ra giải đáp cho vấn đề " định mệnh và tự do ".
Hiển nhiên đó là một câu chuyện hay. Tuy vậy, đạo lư hàm ngụ trong đó vẫn c̣n có mặt hạn chế . V́ c̣n có tính ngă chấp, tức là trong đó c̣n tồn tại CÁI TA : Cái Ta hành thiện, Cái Ta đợi có thiện báo . Do đó mà chưa đạt đến chỗ " Đại Thông " với vũ trụ vậy !
Ḱa ! hăy xem cái cây xanh đứng bên vệ đường . Nó hút chất dinh dưỡng từ ḷng đất, hứng nắng, mưa , gió từ bốn phương, hấp thụ thán khí trong không khí, tỏa ra bóng mát, nhả ra khí trong lành..., thống nhất với vũ trụ làm nên cuộc " Đại Thông " ! Nó không có Cái Ta. Nó chưa từng thấy Cái Ta làm , hoặc Cái Ta có công lao . Cao cả là thế ư ?
*
PHẦN THỨ III : TỰ TỊNH KỲ Ư
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 19 of 194: Đă gửi: 26 May 2007 lúc 3:44am | Đă lưu IP
|
|
|
K.- Ư TỊNH VÀ THIỀN ĐỊNH :
" Tự Tịnh Kỳ Ư " là tịnh hóa cái ư của ḿnh .
Ư đă Tịnh th́ có " Cái Tâm Thiền Định " . Mà " Thiền Định " có nghĩa là ǵ ? Ta có thể tham vấn với Lục Tổ Huệ Năng.
Tổ nói :
Ngoại ly tướng vi " THIỀN "; nội bất loạn vi " ĐỊNH ".
Ngoại nhược trước tướng, nội tâm tức loạn;
Ngoại nhược ly tướng, tâm tức bất loạn . (10)
( Đối với ngoại cảnh mà tâm không dính mắc vào th́ gọi là " Thiền ";
Trong nội tâm ḿnh mà không loạn động th́ gọi là " Định ";
Nếu như bên ngoài mà vướng mắc vào tướng th́ ắt là trong tâm bị loạn động; bên ngoài mà không dính mắc vào tướng th́ tâm không bị loạn động . )
Lục Tổ nói thật minh bạch, khúc chiết. Tuy vậy, chỉ là để nói một ư duy nhất : " LY TƯỚNG "_tức là không để tâm dính mắc vào những " tướng "_phù du, biến ảo. Đó cũng chính là điều được nói trong Kinh kim Cang :
ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂM . (11)
( Đừng sinh tâm dính mắc vào thứ ǵ cả ! )
(Hoặc : Nên không có chỗ trụ, mà phát tâm Vô Thượng_Chánh Đẳng_Chánh Giác ! )
Bởi cớ sao ? Bởi v́ tất cả những thứ đó là " tướng ". Chúng giống Như Mộng, Như ảo, Như Bọt , Như Bóng, Như Sương Sớm, Như Tia Chớp_sáu chữ " NHƯ " trong bài kệ " Lục Như " kết thúc Kinh Kim Cang .
*
Sửa lại bởi tuvils : 26 May 2007 lúc 9:16am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuvils Hội viên
Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 20 of 194: Đă gửi: 28 May 2007 lúc 4:52am | Đă lưu IP
|
|
|
*
Lời Lục Tổ cho ta gợi ư : Ư Bất Tịnh là ư dính mắc vào tướng .
" Tướng " vốn đa đoan. Dính mắc cái đa đoan đó hẳn là tâm bị vướng vào những thứ vụn vặt, phù du, khiến cho con người không thể phát triển hài ḥa và tṛn đầy .
Về một phương diện khác nữa th́ hẳn là tâm bị rơi vào bịnh chấp " nhị tướng "_mà Tam Tổ Tăng xán gọi là " thủ xả ". Sao gọi là " thủ xả " ? Ấy là chọn một, bỏ một trong cặp nhị tướng. chẳng hạn như thói : " tham phú_phụ bần ", " phù thịnh_không phù suy ",... Để rồi từ đó mà có thói : " hám danh_hám lợi ", " tham quyền cố vị ", v.v...
" Tự Tịnh Kỳ Ư " là canh chừng cái tâm, đừng để nó dính mắc vào những ngỏ hẹp đó ! Dính mắc vào đó rồi th́ phát sinh ra ḷng tham, rồi nẩy ra trăm phương ngh́n kế để đạt được mục đích. Vậy là đă h́nh thành, theo cách gọi của triết gia Heidegger, " Cái Tâm Tính Toán ". Ngược lại th́ là " Cái Tâm Thiền Định ". Cứ theo tri kiến của Lục Tổ th́ " Cái Tâm Thiền Định " chính là cái tâm " Ly Tướng "_không dính mắc vào tướng .
Mạnh Tử xưa cũng từng đề cập đến chủ đề nầy. Cái nhà Thiền gọi là " Tướng ", Ngài gọi là " Cái Nhỏ ". Tương phản với cái nhỏ là " Cái Lớn ".
DƯỠNG KỲ TIỂU GIẢ VI TIỂU NHÂN;
DƯỠNG KỲ ĐẠI GIẢ VI ĐẠI NHÂN. (12)
( Kẻ nào nuôi dưỡng cái nhỏ nơi ḿnh th́ là kẻ tiểu nhân;
Người nào nuôi dưỡng cái lớn nơi ḿnh th́ là bậc đại nhân ).
Từ những điều nói trên, phần diễn giải ư nghĩa câu " Tự Tịnh Kỳ Ư " sau đây sẽ nói về việc " ly tướng " của nhà Thiền , hoặc nói về việc " Dưỡng Kỳ Đại " của Mạnh Tử vậy .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|