Tác giả |
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 21 of 24: Đă gửi: 18 March 2004 lúc 1:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quư vị,
Ngũ hành dĩ nhiên có lẽ chế hóa "thái quá bất cập". Nhưng thiết nghĩ khi ta muốn đưa một vấn đề ngược lại lẽ sinh khắc thường t́nh th́ phải đưa ra lư do tại sao "thái quá", có thật là "thái quá" không.
Nên ta muốn nói kim kiệt v́ mộc, mộc kiệt v́ thổ, thổ kiệt v́ thủy, thủy kiệt v́ hỏa, hỏa kiệt v́ kim ta phải giải thích rơ ràng.
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
LSVD Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 22 of 24: Đă gửi: 18 March 2004 lúc 1:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị,
==chỉ cần một cơn mưa (thủy tới sẽ phá thổ) là núi lỡ ==
Câu này bản thân không chi sai hết. Hiễn nhiên, thiên nhiên cho thấy một cơn mưa lớn có thể làm lụt lội, lỡ bờ lỡ đê. Thủy phá Thổ là chuyện b́nh thuờng khi hành bên nào mạnh th́ sẽ trở nguợc uy hiếp bên kia. Một con Kim Kê cũng có thể gẫy cựa mặc dù đă áp đăo tơi bời con gà Mộc suốt trận nhưng khi qua giờ thất lợi th́ bị sút cựa hở đ̣n mà thua trận độ một cách phi lư. Tại hạ đă đọc một bài ghi lại hiện tuợng này.
=="thái quá", có thật là "thái quá" ==
Nguời viết không hề dùng chữ thái quá hay có ư chĩ thái quá mà là nhấn mạnh hành Thổ cũng có thể bị thua khi gặp Thủy mạnh - không có nghĩa là Thổ hay Thủy thái quá .
Nguời đă tinh thông cơ bản th́ không nên chấp chữ kiểu kinh kệ. UTKA1979 đâu có ư nói Thuỷ khắc chế đuợc Thổ một cách toàn diện đuợc đâu.
Có phải mệnh Kim đi vào cung Mộc (Dần Măo) th́ gặp khó khăn phải không ? Nếu là Kim yếu th́ c̣n tệ hại như thế nào đây !
Vài ḍng bàn bạc,
|
Quay trở về đầu |
|
|
guest Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 23 of 24: Đă gửi: 18 March 2004 lúc 2:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẩn:
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA NGŨ HÀNH
1. Tương sinh
9; Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển : Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra nó và hành nó sinh ra. Thí dụ : Đối với hành Mộc, th́ Hỏa là hành nó sinh ra và thủy là hành sinh ra nó
Thủy --- Mộc --- Hỏa
(Sinh nó) (Nó sinh)
Suy rộng ra th́ : Đối với Mộc, Thủy sinh Mộc, vậy Thủy là Mẹ (Mẫu) c̣n Mộc là con (tử). Mộc sinh Hỏa th́ Mộc là mẹ và Hỏa là con. Cần nhớ quy luật này để áp dụng các nguyên tắc chữa trị : "Hư bổ mẫu và thực tả tử", là 2 nguyên tắc thường được dùng.
2. Tương khắc
Quan hệ hạn chế sự thái quá : Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy.
Mỗi hành cũng có 2 mặt tương quan về hành khắc được nó và hành nó khắc được.
Cụ thể là, gọi Mộc là Ta th́, Kim khắc Mộc, Kim là cái khắc Ta, Mộc khắc Thổ, Thổ là cái Ta khắc.
3. Phản sinh, Phản khắc
Từ trước, khi nói đến Sinh Khắc, hầu như người ta chỉ nói đến sinh khắc 1 chiều : Mộc sinh Hỏa, Kim khắc Mộc. Tuy nhiên đào sâu vào từng hoạt động của Ngũ hành ta thấy : Mộc vượng (á ) làm không Thổ suy (â ) không sinh được Kim và không khắc được thủy. Vậy Mộc vượng (á ) làm Kim suy (â ) và Thủy vượng (á ). Nói cách khác, Mộc phản khắc Kim (thay v́ Kim khắc Mộc) và Mộc phản sinh Thủy (thay v́ Thủy sinh Mộc).
4. Tương thừa
Là quan hệ tương khắc không b́nh thường : Mạnh quá lấn yếu.
- Một hành nào đó, nếu quá mạnh sẽ khắc hành bị nó khắc mạnh hơn. Thí dụ : B́nh thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, v́ giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều hơn sẽ khắc thổ nhiều hơn b́nh thường gây bụng đau, bao tử loét... Khi điều chỉnh, phải điều chỉnh ở Can Mộc.
- Ngược lại, nếu nó quá yếu sẽ bị khắc chế mạnh hơn bởi hành khắc được nó.
Thí dụ : Trong chứng Lao Phổi, người bệnh hay sốt về chiều, phổi bệnh do Phế Kim suy yếu, theo Ngũ hành, Hỏa khắc Kim, nay Kim suy yếu, Hỏa nhân cơ hội Kim suy, khắc mạnh hơn gây sốt kéo dài, nhất là từ trưa đến chiều tối (là giờ của Hỏa vượng, Kim suy). Khi điều trị, chủ yếu phải điều trị ở Phế Kim chứ không phải ở Tâm Hỏa, cho dù có dấu hiệu của Tâm hỏa.
5. Tương vũ
Đây cũng là 1 quan hệ tương khắc không b́nh thường, yếu chống lại mạnh.
- Một hành nào đó, nếu mạnh quá, sẽ ức chế ngược lại hành khắc được nó.
Thí dụ : B́nh thường th́ Thủy khắc Hỏa, trong trường hợp bị trúng nắng, sức nóng (nhiệt) bên ngoài làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắc ngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh... Khi điều trị, phải điều chỉnh ở Hỏa chứ không phải ở Thủy.
- Ngược lại, nếu nó quá yếu, sẽ bị hành mà nó khắc trở nên khắc ngược lại nó.
Thí dụ : Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy kém gây lạnh người, huyết áp thấp, Kim nhân cơ hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thở nhanh hơn, tim đập chậm hơn, có khi gây ngưng đập.
Như vậy, Ngũ Hành Sinh Khắc qua lại 2 chiều chứ không phải chỉ có 1 chiều.
|
Quay trở về đầu |
|
|
guest Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 24 of 24: Đă gửi: 18 March 2004 lúc 3:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẩn :
Thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬN
Những năm Giáp thân, Giáp dần. Ở trên Thiếu dương Tướng hỏa Tư thiên, ở giữa Thái cung thổ vận, ở dưới Quyết âmphong mộc Tại toàn [153].
Hỏa hóa, hai (1), vơ hóa năm (2); Phong hóa, tám (3), đó là chính hóa độ. Về hóa ở trên thời hàm và hàn, ở giữa thời hàm và ḥa, ở dưới thời Tân và Lương, Đó là thích nghi về thực vị và dược phẩm. [154]
Hoàng Đế hỏi:
Chính lệnh của Thiếu dương như thế nào [31]?
Kỳ Bá thưa rằng:
Thuộc về những năm Dần, Thân... Thiếu dương tướng hỏa Tư thiên, Thái giác hóa vận; Quyết âm phong mộc Tại toàn [32].
Phàm cái chính của những năm Thiếu dương Tư thiên khí hóa, vận hành tiên thiên. Thiên khí chính (1), địa khí nhiều (rối loạn) (2) [33].
Phong sẽ nóåi to, cây đổ, cát bay, khí viêm hỏa mới lưu hành, mưa sẽ thương xuống (3). Hỏa với mộc cùng đức, trên ứng với Huỳnh hoặc, Tuế tinh. Về loài cốc sẽ hiện sắc đan (đỏ) thương (xanh), chính của nó nghiêm, lệnh của nó nhiễu (4) [34].
Cho nên phong với nhiệt cùng tán bố, mây khói tung bay. Thái âm tràn lan, thường gặp khí lạnh, mưa gió dồn dập (5)
Dân mắc bệnh hàn trung, ngoài mọc lở mụn, trong sinh tiết măn. Cho nên thánh nhân gặp những năm đó, ḥa mà không tranh. Sự văng phục phát sinh, dân mắc bệnh hàn nhiệt, ngược Tiết, tủng (điếc) minh (mắt mờ) ẩu thổ, trên mặt đau và sưng, sắc biến (6).
“Sơ chi khí”, địa khí thay đổi, phong thắng nên mọi vật động giao, khí hàn rút đi, khí âm sẽ đến, cỏ cây sớm tốt, hàn tới không giảm bớt, bệnh ôn sẽ phát nghịch, đầu nhức, huyết băng, hiếp măn, phu tất, mụn lở (1) [37].
“Nhị chi khí”, hỏa lại uất, bụi trắng tung bay, mây theo mưa xuống, phong không thắng được thấp... Dân được an khang. Nếu gặp tai sảnh, sẽ phát bệnh nhiệt uất lên trên, khái nghịch, ẩu thổ, ở trong, hung hiếp không lợi, đầu rức, ḿnh nóng, mê man, mụn mủ (2) [38].
“Tam chi khí”, khí của Tư thiên tán bố, khí viêm thử đến khí của Thiếu dương lâm ở trên, mưa sẽ tràn. Dân mắc bệnh nhiệt trung, Tủng, Minh (mắt mờ), huyết ràn, mụn mủ, khái, ẩu, nục, khát, xị, khiếm, hầu Tư, mắt đỏ, hay bạo tử (3) [39].
“Tứ chi khí”, khí mát đến, khí viêm thử “gián hóa”, bạch lộ xuống, dân khí ḥa b́nh, nếu phát bệnh sẽ phúc măn, ḿnh nặng (4) [40].
“Chung chi khí”, địa khí chính, phong mới đến, muôn vật lại sinh trưởng, sương mù lưu hành, dân mắc bệnh “quan bế” bất cấm (đi tiểu luôn), tâm thống, dương khí không về tàng nên phát khái (6) [41].
Nếu bớt vận khí, giúp cho cái “sở bất thắng”, phải chết bỏ uất, trước lấy hóa nguyễn. Nhờ đó bạo vận không sinh ra, bệnh độc không phát sinh (7) [42].
Vậy năm đó, nên dùng các vị hàm, vị tân, vị toan nên dùng phép thâm, tiếp tích, pháp phát (8) [43].
Nhận xem khí hàn hay ôn, để điều trị tật bệnh, nếu “đồng” phong nhiệt thời dùng nhiều hàn hóa “dị” phong nhiệt thời dùng ít hàn hóa (9) [44].
Dùng nhiệt, nên xa thời kỳ nhiệt, dùng ôn, nên xa thời kỳ ôn, dùng hàn, nên xa thời kỳ hàn, dùng lương nên xa thời kỳ lương, về việc ăn, cũng cùng một phương pháp, đó là đạo chính. Có giả, thời trái lại. Nếu làm trái phương pháp đó, sẽ là nguyên nhân gây nên bệnh (10) [45].
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|