Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 189 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: ṃn mỏi chờ... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tu_tai_vo_uu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 21 of 32: Đă gửi: 23 April 2005 lúc 11:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn tu_tai_vo_uu

Người ta có cái đầu của Anh- x́-tanh đó , mayman huynh tốt nhất là đừng nên tranh luận làm ǵ cho mệt. Cứ đi rảo 1 ṿng quanh diễn đàn đi sẽ thấy chỗ nào cũng có mặt hết nhưng mà đôi khi tại hạ thấy chỉ là bàn tầm xàm không có ư trao đổi hay chia sẻ ǵ đâu, cỡ như cụ Bạch Vân Cư Sĩ mà c̣n bị cái luận điệu nguỵ biện đó đem ra giải thích th́ các hạ tốt nhất không nên tranh luận làm ǵ cho vương thêm khẩu nghiệp.
Thiện tai, thiện tai, không thiện tức tai...    

__________________
Giải thoát là Nghĩa Dũng
Từ Bi là Oai Hùng
Quay trở về đầu Xem tu_tai_vo_uu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tu_tai_vo_uu
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 22 of 32: Đă gửi: 28 April 2005 lúc 9:47am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Anh ThienKhoi viét :
Code:
nặng nề, xin lỗi, tôi không hiểu?
công kích lẫn nhau? tôi càng không hiểu?

tôi có quyền thể hiện cách nghĩ của tôi về 1 hiện tượng là Sấm, cũng như người khác có quyền cách nghĩ của họ về Sấm.
tôi nghĩ trong bài ngắn trên kia của tôi không cho phép hiểu "đả kích" "công kích lẫn nhau" và "ngôn ngữ nặng nề". Xin lỗi, tôi đă dùng ngôn từ khá nhẹ nhàng hơn một số trường hợp đấy!
tôi có quyền thể hiện cách trung thực suy nghĩ của tôi về 1 hiện tượng là Sấm, và không chịu trách nhiệm là đả kích.

Tôi rất đồng ư điều anh ThienKhoi viết, tôi đọc thấy không có ǵ gọi là "công kích" hay "đả ḱch" trong lời viết của anh ThienKhoi cả, nhiều khi người viết ra theo ư nghĩ b́nh thường của ḿnh mà ngừơi đọc lại hiểu theo ư riêng của người đọc cho nên dễ sinh hiểu lầm tai hại, "ư bất tận ngôn, ngôn bất tận ư", lời th́ có giới hạn, mà mỗi người lại hiểu lời theo ư của riêng ḿnh, chỉ mong sao mọi người đều hiểu tất cả mọi lời viết ra đều là "thiện ư" th́ không ai làm buồn ḷng ai cả.
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
diennien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 742
Msg 23 of 32: Đă gửi: 28 April 2005 lúc 10:43am | Đă lưu IP Trích dẫn diennien

thien co bat' kha lo? neu' the' thi` van minh nhan loai se mai mu` tit, neu' nguoi` chau au ho cung vay
- chang qua la` mu` mo` doan' huou doan' cuoi
- cung nhu viec tin vao`cac' doi`hung` Vuong , lai xuat' phat' o PHU' THO
- chinh' nha` su hoc LE VAN HUU da bac' bo ve` viec co' cac' VUA HUNG`
- thuc chat' LS Viet nam ro net' nhat' tu` nha` DINH
Quay trở về đầu Xem diennien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi diennien
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 24 of 32: Đă gửi: 29 April 2005 lúc 11:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Cứ xem Sấm Trạng như là các môn Bói toán, Tử Vi, Tử B́nh, Phong Thủy, Bùa ngải... và là những câu chuyện huyền thoại, cổ tích..., đă không quan tâm đến, c̣n bận tâm làm chi cho khổ tâm, để phải nói ra nói vào?
Nơi đây là khu vườn của Khoa Học Huyền Bí dành cho những người thích...mơ mộng, không là đất cho những nhà toán học, khoa học và kỹ thuật gia... đi lạc vào th́ dễ lạc loài, nghi ngờ, xen phần sợ hăi...
Chỉ căn cứ vào 1,2 Lê Văn Hưu mà đă tin, rồi nhận xét cho cả quá tŕnh lịch sử của một dân tộc, như vậy e rằng.....

Code:
Tin tức chung 03/14/2003
Ai đặt quốc hiệu Việt Nam đầu tiên?

Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải cho biết, ông và một số đồng nghiệp đă phát hiện tổng số 12 bia niên đại thế kỷ 16, 17 có hai tiếng Việt Nam. Ngoài ra, c̣n một bản in khắc gỗ từ năm 1752 cũng có danh xưng Việt Nam. Như vậy, hai tiếng Việt Nam đă có từ lâu, và theo ông Giác Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể là người đầu tiên sử dụng tên gọi này như quốc hiệu.

* V́ sao ông lại quan tâm đến vấn đề này?

- Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải: Cách đây nhiều năm, tôi t́nh cờ đọc được một thắc mắc đăng trên báo quốc hiệu Việt Nam có từ bao giờ. Câu hỏi tưởng chừng rất đơn giản nhưng tôi dám chắc phần lớn học sinh trung học, thậm chí đại học không trả lời được, v́ đại đa số các sách giáo khoa của chúng ta không đề cập đến vấn đề này, c̣n tại sao th́ xin dành cho các nhà biên soạn sách và các sử gia.

Ngay cuốn Lịch sử Việt Nam do Ủy ban Khoa học xă hội xuất bản năm 1976 cũng không hề nói tới điều này. C̣n cuốn Bách khoa toàn thư Anh (1992) th́ cho nhận định, hai tiếng Việt Nam bắt đầu từ thời Nguyễn do việc nhà Thanh bên Trung Hoa năm 1804 đă đảo ngược hai chữ Nam Việt mà Gia Long đề nghị sắc phong năm 1802. Điều này quả cũng có thực. Trong cuốn chính sử nhà Nguyễn Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhất kư có ghi lại sự kiện này.


* Chính sử thời ấy đă khá rơ ràng, v́ sao ông, một nhà nghiên cứu về sinh học và ngoại cảm lại không bằng ḷng với cách giải thích này?

- Năm 1974, khi công tác ở Viện Khoa học Việt Nam, tôi bắt đầu nghiên cứu về ngoại cảm, về khoa học dự báo và tôi có được đọc tập sách dự báo Sấm Trạng Tŕnh, được coi là của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Khi nghiên cứu tập sấm này, đến bản AB 444 trong kho sách của Viện Hán Nôm, tôi bất đồ t́m thấy hai chữ Việt Nam ngay trong những ḍng đầu tiên: Việt Nam khởi tổ xây nền. Theo quan niệm chính thống, hai chữ Việt Nam không được phép có mặt trước năm 1804, trong khi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại sống cách ta 500 năm. Vấn đề đặt ra là có thật hai chữ Việt Nam đă được dùng cách đây hơn 500 năm để chỉ tên gọi đất nước? Trước Nguyễn Bỉnh Khiêm c̣n những ai đă dùng danh xưng Việt Nam? Liệu có những bằng chứng khảo cổ về vấn đề này? Song lúc đó không có điều kiện tiếp xúc với bản gốc nên phải tạm gác lại. Đến 1980, khi được tiếp xúc với bản gốc, tôi đă dành hơn 20 năm nay để nghiên cứu. Theo Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (thế kỷ 19), th́ từ thời nhà Trần, tiến sĩ Hồ Tông Thốc đă viết bộ sách Việt Nam thế chí. Cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trăi, trong thế kỷ 15 cũng đă nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam. Song đáng tiếc, Việt Nam thế chí không c̣n nữa, chỉ c̣n được dẫn bài tựa trong Lịch triều hiến chương loại chí; c̣n Dư địa chí chỉ được khắc ván in ở thế kỷ 19 khi đă có quốc hiệu Việt Nam rồi, những bản trước không có niên hiệu rơ ràng.

* Ông có thể nói rơ hơn về quá tŕnh t́m kiếm nguồn gốc tên gọi đất nước?

- >Sau khi đọc được bản gốc Sấm Trạng Tŕnh, tôi đă khẳng định được hai tiếng Việt Nam đă được sử dụng từ thế kỷ 15. Song bản sấm này được truyền lại qua những bản chép tay, cũng không ai dám chắc tác giả là cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tôi liền chuyển qua tra cứu thơ văn của cụ để so sánh. Thật bất ngờ, hai tiếng Việt Nam được cụ nhắc tới bốn lần: Trong tập thơ Sơn hà hái động thường vịnh (Vịnh về núi non sông biển) đă đề cập tới. Rơ hơn, trong các bài thơ gửi trạng Giáp Hải, cụ có viết: "Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang tại, Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam"; c̣n trong bài gửi trạng Nguyễn Thuyến, "Tiền đồ vĩ đại quân tu kư / Thùy thị công danh trọng Việt Nam".

Dẫu sao, đó cũng mới chỉ là những văn bản chép tay. Để khẳng định thêm, tôi đă đi t́m trong bi kư (bài kư trên bia đá). Nhờ một số nhà khoa học Viện Hán Nôm, tôi đă t́m ra trong bia trùng tu chùa Phúc Thánh (Quế Vơ, Bắc Ninh) năm 1664, phần bài Minh có câu Việt Nam cảnh giới, Kinh Bắc thừa tuyên. Sau đó là bia trùng tu chùa Bảo Lâm (Chí Linh, Hải Dương) năm 1558, Việt Nam đại danh lam bất tri kỳ cơ, bia chùa Cam Lộ (Hà Tây), năm 1590, Chân Việt Nam chi đệ nhất. Tuy nhiên, phát hiện quan trọng nhất là tấm bia Thủy Môn Đ́nh ở biên giới Lạng Sơn do trấn thủ Lạng Sơn Nguyễn Đ́nh Lộc soạn năm Cảnh Trị thứ tám (1670), có câu : Việt Nam hầu thiệt trấn bắc ải quan (Cửa ải phía Bắc Việt Nam). Đây là tấm bia có niên đại muộn hơn song nó có danh tính người soạn, hơn nữa đây là một mệnh quan triều đ́nh, là phát ngôn chính thức.

Cho đến nay, sau tôi một số nhà nghiên cứu khác đă phát hiện tổng số 12 bia có hai tiếng Việt Nam. Tất cả đều có niên đại thế kỷ 16, 17. Ngoài ra, c̣n một bản in khắc gỗ có danh xưng Việt Nam năm 1752. Như vậy, hai tiếng Việt Nam đă có từ lâu, và cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên sử dụng, sử dụng nhiều nhất và có ư thức nhất.


* Theo những nghiên cứu của ông, có thể lư giải v́ sao Nguyễn Bỉnh Khiêm là nguời đầu tiên sử dụng hai tiếng Việt Nam?

- Dân tộc ta bắt nguồn từ một bộ tộc Việt trong Bách Việt - chỉ tất cả các dân tộc phía nam Trung Hoa. Trong toàn bộ lịch sử, ta luôn dùng tử việt, để chỉ dân tộc và đất nước ta. Song cha ông ta cũng dùng từ "Nam" với ư nghĩa tương tự. Bài thơ Thần-tuyên ngôn độc lập đầu tiên, Lư Thường Kiệt viết: Nam quốc sơn hà nam đế cư. Từ Nam được dùng với nghĩa phương Nam để đối lại với phương Bắc (Trung Quốc). Trong thế kỷ 18, danh y Tuệ Tĩnh khi viết bộ sách khảo cứu về cây thuốc nước ta, lấy tên là Nam dược thần hiệu. Ngày nay ta vẫn nói thuốc nam-thuốc bắc.

V́ sao có thể coi Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên sử dụng Việt Nam như là quốc hiệu? Thế kỷ 15, nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê ở nước ta, nhà Minh bên Trung Quốc lấy cớ đem quân can thiệp. Nhà Mạc đầu hàng, Đại Việt lúc đó bị biến thành một quận của Trung Quốc, không c̣n quốc hiệu. Mạc Đăng Dung được nhà Minh phong làm An Nam đô sứ ty. Trên thực tế Mạc Đăng Dung vẫn là vua một nước, để vừa đối phó với triều đ́nh phương Bắc, vừa an dân, tên nước được gọi là Việt Nam. Lúc ấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm là học giả đứng đầu cả nước, nên nhiều khả năng ông đặt ra cách gọi này.

Do Trạng Tŕnh được coi là một nhà tiên tri lỗi lạc, cũng có người muốn thần bí hóa bằng cách giải thích: Do nh́n thấy trước việc nhà Thanh phong vương cho Gia Long và gọi nước ta là Việt Nam nên ông đă gọi trước tên nước là Việt Nam để tránh sự lúng túng cho hậu thế: Tên gọi là do ngoại quốc áp đặt. Trên thực tế, vài chục năm sau, nhà Nguyễn để tránh bị phụ thuộc đă đổi tên nước là Đại Nam.

Dù giải thích thế nào, th́ quốc hiệu Việt Nam cũng được Trạng Tŕnh sử dụng đầu tiên, nhiều nhất và có ư thức nhất. Từ nguồn gốc này, lịch sử quốc hiệu đất nước không c̣n phụ thuộc vào hai triều đại phong kiến nữa.


* Nhân đây, ông có thể giải thích thế nào là quốc danh, quốc hiệu?

- Các tên gọi Văn Lang, Vạn Xuân, Đại Việt... đều được các sử gia sử dụng làm quốc hiệu. C̣n các học giả xưa vẫn viết "Ngă Việt quốc, ngă Nam nhân" (Nước Việt ta, người Việt ta). Hai tiếng Việt Nam, qua các thư tịch cổ th́ mới chỉ là quốc danh, song rất hạn chế. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tên gọi Việt Nam chính thức thành tên gọi đất nước (quốc danh). Hiến pháp 1946 viết "Nước Việt Nam là một nước theo chế độ dân chủ cộng ḥa". Như vậy, Việt Nam dân chủ cộng ḥa mới trở thành quốc hiệu, đến nay 1976 quốc hiệu này được đổi thành Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nguyễn Phúc Giác Hải, nhà sinh học trở thành chủ nhiệm môn Khoa học Dự báo

Xuất thân là dân sinh vật học, sau khi ra trường, Nguyễn Phúc Giác Hải về dạy ở Trường Bổ túc văn hóa Trung ương, Trường Trung cấp sư phạm Trung ương, năm 1964, ông về Viện Khoa học Việt Nam nghiên cứu di truyền học.

Sau thời gian nghỉ việc tới năm 1990 ông trở lại Viện Khoa học Việt Nam (nay là Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia), làm đúng công việc từng khiến ông phải ra đi: Nghiên cứu ngoại cảm. Hiện giờ, Nguyễn Phúc Giác Hải đang là chủ nhiệm bộ môn Khoa học Dự báo (Dự báo học) thuộc Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người. "Tôi phải cảm ơn số phận, nhờ có 14 năm long đong, tôi có điều kiện tự do nghiên cứu những ǵ ḿnh thích. Nếu như cuộc đời cứ b́nh lặng, có lẽ tôi đă đi sâu nghiên cứu về di truyền, làm vài công tŕnh, rồi bảo vệ luận án... Nếu không đi sâu t́m hiểu về ngoại cảm, có lẽ tôi đă không đọc sấm trạng Tŕnh và cũng chẳng t́m ra nguồn gốc hai tiếng Việt Nam và cũng chẳng dính dáng ǵ đến Khoa học Dự báo" - ông tâm sự.

C̣n một năm nữa, ông sẽ bước sang tuổi "cổ lai hy". Ông đang chạy đua với thời gian để hoàn chỉnh bốn nghiên cứu mới của ḿnh: Mă số vũ trụ; Những vấn đề bí ẩn về hoạt động của bộ năo; kinh dịch dưới ánh sáng của khoa học; Dự báo học và những nhà tiên tri xuyên thế kỷ. C̣n trước mắt, ông sẽ cho ra đời cuốn sách "Đi t́m cội nguồn tên gọi đất nước: Hai tiếng Việt Nam có từ bao giờ?

THÀNH LÂN thực hiện
(Báo Đại đoàn kết)

http://www.vietnamembassy-usa.org/tintuc/newsitem-v.php3?dat estamp=20030314121732

VN Embassy

Chỉ có những người dành cả đời nghiên cứu mới hiếu được một phần nào sự việc, nhưng rồi cũng không tránh khỏi "miệng thế gian", chỉ mới đọc qua thôi đă vội hoài nghi, châm biếm... thế mới biết làm sao tránh cho khỏi được "miệng thế gian"
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
xinchao
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 99
Msg 25 of 32: Đă gửi: 30 April 2005 lúc 7:19am | Đă lưu IP Trích dẫn xinchao

Xin chào Bác Thiennhan,

Rất cám ơn bác vừa trích gửi bài viết liên quan đến tên gọi Việt Nam cũng như về nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải. Hay quá, xinchao mong sớm có dịp được đọc những kết quả nghiên cứu đề cập ở trên. Theo bác khi nào bản "Những vấn đề bí ẩn về hoạt động của bộ năo" sẽ được phát hành nhỉ?

Cám ơn Bác nhiều!

Xinchao.



Quay trở về đầu Xem xinchao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi xinchao
 
quite
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 February 2005
Nơi cư ngụ: El Salvador
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 65
Msg 26 of 32: Đă gửi: 01 May 2005 lúc 12:09am | Đă lưu IP Trích dẫn quite

thiennhan đă viết:
NHÂN TÂM mà phải nói, nói mọi người cùng biết để tránh được họa phần nào mới thực là "nhân tâm"
có phải bạn dùng Thiên nhăn mà nh́n ra điều này không ???
Quay trở về đầu Xem quite's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quite
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 27 of 32: Đă gửi: 03 May 2005 lúc 8:53am | Đă lưu IP Trích dẫn may man

..." Nhiều khó khăn vây quanh Con đó,
   Nếu năn ḷng công khó tiêu tan.
     Việc chi c̣n ở trần gian ,
   Là điều huyễn hoặc chớ mang vào ḷng "...
Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 
quite
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 February 2005
Nơi cư ngụ: El Salvador
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 65
Msg 28 of 32: Đă gửi: 03 May 2005 lúc 11:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn quite

quite đă viết:
thiennhan đă viết:
NHÂN TÂM mà phải nói, nói mọi người cùng biết để tránh được họa phần nào mới thực là "nhân tâm"
có phải bạn dùng Thiên nhăn mà nh́n ra điều này không ???


Quite đọc Tên bạn Thiennhan thành Thiên nhăn nên mới thắc mắc, Quite nhầm h́ h́ xin lỗi bạn

Sửa lại bởi quite : 03 May 2005 lúc 11:40pm
Quay trở về đầu Xem quite's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quite
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 29 of 32: Đă gửi: 21 June 2005 lúc 5:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn may man

           ..." nhược đăi ƯNG lai_SƯ TỬ thượng
             tứ phương THIÊN HẠ thái b́nh phong "...
Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 30 of 32: Đă gửi: 22 June 2005 lúc 12:55am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào bác may man,

V́ chúa tể sơn lâm của Việt nam là cọp chứ không phải sư tử. Lại thường nghe câu long tranh hổ đấu nên thiên hạ khó mà hưởng được ngọn gió thái b́nh như bác trích dẫn

Kính chúc bác và mọi người vui vẻ

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 31 of 32: Đă gửi: 22 June 2005 lúc 1:42am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Code:
" Rồng nằm bể cạn có ai hay,
Rắn mới hai đầu khó chịu thay,
Ngựa đă bắc yên không ai cỡi
Dê không ăn lộc ngoảnh về Tây
Khỉ nọ ôm con ngồi khóc mếu
Gà kia vỗ cánh chập chờn bay
Chó nọ vẫy đuôi mừng thánh chúa
Ăn no ủn ỉn lợn kêu ngày"
Nói cho hay Khảm cung ong dậy
Chí anh hào biết đấy mới ngoan
Chữ rằng lục thất nguyệt gian
Ai mà giữ được mới nên anh tài


- Khỉ hú Trời Nam Cá hoá Rồng,
(Giáp Thân, 1944 và 2004)
-Gà Kêu Nam Bắc hội Hoa Long
(Át Dậu, 1945 và 2005)
- Lần tay đếm lại Năm Ba chín
(Nhằm ngày 9 tháng 3 năm 1945, Ất Dậu)
- Mới thấy điềm may giống Lạc Hồng
(Nhật dảo chính Pháp), Vua Bảo Đại tuyên bố Việt Nam Độc Lập
- Chăm chỉ chờ ngày sang MẬU NGŨ
(2005, lại là năm Ất Dậu, ắt phải có chuyển biến quyết liệt và toàn diên, khai mở Vận Hội Mới cho Việt Nam ta
- Ước ao đặng thấy buổi CANH THÂN
(?) (ắt là tháng và ngày nào đây?)
- Cho hay bốn bể ba đào dậy.
- Cù rống kêu vang giống Lạc Hồng.

Ô hô thế sự tự b́nh bồng,
Nam Bắc hà thời thiết lộ thông.
Hồ ẩn sơn trung Mao tận bạch,
Ḱnh cư hải ngoại huyết lưu hồng.
Kê minh ngọc thụ thiên khuynh Bắc,
Ngưu xuất lam điền nhật chính Đông.
Nhược đăi Ưng lai Sư Tử thượng
,
Tứ phương thiên hạ thái b́nh phong.


Ưng biểu tượng Hoa Kỳ, Sư Tử biểu tượng Trung Hoa

Nếu những ai thực sự quan tâm đến đất nước dân tộc, suy theo dơi nghĩ những biến chuyển thời sự trong và ngoài th́ sẽ thấy và hiểu, những ǵ đến nó sẽ phải đến dù tin hay không cũng sẽ là như vậy.
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 32 of 32: Đă gửi: 23 June 2005 lúc 9:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn may man

Chào Bác VuiThoi, Hiền Huynh ThienNhan & Chư Vị,
May Man Tôi là người B́nh Dương nên có thể biết rơ CON SƯ TỬ BIỂN_biểu tượng của SINGAPORE hiện nay đang dẫn đầu top ten những nước đầu tư vào B.D quê hương Tôi nói riêng & cả nước VN nói chung . C̣n biều tượng CHIM ƯNG th́ các Bác đă quá rơ của AI rồi phải không ?
Sau bao đau thương và mất mát_đổ vở của chiến tranh , dân tộc VN có quyền hưởng thái b́nh lắm chứ ! V́ sao ? V́ so với thiên hạ tứ phương dân Việt ḿnh " TU " nhiều hơn cả !
Không biết Quư Huynh & Chư Vị có cùng cảm nhận như vậy không ? Vài ḍng sở ngộ. Chúc mọi người An Lạc Vĩnh Hằng. Tâm B́nh_Thế Giới B́nh_Tâm An_Thế Giới An !

Sửa lại bởi may man : 23 June 2005 lúc 9:46pm
Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.5781 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO