Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 187 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Tiếng Việt Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 41 of 67: Đă gửi: 05 June 2004 lúc 11:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

hoatran đă viết:

HoaTran có thể đổi được 2 chữ trên sang tiếng Việt nhưng
nghe hay , hay là không th́ tùy người nghe ,có thấm thía
mà cười được hay không cũng tùy từng người nữa .
Đổi nha :
   Hoa Trần mài một lưỡi gươm .
   Những phường giá áo , túi cơm sá ǵ !
H́ .
HoaTran


Nghe vui:

Nhưng
... sao ngậm đắng nuốt cay thế nào

V́ đâu ai muốn chữ "phong trần" ứng với "hoa trần" đâu; nhất là người dị đoan như tôi. Xin phép cho 19.99% thôi vậy.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 42 of 67: Đă gửi: 05 June 2004 lúc 11:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

tiec khong đă viết:
   Anh VDTT,
Sinh là Hán Việt th́ dùng sanh được không
C̣n chữ cô (là miss trong tiếng Anh) tại sao là tiếng Hán Việt hả anh, sao không thấy người Tàu dùng chữ này để chỉ cô gái ????



"Sanh" và "sinh" cùng chữ, chỉ là phát âm khác nhau.

Cô = miss th́ có người đă in ra đủ loại ư nghĩa hán việt rồi, ông trở lại trang trước xem th́ thấy.


Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
banmenh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 261
Msg 43 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 12:43am | Đă lưu IP Trích dẫn banmenh

À há ! Hôm nay mua được tờ báo Con Ong của Houston, Tx có đăng bài viết của Ong Thẹo rất ư là hợp t́nh , hợp lư với đề tài "Tiếng Việt" này . Xin trích lại đây một phần của bài viết để mọi người cùng tham khảo .

                      E-rờ En-lờ

Cuối thế kỷ thứ 16, để tạo sự dễ dàng hơn cho việc truyền đạo , Giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) thuộc Ḍng Tên đă chịu khó học hỏi tiếng Việt Nam , và nhờ nói tiếng Việt rất giỏi nên Ông đă cùng các giáo sĩ khác dùng mầu tự La-Tinh phiên âm tiếng Việt hợp soạn ra chữ quốc ngữ . Và sau đó , cuốn tự điển đầu tiên của các nhà khai phóng ngôn ngữ bất dắc dĩ này gồm 3 thứ tiếng An-Nam , Bồ đào Nha và La-tinh đă được in vào năm 1651 .
Phát minh trên được phổ biến rộng răi , trở thành thông dụng, nhiều giới người Việt không ngớt bổ túc những thiếu sót va qua nhiều cải sửa, chấn chỉnh th́ sau cùng đă được châpnhận .
Nhờ những cố gắng liên tục đó, chữ tiếng Việt , ngoại trừ phần danh từ kỹ thuật tiến chậm v́ thiếu môi trường phát triển, kỳ dư cấu trúc ngôn ngữ tạm coi như gần đat tới mức hoàn mỹ và văn học Tây phương cũng dễ dàng thâm nhập để làm giàu cho văn hoá Việt Nam mà chúng ta thừa hưởng ngày hôm nay .
E-rờ và En-lờ là phát âm của 2 nguyên âm R và L, hai trong số 24 chữ cái của bộ chữ Quốc Ngữ .
R là vần thứ 23 và L là vần thứ 11 trong bản chữ cái vần Việt Ngữ, là hai phụ âm đơn . Có nghĩa là R, L phải ghép với nguyên âm khác mới có nghĩa , nhưng sở dĩ lối phát âm hai chữ này nghe như tiếng kép E-rờ và En-lờ là v́ ta bị ảnh hưởng theo cách đọc các chữ R và L trong tiếng Pháp .

Tương tự , những phụ âm đơn khác cũng được phát âm như tiếng đôi , ví dụ như Anh-nờ cho N , em-mờ cho M chẳng hạn . Cũng có những vần đọc bằng một âm mà thôi ví dụ như K đọc là Ca , H đọc là Hát hay Hờ ...
Tính người ḿnh thích vắn tắt và h́nh như v́ tự ái dân tộc , lúc nào cũng muốn thoát ra khỏi cái ṿng ảnh hưởng của Pháp trong cách phát âm chữ cái của vần Quốc ngữ dù rằng mẫu tự La-tinh vẫn là cái sườn của chữ Việt Nam , nên các bậc tiền bối thời đó đă chế ra cách đọc tất cả phụ và nguyên âm bằng đơn âm giống như tiếng nói của người ḿnh : R đọc là Rờ và L đọc là Lờ chẳng hạn .

Về phần các phụ âm kép như Kh, Th, Ch, Ng th́ cho tới bây giờ , lối đọc vẫn được duy tŕ theo hai cách hoặc đơn âm , hoặc đa âm . Ví dụ như ca-hát hay Khờ cho KH , Tê hát hay Thờ cho TH , Xê hát hay Chờ cho CH , Anh-rê hay anh- nờ -rê hay Ngờ cho NG . Riêng chữ GH th́ vẫn đọc là rê-hát không thay đổi ǵ cả .


__________________
Người trồng cây Hạnh mà chơi
Ta trồng cây Đức để đời về sau
Quay trở về đầu Xem banmenh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi banmenh
 
khucthanhgiang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 August 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 489
Msg 44 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 12:59am | Đă lưu IP Trích dẫn khucthanhgiang

banmenh đă viết:
Riêng chữ GH th́ vẫn đọc là rê-hát không thay đổi ǵ cả .


Chị Banmenh ui ! KTG hơi thắc mắc một tí là chử GH không phải đọc là gê-hát sao ?
Quay trở về đầu Xem khucthanhgiang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khucthanhgiang
 
NINA
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 June 2003
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 544
Msg 45 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 1:36am | Đă lưu IP Trích dẫn NINA

tiec khong đă viết:
NINA đă viết:
tiec khong đă viết:
À Nina,

Nè Nina, khá khen thay, bao nhiêu cao thủ mà không làm bác Thiên sứ nhận là NVTA , mà Nina chỉ chạy ra la nhức đầu quá, nhức đầu quá ...làm cho bác phải nhận. Thiệt ... cái nhức đầu của Nina c̣n hơn cái đau bụng của Tây Thi, nụ cười Bao Tự, cái ho gà của Đắc Kỷ . ...Chắc tại bác Thiên Sứ lấy nick bằng tiếng Hán Việt , nói lái là sư Thiến , nên bị cái họa đào hoa rồi hihihi


Tiết Không nghi? sao khi bác TS chỉ nhận ḿnh là NVTA với Nina mà trước đây bác không bao giờ nhận với bất cứ 1 ai ?

Nina nghỉ chắc có lẽ Nina dùng tâm thật hỏi bác th́ bác ấy cũng phải dùng tâm thật để trả lời Nina thôi ...

chúc cuối tuần vui vẽ
Nina


Chào Nina,
Sao Nina không gieo một quẻ xem tại ḿnh hay tại trời ?
Nina nghĩ QUẺ LOẠI NÀY đoán được không ?


Chao` Tiết Không,

Không cần phải gieo quẽ hỏi những chuyện vớ vẫn như vậy đâu . Những chuyện này không ảnh hưởng đến cuộc sống của Nina nên hơi đâu để tâm đến, phải không ? vui th́ lên chơi nói ba xí ba tú, không vui th́ tắt máy, ngũ 1 đêm dậy là hết chuyện rồi .... Nina học dịch là để học cách xét người , xét việc, t́m thời .....

Sửa lại bởi NINA : 06 June 2004 lúc 5:17am


__________________
tu là cỏi phúc, t́nh là dây oan
Quay trở về đầu Xem NINA's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NINA lần thăm NINA's Homepage
 
guest
Khách
 Khách


Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến
Bài gửi: 52
Msg 46 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 6:38am | Đă lưu IP Trích dẫn guest

"nhất là người dị đoan như tôi"

Bác VDTT, cho guest hỏi " dị đoan " là gì , guest mới chỉ biết chữ mê tín dị đoan tức là Mê tín thôi

Guest hỏi thật, không có ý gì khác

Cám ơn Bác
Guest
Quay trở về đầu Xem guest's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi guest
 
tiec khong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 July 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 47 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 6:57am | Đă lưu IP Trích dẫn tiec khong

Chào Khucthanhgiang,
Cám ơn cô Khúc ghé sang chơi
chẳng có quà chi, chỉ có trà
Mời cô dùng tạm ly trà ấm
Để tỏ rằng tôi một tấm lòng
Vài chục năm trước, chắc phải nói là:
"Mừng được tiểu thơ quá bộ" hihihihi
Thơ của Khúc cô nương càng ngày càng hay và nhứt là rất ít dùng Hán Việt .

Quay trở về đầu Xem tiec khong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tiec khong
 
tiec khong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 July 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 48 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 8:09am | Đă lưu IP Trích dẫn tiec khong

"nhất là người dị đoan như tôi"

Bác VDTT, cho guest hỏi " dị đoan " là gì , guest mới chỉ biết chữ mê tín dị đoan tức là Mê tín thôi

Guest hỏi thật, không có ý gì khác

Cám ơn Bác
Guest

Bác VDTT thấy không ? Những chữ đối với bác thấy dễ dàng , nhưng đối với nhiều người khác thì không .
Đối với một số nhân tài của đất nước như Cây tre, Hoatran, Minh Thuận và một vài bạn trẻ khác tinh thông chữ Hán nếu có dễ dàng, còn đối với nhiều người khác thì không .
Tôi còn nhớ có một bạn hỏi về Đào Hoa gặp Thiên Không, Minh Thuận có nói "Bán thiên triết sĩ" , nhiều bạn chẳng hiểu gì cả .
Có một số chữ như "cô", "xưởng", "sinh/sanh" đã trở thành tiếng Việt từ đời nào rồi thì không kể .



Quay trở về đầu Xem tiec khong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tiec khong
 
tiec khong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 July 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 49 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 8:15am | Đă lưu IP Trích dẫn tiec khong

NINA đă viết:
tiec khong đă viết:
NINA đă viết:
tiec khong đă viết:
À Nina,

Nè Nina, khá khen thay, bao nhiêu cao thủ mà không làm bác Thiên sứ nhận là NVTA , mà Nina chỉ chạy ra la nhức đầu quá, nhức đầu quá ...làm cho bác phải nhận. Thiệt ... cái nhức đầu của Nina c̣n hơn cái đau bụng của Tây Thi, nụ cười Bao Tự, cái ho gà của Đắc Kỷ . ...Chắc tại bác Thiên Sứ lấy nick bằng tiếng Hán Việt , nói lái là sư Thiến , nên bị cái họa đào hoa rồi hihihi


Tiết Không nghi? sao khi bác TS chỉ nhận ḿnh là NVTA với Nina mà trước đây bác không bao giờ nhận với bất cứ 1 ai ?

Nina nghỉ chắc có lẽ Nina dùng tâm thật hỏi bác th́ bác ấy cũng phải dùng tâm thật để trả lời Nina thôi ...

chúc cuối tuần vui vẽ
Nina


Chào Nina,
Sao Nina không gieo một quẻ xem tại ḿnh hay tại trời ?
Nina nghĩ QUẺ LOẠI NÀY đoán được không ?


Chao` Tiết Không,

Không cần phải gieo quẽ hỏi những chuyện vớ vẫn như vậy đâu . Những chuyện này không ảnh hưởng đến cuộc sống của Nina nên hơi đâu để tâm đến, phải không ? vui th́ lên chơi nói ba xí ba tú, không vui th́ tắt máy, ngũ 1 đêm dậy là hết chuyện rồi .... Nina học dịch là để học cách xét người , xét việc, t́m thời .....



Chào Nina,
Nina tìm ra thời chưa, hay vẫn lái xe mới chạy lòng vòng . Hay là xe mơi... tượng đời lên hương hihihi
Chúc mừng Nina có xe mới
Qua cơn mưa, trời lại sáng .
Thay vì qua cơn bĩ cực , tới thời thái lai .

Sửa lại bởi tiec khong : 06 June 2004 lúc 8:16am
Quay trở về đầu Xem tiec khong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tiec khong
 
NINA
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 June 2003
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 544
Msg 50 of 67: Đă gửi: 06 June 2004 lúc 11:50am | Đă lưu IP Trích dẫn NINA

Giử TK,

thời đă t́m ra rồi nhưng thiếu địa lợi . Nếu Nina đă có đủ Thiên thời , Địa lợi, Nhân hoà rồi th́ đâu c̣n rănh ngồi đây đấu láo với Tiếc Không nữa

Nina

Sửa lại bởi NINA : 06 June 2004 lúc 11:51am


__________________
tu là cỏi phúc, t́nh là dây oan
Quay trở về đầu Xem NINA's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NINA lần thăm NINA's Homepage
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 51 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 12:20am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

guest đă viết:
"nhất là người dị đoan như tôi"

Bác VDTT, cho guest hỏi " dị đoan " là ǵ , guest mới chỉ biết chữ mê tín dị đoan tức là Mê tín thôi

Guest hỏi thật, không có ư ǵ khác

Cám ơn Bác
Guest


Ư nào cũng như nhau, có ǵ quan trọng đâu? Đây là tản mạn mà...
Tôi nói "dị đoan" để thay cho "mê tín dị đoan". Là nói tắt. Hiểu cũng được. Không hiểu chẳng sao. Không cố ư cho mọi người hiểu.

Sửa lại bởi VDTT : 07 June 2004 lúc 12:20am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
chindonco
Trợ Giáo
Trợ Giáo
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 March 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5248
Msg 52 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 6:02am | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

Ư post bài lộn chỗ.

Sửa lại bởi chindonco : 07 June 2004 lúc 6:04am
Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
guest
Khách
 Khách


Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến
Bài gửi: 52
Msg 53 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 8:54am | Đă lưu IP Trích dẫn guest


Cám ơn Bác VDTT

Tieckhong , ngay cả rất nhiều từ thuần Việt chúng ta cũng quen dùng mà không rõ nghĩa thục sự .

Cuối cùng guest muốn hỏi Tieckhong đang muốn thắc mắc về điều gì nhỉ , khi vốn từ Hán Việt cũng đã đi vào Văn hóa Việt hihi guest nói bậy bạ rồi hihi
Quay trở về đầu Xem guest's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi guest
 
hoatran
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 January 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 747
Msg 54 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 9:55am | Đă lưu IP Trích dẫn hoatran

VDTT đă viết:
hoatran đă viết:

HoaTran có thể đổi được 2 chữ trên sang tiếng Việt nhưng
nghe hay , hay là không thì tùy người nghe ,có thấm thía
mà cười được hay không cũng tùy từng người nữa .
Đổi nha :
   Hoa Trần mài một lưỡi gươm .
   Những phường giá áo , túi cơm , sá ǵì !
Hì́ .
HoaTran

----------------------------------------------
Nghe vui:
Nhưng
... sao ngậm đắng nuốt cay thế nào
Vì đâu ai muốn chữ "phong trần" ứng với "hoa trần" đâu; nhất là người dị đoan như tôi. Xin phép cho 19.99% thôi vậy.

-----------------------------------------------
Xin mọi người đang bàn về tiếng Việt , cho HoaTran nói
lạc dề một chút .
HoaTran chỉ đùa chút thôi , không có ý bàn nghiêm túc
về tiếng Việt đâu . Mà sao bác VDTT lại dị đoan vậy nà
Thiệt nguy hiểm cho HoaTran quá à .
Đừng làm HoaTran sợ nha!!! Nếu kết hôn mà có chuyện gì
xảy ra cho HoaTran là bác VDTT có tội ác nha . HoaTran
sẽ bắt đền bác đó ! HoaTran cũng biết sợ muốn chết chớ
không đùa dâu nha !
HoaTran
Quay trở về đầu Xem hoatran's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoatran
 
Caytre
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 January 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1441
Msg 55 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 10:25am | Đă lưu IP Trích dẫn Caytre


Tranh luận mấy cái này phiền lắm, nhưng CT tham gia 1 bài với quan điểm là ảnh hửơng tiếng nước ngoài là vấn đề lịch sử và không có gì phải xấu hổ cả, xấu hổ hay không là do cách ta sử dụng từ ngoại lai như thế nào thôi. Mà ngay cả việc sử dụng từ bản địa không đúng lúc mới là buồn cười.

-Gần đây có 1 xu hướng dịch sách KHHB theo hướng nội hóa hoàn toàn thuật ngữ KHHB, điển hình là cuốn Thái Ất Thần Kinh mới xuất bản ở Việt Nam. Ví dụ "Ất Cả" gì đó v.v...

-Cái nào là thuật ngữ (technical term) thì phải được tôn trọng, bởi vì nó không phải đơn giãn là 1 từ vựng mà là 1 Khái Niệm vì vậy nó có nội hàm riêng của nó, ví dụ Khái Niệm "Ái" trong Thất Tình bao gồm tất cả các nghĩa như Thương, Yêu, Mến, Thích... nên khi nói đến khái niệm "Ái" thì người ta hình dung được nội dung là gì, chứ nếu mà cứ câu chấp vào ngôn từ, không nghĩ đến tính học thuật (academic) mà dịch thành "yêu" hay "thương" thì tự mình đánh mất khả năng khoa học.

Không riêng gì tiếng Hán ảnh hưởng đến tiếng Việt trong phạm vi khái niệm. Mà hầu như tất cả các ngôn ngữ thuộc hệ German và Latin đều ảnh hưởng tiếng Latin hoặc Hy Lạp nhất là trong lĩnh vực khoa học.

Ví dụ tiếng Anh gọi Hàn Lâm Viện là Academy và học thuật tính là Academic, 2 từ này xuất phát từ tiếng Hy Lạp là Akademia hay Latin là Akadem là tên của 1 cái vườn mà ngày xưa triết gia Platon giảng đạo. Ngừơi Anh cũng đâu có gì phải xấu hổ khi dùng từ Academy để chỉ Hàn Lâm Viện?

Hay như từ Heart trong tiếng Anh đi là trái tim, nhưng khi nói về bệnh Tim thì dùng từ Cardiac có nguồn gốc Hy Lạp là Kardiakos chỉ trái Tim.

Hay từ Carbonate chỉ thành phần hóa học than, có nguồn gốc từ tiếng Latin là Carbo tức là than. Tại sao người Anh không dùng từ Charcoal để chỉ Carbonate???

Hay như từ Autumn tiếng Anh chỉ mùa Thu có nguồn gốc từ tiếng Latin là Autumnus nghĩa là sự suy tàn, sao người Anh không dân tộc chủ nghĩa để dịch thành mùa "Decline" ???

Hay tất cả các từ khoa học về sinh vật học hay có tiếp đầu ngữ là Bio_ xuất phát từ từ Bios trong tiếng Hy Lạp là sự sống, tại sao người Anh không chuyển thành thành Life_(something) ???

Hay như tất cả các từ Tiếng Anh như management (quản lý), manual (bằng tay), manner (phong cách), manipulation (giật giây, thao túng) đều có nguồn gốc từ tiếng Latin là manus nghĩa là cái tay.

Hay như từ Material (vật chất) và Matter (vật chất, vấn đề) đều bắt nguồn từ tiếng Latin là Matter (vật chất), tại sao bây giờ người Anh dùng cả 2 từ Material và Matter chỉ 2 nội dung khác nhau, rõ ràng có sự phái sinh nghĩa ban đầu? Cho nên đâu có gì mà tự ái.

Ví dụ nếu mình dùng Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ mà không dịch ra tiếng Việt hết thì ai cũng hiểu, đằng này nếu dịch ra hết thì

Kim thành "Kim Loại", tạm chấp nhận, nhưng "kim loại" cũng là từ Hán Việt. Trong tiếng thuần Việt không có từ nào khái quát toàn bộ các loại khoáng chất Kim Loại hết, không thể dịch là Vàng được vì Vàng chỉ là 1 trong số các loại Kim.

Mộc thành "Gỗ" hay "Cây" (2 cái này khác nhau trong tiếng Thuần Việt đó), như vậy dùng Gỗ thì sẽ lộn qua Cây mà dùng Cây thì lộn qua Gỗ, trong khi theo cách hiểu hiện tại của mọi người thì Mộc bao gồm cả gỗ và cây. Cái này hơn hẳn tiếng Trung bây giờ, tiếng Trung bây giờ chỉ dùng được có 1 từ là "Mộc" để chỉ khái niệm "Mộc" trong ngũ hành, chỉ luôn khái niệm Cây và Gỗ.

Thủy thì thành "Nước" nhưng sẽ sẽ lộn với nội dung của khái niệm "Nước" trong khái niệm "Đất Nước". 1 đằng là 1 vật thể hữu hình, 1 đằng là 1 vật thể vô hình. (Lãnh thổ là hữu hình nhưng Nứơc là vô hình)

Hỏa thì thành "Lửa" nhưng dùng "Lửa" để chỉ "Hỏa" thì không bao gồm được các khái niệm "Năng Lượng", "khói", "nhiệt"

Thổ thì thành "Đất" cái này thì được.

Nói chung không nên vì tinh thần dân tộc cực đoan mà thiếu sáng suốt, hùa một cách cảm tính rồi có lúc hối hận vì nhiệt tình cộng "thiếu thông tin" thì là phá hoại.

CT

Quay trở về đầu Xem Caytre's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Caytre lần thăm Caytre's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 56 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 11:31am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cây Tre xuống núi rùi! Zdui wá!
Bỉ phu thấy nhiều người mặc cảm về tiếng Việt vay mượn quá nhiều. Thực ra nó ko phải như vậy; Phàm một ngôn ngữ cao cấp hơn một ngôn ngữ khác th́ sẽ dịch được gần như trọn vẹn ngôn ngữ của nến văn minh thấp hơn ra ngôn ngữ của nó. Ngược lại; một ngôn ngữ thuộc về một nền văn minh thấp hơn sẽ ko thể dịch hết ư ngôn ngữ của một nền văn minh cao cấp hơn. Trong lĩnh vực văn hóạ; hiện tượng này rất rơ. Bỉ phu quán xét thấy rằng:
Ngôn ngữ Việt có thể dịch hầu hết các tác phẩm văn học của các nước bằng ngôn ngữ Việt. Ngược lại; ngôn ngữ các nước; kể cả Tàu; ko thể dịch hết những ư tưởng của văn háo Việt ra ngôn ngữ nước đó.Thí dụ như Truyện Kiều của Nguyên Du; chưa thấy một ngôn ngữ nào có thể dịch trọn vẹn cái hay cái thâm thuư; cái vẻ đẹp của nó.
Các bạn có nhận thấy hiện tượng này ko?
Vài lời tường sở ngộ; góp vui.
Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 07 June 2004 lúc 11:34am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Caytre
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 January 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1441
Msg 57 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 12:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Caytre


Bác TS kính

Caytre dù tạm thời bất đồng quan điểm học thuật nhưng lòng lúc nào cũng kính trọng phong độ kẻ sĩ Bắc Hà bất khuất của bác.

Nay CT đăng lại 1 bài "tham luận" mà trước đã viết gần "Cảng Cá" Lương Sơn Bạc. Không muốn đăng 2,3 lần 1 bài ở nhiều nơi, nhưng hôm nay học cách "Phá Chấp" nên đăng lại, không biên tập gì cả. Khen chê để mặc đời, miễn là sau này không thấy xấu hổ với hậu thế.    

Gửi anh Pháp Vân, mong anh đừng trách Caytre khi đề cập đến anh trong bài này, dù không nêu tên thì mọi người cũng hiểu là nói đến anh, nên thà nêu tên mà lòng không nghi kỵ. Cũng mong anh đừng trách Caytre, anh tỏ lòng trung với nước theo cách của anh, Caytre cũng tỏ lòng trung với nước theo cách của Caytre.

Thân Kính
CT

==================================================

Tiếng Việt Sắp Bị Méo Mó

Tự nhiên cả 1 nền văn hóa ngôn ngữ VN có thể phát triển lên 1 tầng nấc rất cao, có bao ưu điểm: gần hiện đại, giàu truyền thống. Chữ quốc ngữ Latin cho ta ưu điểm tiếp cận văn minh thế giới dễ dàng, thêm phần từ Hán Việt cho ta tiện ích để tạo khái niệm và chiều sâu triết lý. Còn phần từ thuần Việt thì tạo nên nét duyên dáng hồn Việt. Vậy mà có người đòi bỏ hết từ Hán Việt, nếu thêm anh nào theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan đòi cải cách văn tự nữa thì thôi chẳng biết Việt Nam thụt lùi mấy thế kỷ.

Tiếng Việt phải nói là 1 ngôn ngữ rất đặc sắc trên thế giới, âm điệu không buồn chán như tiếng Nhật, văn tự đơn giãn, ý nghĩa đa dạng mà thâm thúy, vì ngoài số từ trong tiếng Thuần Việt của mình đã bao la rồi, tiếng Việt mình còn bao gồm cả tiếng Hán trong đó, trong khi đó tiếng Hán đâu có bao gồm được tiếng Việt, như vậy ai giàu, ai nghèo? Vậy mà cũng đòi cải với cách, cái này CT nói không sợ ai giận đâu àh, tuy CT không biết nhiều về ngôn ngữ học nhưng cần thì sẳng sàng tranh luận.

Ngay cả từ Hán Việt nữa, từ Hán Việt của mình đặc sắc hơn tiếng Trung rất nhiều. Tiếng Trung chỉ có thể phát âm được khoảng 400 đến 500 âm, ngoài ra là đồng âm, nên từ đồng âm vô số kể. Còn từ Hán Việt nhờ được Việt Hóa bởi thanh sắc nên có đến hơn 1000 âm, còn giàu hơn cả xứ sở nói tiếng Trung bây giờ.

Cần phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữ Hán Văn và Trung Văn. Hán Văn gần như 1 Tử Ngữ, giống tiếng Latin vậy. Còn Trung Văn thì là 1 sinh ngữ, giống tiếng Ý bây giờ.

Từ Hán Việt của mình hiện nay, khác rất xa tiếng Trung hiện đại từ ngữ nghĩa đến ngữ pháp, giống như tiếng Latin và tiếng Ý vậy. Caytre đã từng đưa quyển Luận Ngữ cho sinh viên đại học người Trung Quốc đọc, họ đọc không hiểu nghĩa 1 cách rõ ràng, chỉ đoán ý thôi. Còn người Việt nếu học chữ Hán, chỉ cần biết mặt chữ là đọc hiểu liền, không gặp nhiều khó khăn trong ngữ pháp Hán cổ. Hơn nữa, nếu dịch nguyên 1 đoạn văn tiếng Trung bây giờ sang từ Hán Việt thì ngừơi Việt lại hoàn toàn không hiểu.

Ngay khi PV dùng "Thất Sơn Luận Kiếm" thay cho "Hoa Sơn Luận Kiếm" thì cũng đã thấy buồn cười rồi. Vì cái nào cũng là từ Hán Việt, có thay đổi cái gì đâu.

"Hoa Sơn Luận Kiếm" là 1 sự kiện nổi tiếng trong văn học của truyện Kim Dung, ngày nay mình dùng nó 1 cách ước lệ để nói 1 cách tài tử về 1 hội thảo quan trọng gay cất.

Dùng điển cố là 1 thói quen, nếu dân tộc VN không có thói quen dùng điển tích văn học để ẩn dụ vấn đề muốn nói thì "điển cố" cũng tự động bị đào thải, không cần ai thay đổi.

Mà điển cố thì phải có sự kiện để mọi ngừơi ghi nhớ. Có ai luận kiếm trên Thất Sơn chưa?

Và chắc chắn cũng không có ai dùng "Hoa Sơn Huyền Bí", "Hoa Sơn Thần Quyền" mà phải là "Thất Sơn Huyền Bí" "Thất Sơn Thần Quyền".

Nếu dân tộc chủ nghĩa kiểu đó thì cần phải đổi vô số câu ca dao mà mình đã thuộc nằm lòng và mang đầy bản sắc VN như:

"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

phải sửa thành:

"Công cha như núi Phan Xi Phăng" ?????

Có ai cảm thấy mình không yêu nước, không tự hào dân tộc khi dùng từ Hán Việt hay những điển cố trên không? Coi chừng mình khởi tâm tự ti đó?

Có ai động lòng phản quốc theo Tàu khi nói câu "Hoa Sơn Luận Kiếm" không?

Trong Truyện Kiều, 2 hình thái từ thuần Việt và từ Hán Việt đã được sử dụng 1 cách điêu luyện, phối hợp 1 cách nhuần nhuyễn nhịp nhàng mà tạo nên quốc hồn quốc túy. Đó là sự kết tinh của cả 2 nền văn học ca dao thuần Việt và hàn lâm Hán học. Thử bỏ 1 trong 2 cái xem, Truyện Kiều còn ra cái gì nữa.

Để gọi là 1 ngôn ngữ phải có rất nhiều yêu cầu chứ không phải chỉ có "từ" tức là biến thành chi hệ của ngôn ngữ khác. Cơ bản phải có:

1-Âm thanh: thanh điệu, dấu nhấn, âm tiết, cái này mỗi ngôn ngữ có 1 đặc trưng riêng.

2-Từ Vựng: cái này thì giữa các ngôn ngữ có sự vay mượn lẫn nhau

3-Ngữ Pháp: thể hiện lề lối suy nghĩ và thói quen, tính cách của 1 dân tộc, cái này cũng rất đặc trưng.

4-Văn Tự: cái này thì giữa các ngôn ngữ cũng có sự vay mượn phần căn bản.

5-Hồn: Cái này thì mỗi ngôn ngữ có 1 cái hồn riêng, không ai bắt chước ai được, mà cũng chỉ có dân nói tiếng mẹ đẻ hay bản ngữ (native) và nói như tiếng mẹ đẻ (semi-native) mới có thể cảm nhận được.

Tiếng Việt có phần Từ Vựng và Văn Tự là ngoại lai thôi, mà 2 cái này thì trên thế giới rất nhiều nước đều như vậy, đâu có trở thành 1 thứ tiếng phụ thuộc, có cái gì mà đi tự ái?

Còn cái tâm chấp chước như thế thì khổ lắm.

Lúc viết bài này hơi bực mình một chút, lời lẻ có gì quá đáng, mong các bậc thức giả bỏ quá cho.

Caytre
Quay trở về đầu Xem Caytre's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Caytre lần thăm Caytre's Homepage
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 58 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 1:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

hoatran đă viết:
Mà sao bác VDTT lại dị đoan vậy nà
Thiệt nguy hiểm cho HoaTran quá à .
Đừng làm HoaTran sợ nha!!! Nếu kết hôn mà có chuyện ǵ
xảy ra cho HoaTran là bác VDTT có tội ác nha . HoaTran
sẽ bắt đền bác đó ! HoaTran cũng biết sợ muốn chết chớ
không đùa dâu nha !
HoaTran


Dị đoan là tính con người làm sao giải được. Nếu không dị đoan tôi đă bỏ các môn này từ lâu rồi.
     Nhưng hy vọng là mối lo của HT đă được giải, v́ có được 20% trở lên đâu mà sợ "tinh hoa phát tiết ra ngoài"?
     Vài ḍng cho khỏi lo lắng.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
tiec khong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 July 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 59 of 67: Đă gửi: 07 June 2004 lúc 11:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn tiec khong

Cám ơn các bạn và quý vị đã có lòng để ý đến,
Nếu các bạn không để ý, chắc đâu có ghé qua đây .
Dầu sao trước khi viết bài này Tk đã dự đoán sẽ có sự không đồng ý mà hihii
Nhưng chỉ là nêu lên để quý vị và các bạn để ý cho (awareness ) .
Còn những gì giản dị và đúng thì sẽ có sự trả lời về sau
Ngày xưa , việc dùm chữ nôm bị chỉ trích ra sao ?
Lúc vua Quang Trung ra lệnh dùng chữ nôm trong chiếu chỉ triều đình và dùng trong nước thì bị dèm pha ra sao ?
Ngay cả lúc dùng chữ quốc ngữ cũng bị nhiều khó khăn như thế nào ?
Nhiều người sợ rằng không dùm chữ Hán thì ý nghĩ không thâm thúy được .
Rồi cái gì phức tạp quá rồi cũng bị đào thải .
Xã hội và suy nghĩ phải càng đơn giản càng tốt vì còn nhiều việc để học hơn là mình nói ra một câu, hay viết ra một câu, phải dịch sang một câu khác thì người khác mới hiểu .
Ngay cả bên Mỹ châu , họ sẽ thay thế các ngôn từ hành chánh hay của luật sư bằng những ngôn từ đơn giản mà ai cũng hiểu , họ cũng sẽ thay đổi loại giấy dài (legal size) bằng loại giấy bình thường (letter size) .
Hãy coi những ngôn ngữ tiếng Anh thời Shakespear bây giờ thì sao .
Nhưng mà đâu cần phải thay đổi hết ngay bây giờ , rồi nó cũng sẽ tự thay đổi thôi .
Cần các bạn đóng góp

Sửa lại bởi tiec khong : 07 June 2004 lúc 11:34pm
Quay trở về đầu Xem tiec khong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tiec khong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 60 of 67: Đă gửi: 08 June 2004 lúc 1:42am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Anh Tieckhong thân,

Tôi vốn nghĩ ngôn ngữ chẳng phải là tiến tŕnh, mà là diễn tŕnh, nhiều khi quanh quẩn qua lại, nhiều khi tiến, lắm khi lùi, chứ chẳng phải luôn luôn tiến.

Khi sang Á châu, tôi khám phá ra một điều lư thú, dù có hơi buồn về tiếng "tàu". Kể ra tản mạn cho vui.
     Chính tôi cũng không để ư nhưng gặp một anh bạn Đài Loan giải thích mới sực nhớ ra là sau thời Tống gần như cả nước Tàu vĩ đại như vậy mà chẳng làm đưọc bài thơ nào để đời nữa. Nguyên nhân tại sao ta có thể căi không bao giờ dứt; nhưng anh bạn này có một thuyết và tôi tự tay kiểm chứng. Tôi sẽ không dông dài là tôi kiểm chứng thế nào, chỉ đưa ra thuyết của anh bạn này:
     Như:
     Mỹ nhân tự cổ như danh tướng
     Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu
     (không nhớ tên bài và tác giả)
     hoặc:
     Sầu kiến chu hành phong hựu khởi
     Bạch đầu lăng lư bạch đầu nhân
     (bến sông tiển Hạ Triêm, Đỗ Phủ)
     hoặc:
     Kim nhân bất kiến cổ thời nguyệt
     Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân
     (quên tên bài, Lư Bạch)
     hoặc:
     Nhật mộ hương quan hà xứ thị
     Yên ba giang thượng sử nhân sầu
     (Hoàng Hạc Lâu, Thôi Hiệu)
     và dĩ nhiên cây nhà lá vườn (được cả người Quảng biết):
     Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
     Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma
     (mài kiếm dưới trăng, Đặng Dung)
     Đọc tiếng Việt nghe rất đă. Người Quảng bảo tôi họ đọc tiếng Quảng nghe cũng đă. Người Phúc Kiến bảo tôi họ đọc tiếng Phúc Kiến nghe cũng đă. Nhưng đọc tiếng Quan Thoại th́ mọi người cùng đồng ư là ngang phè phè, chẳng ra ǵ.
     Tiếng "tàu" dùng để nói chuyện trước đây có nhiều âm (như tiếng QĐ, tiếng Phúc Kiến chẳng hạn), sau thời Tống tiếng quan thoại dần dần lấn tiếng cũ. Nhưng tiếng quan thoại là tiếng "mọi rợ", âm quá ít không đủ để diễn tả ư thơ, kết quả là thơ phải chết.
     Tiếc thay, một bước lùi của ngôn ngữ đă dẫn đến cái chết của nàng thơ.
     Vài ḍng tản mạn.

Sửa lại bởi VDTT : 08 June 2004 lúc 1:52am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 

<< Trước Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8652 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO