Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 172 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện ngắn huyền bí - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1941 of 2534: Đă gửi: 25 July 2009 lúc 10:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

TÁC GIẢ: ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA THỨ 14

DỊCH GIẢ: TUỆ UYỄN

 

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh.

Cùng lư do này, những sự vướng mắc, chấp trước mạnh mẽ th́ tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hăi rằng, tự người ấy đang trở nên không tồn tại, họ sợ rằng chết là hết, v́ mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh.

Sự chấp trước này phục vụ như sự liên kết, đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự ưa mến một thân h́nh, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên nhân thiết lập thân thể, của sự tồn tại trung gian.

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14

 

1. CHẾT

Qua những khổ đau của khát vọng, thù ghét và u mê, nghiệp ô nhiễm được h́nh thành, nó sản sinh những năng lực mạnh mẽ trong tâm, trong h́nh thức của những khuynh hướng. Khi một đời sống chấm dứt, một người có những khuynh hướng như thế nào, sẽ được sinh lại trong ṿng luân hồi, với một tâm linh và thân thể, qua những khuynh hướng nguyên nhân này.

Một số người chết trong lúc hoàn toàn kiệt lực, trong sự thúc đẩy của hành động nào đó, điều mà trong đời sống khác, nó sẽ dựa trên nền tảng của điều này. Những người khác chết mà chưa hết thời gian thọ mạng của họ, trong t́nh trạng chưa đầy đủ những nhân tố của đời sống, như là thiếu thốn hay những sự cần thiết.

Đấy gọi là chết yểu, hay chết trong sự tiêu phá cộng nghiệp, bởi sự thúc đẩy của những hành động, thực hiện trong đời sống hiện tại này, nhưng những trường hợp phù hợp ngoại tại, đạt được qua những hành động đạo hạnh trong đời trước, đă không hiển lộ.

Một người chết với một tâm đạo đức, không đạo đức hay trung tính. Trong trường hợp đầu tiên, cái chết của một người, có thể đem đến trong tâm một đối tượng đạo đức, như Tam bảo (Phật, lời Phật dạy, và cộng đồng tâm linh) hay đạo sư của người ấy. V́ thế sinh ra một tâm tin thành.

Người ấy có thể phát triển vô lượng tĩnh lặng yên b́nh, trở nên tự tại với khát dục và thù hận trước bất cứ chúng sinh nào, hay thiền định trên tính không hay phát triển từ bi. Điều này có thể được hoàn thành, hoặc là xuyên qua sự nhớ lại những hành động như thế, hay qua sự cảnh tỉnh của người khác.

Nếu những thái độ như thế, được phát triển tại thời điểm của lâm chung, một người chết với một tâm đạo đức, điều ấy sẽ được tăng cường trong kiếp tiếp theo. Thật là tốt lành để chết trong cách này.

Tuy vậy, thỉnh thoảng nó xảy ra những thứ khác, ngay cả mặc dù không chủ tâm t́m kiếm, sự khuấy động giận hờn phiền muộn, người sắp chết với sự sợ hăi, khủng hoảng, v́ vậy làm họ giận hờn. Đôi khi, bạn bè hay thân nhân tập trung chung quanh giường bệnh khóc than, ai oán trong hoàn cảnh như vậy họ đă khơi dậy niềm khát ái.

Dù là khát ái hay thù hận, nếu một người chết trong tâm trạng vướng mắc, tội lỗi, hoặc những việc không lành, mà người ấy rất quen thuộc, điều ấy rất nguy hiểm. Một số người chết với thái độ trung tính, không có đối tượng đạo đức, cũng không phát sinh khát ái hay thù hận. Đây là ba thái độ: đạo đức, không đạo đức và trung tính, xuất hiện trong tâm vi tế khi lâm chung.

Theo kinh điển, thời điểm tâm vi tế cuối cùng này, cần thiết trung tính, không giống Tantra Yoga tối thượng, kinh điển không diễn tả kỹ năng, để chuyển hóa tâm vi tế thành t́nh trạng đạo đức, chỉ là những chỉ bảo thô thiển. Tuy vậy, một hành giả Tantra đúng phẩm chất, có thể chuyển hóa tâm vi tế, liên hợp với cái chết thành một nhận thức con đường đạo đức. Tại thời điểm ấy hành giả phải rất thâm sâu.

Trong bất cứ mọi trường hợp, quan kiến tâm linh trong lúc lâm chung rất quan trọng, ngay cả một hành giả thuần thục ôn ḥa, nếu bị quấy rầy lúc này, khát ái và thù hận hiển nhiên sẽ được phát sinh. Điều này là bởi v́ tất cả chúng ta, đều có những khuynh hướng, đă thiết lập bởi những hành động quá khứ không đạo đức, những điều sẵn sàng bị kích động, khởi dậy khi gặp những điều kiện bất lợi.

Những khuynh hướng này cung cấp sự thúc đẩy, cho những đời sống như súc sinh...Một cách đơn giản, chúng ta có những khuynh hướng, thiết lập bởi những hành động đạo đức quá khứ, khi gặp những điều kiện thuận lợi, sẽ cung cấp sự thúc đẩy cho những đời sống hạnh phúc như loài người..

Những khă năng này đă có sẵn, trong liên tục tâm của chúng ta, chúng được nuôi dưỡng bởi vướng mắc chấp thủ và sự tham đắm, dẫn đến một sự tái sinh tốt hay xấu. V́ vậy, nếu khuynh hướng do nghiệp xấu được hoạt động, một đời sống như súc sinh, quỷ đói hay địa ngục sẽ là kết quả.

Một cách đơn giản, nếu một người thường cư xử sai trái, khi lâm chung với một quan kiến đạo đức, người ấy chắc chắn được tái sinh trong một hoàn cảnh tốt. V́ vậy, rất quan trọng cho cả người lâm chung và những người chung quanh, để tránh tạo những hoàn cảnh của khát ái, hay thù hận và tốt hơn là nuôi dưỡng những t́nh trạng đạo đức của tâm. Chúng ta cần biết điều này.

Những ai lâm chung trong quan kiến đạo đức, có nhận thức đi ngang qua một vùng tối đến vùng sáng, tự do với phiền giận và cảm thấy thoải mái xuất hiện. Có nhiều trường hợp của những người bệnh nặng, gần với cái chết, nói năng trong trạng thái thật thoải mái, bất chấp bệnh t́nh của họ.

Những người khác bệnh t́nh dù không nặng, nhưng rơi vào sự sợ hăi vô cùng, với hơi thở nặng nề. Những người đó cuối cùng, ch́m trong những tư tưởng không đạo đức, có nhận thức đi ngang qua từ vùng sáng, đến vùng tối và thấy những h́nh trạng không dễ chịu.

Một số người nhiệt độ thân thể bị giảm do bệnh, trở nên khao khát sức nóng, v́ vậy làm mạnh thêm khuynh hướng cho sự tái sinh, như một chúng sinh trong địa ngục nóng, ngay lúc đó họ bị tái sinh trong một nơi cực kỳ nóng.

Những người khác trở nên vướng mắc trong một ao ước cảm giác mát lạnh, thí dụ, uống nước, họ củng cố thêm khuynh hướng, bị sinh làm một chúng sinh trong địa ngục lạnh, v́ vậy nó liên hệ với một sự tái sinh như thế. Do đó rất quan trọng để tránh những tư tưởng khao khát trong lúc lâm chung và hướng tâm trực tiếp đến những đối tượng có tác dụng tốt.

Trong đời sống hằng ngày, thái độ khát ái, thù hận, ghen tị...những tư tưởng mà chúng ta đă quá quen thuộc, dễ dàng hiển lộ chỉ với sự khiêu khích nhỏ; nhưng những thứ mà khi chúng ta có một chút hiểu biết, th́ phải có sự khiêu khích to tát.

Như là sự viện dẫn lư lẽ đến tranh luận, để tự chính chúng hiển lộ. Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài, thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lư do này, những sự vướng mắc, chấp trước mạnh mẽ th́ tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hăi rằng, tự người ấy đang trở nên không tồn tại, họ sợ rằng chết là hết v́ mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh.

Sự chấp trước này phục vụ như sự liên kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự ưa mến một thân h́nh, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên nhân, thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian. Đối với những kẻ liên hệ mạnh mẽ, với những hành động không đạo đức, sức nóng trước hết rút lui ở phần trên của cơ thể, và rồi mới đến những phần khác.

Nhưng trái lại những người liên hệ mạnh mẽ, với những hành động đạo đức, sức nóng trước tiên rút lui ở chân. Trong cả hai trường hợp, sức nóng cuối cùng hội tụ tại tim, nơi mà ư thức xuất ra.

2. TRẠNG THÁI TRUNG GIAN (TRUNG ẤM THÂN)

Ngay lập tức sau đó, trạng thái trung gian bắt đầu, ngoại trừ những ai tái sinh trong thế giới không h́nh dáng, vô sắc giới của không gian vô tận (không vô biên xứ), nhận thức vô biên (thức vô biên xứ), vô sở hữu xứ hay tột đỉnh của ṿng luân hồi (phi tưởng phi phi tưởng xứ). Cho những ai kiếp sống mới, bắt đầu lập tức ngay sau khi chết.

Những kẻ sinh trong thế giới của khát ái và h́nh sắc, bắt buộc phải qua một giai đoạn của trạng thái trung gian (trung ấm thân), trải qua điều một chúng sinh có h́nh thể của con người như người ấy sẽ tái sinh. Chúng sinh trung ấm thân có tất cả năm giác quan, nhưng cũng có thần thông và tính khiêm tốn kín đáo và khả năng đến ngay lập tức, bất cứ nơi nào họ muốn đến.

Người ấy thấy những chúng sinh trung ấm thân, cùng loại với chính họ, địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, nhân loại, a tu la hay chư thiên, và có thể thấy bằng thần thông. Nếu một vị trí để sinh thích hợp, cho khuynh hướng của người ấy chưa t́m ra, một "cái chết nhỏ" sẽ xảy ra trong bảy ngày và người ấy sẽ sinh trong một thân trung ấm khác.

Điều này có thể xảy ra tối đa sáu lần, với kết quả của thời điểm dài nhất, dành cho trạng thái trung ấm là bốn mươi chín ngày.

3. TÁI SINH

Điều này có nghĩa rằng những chúng sinh ngay cả chết sau một năm. báo cáo rằng họ không t́m ra một địa điểm sinh không trong trạng thái trung ấm, nhưng đă sinh như một tâm linh.

Người ấy bị hấp dẫn lôi cuốn một cách khao khát đến địa điểm sinh tương lai, ngay cả nếu nó là địa ngục. Thí dụ, một người đồ tể, có thể thấy con cừu trong khoảng cách khi trong mộng, trong sự lướt tới để giết chúng, sự kiện xuất hiện nḥa nhạt đi, khiến người ấy giận dữ, ngay lúc đó trạng thái trung ấm ngừng lại và kiếp sống trong địa ngục bắt đầu.

Cũng vậy, như đă nói ở trước, những kẻ bị tái sinh trong địa ngục nóng bị hấp dẫn bởi sức nóng; và trong địa ngục lạnh th́ với cái mát lạnh.

Trạng thái trung ấm của một người bị tái sinh trong chiều hướng xấu th́ tự nó rất khủng khiếp; và cuối cùng, họ xốc tới địa điểm tái sinh và khi sự ao ước không đạt được, họ giận dữ, ngay sau đó trạng thái trung ấm dừng lại và kiếp sống mới bắt đầu.

Sự liên kết với một kiếp sống, v́ vậy, được tạo ra dưới ảnh hưởng của khát ái, thù hận, và u mê. Cho đến khi vượt thoát được những phiền năo này, người ta bị trói buộc trong xiềng xích và không có tự do.

Quả thực có những sự tái sinh tốt và xấu, nhưng, trong khi một người vẫn c̣n bị xiềng xích, người ấy phải mang gánh nặng, của cả toàn bộ tâm lư và vật lư, những điều dưới sự ảnh hưởng, của những hành động cấu nhiễm và phiền năo.

Điều này không phải được làm một lần, nhưng cứ lặp đi lặp lại không ngừng nghĩ. Để vượt thoát khổ đau của sinh, già, bệnh, và chết; khát ái, thù hận, và hỗn loạn phải được vượt thoát.

Gốc rễ của chúng là vô minh si ám u mê, nhận thức tồn tại, vốn gắn liền với con người và những hiện tượng khác. Thuốc men bên ngoài làm giảm bớt những khổ đau ở bề mặt, nhưng không thể chữa trị cốt lơi của vấn đề.

Những sự thực hành nội tại th́ hữu ích hơn, như là dùng đến những loại thuốc giải, đặc trị đối với khát ái và thù hận, nhưng sự tác dụng của chúng th́ tạm thời, tuy nhiên nếu một người, có phá tan màn vô minh si ám u mê, gốc rễ của chúng, th́ tất cả những phiền năo theo chúng sẽ đồng dừng lại.

Nếu vô minh si ám u mê được loại trừ, rồi th́ những hành động cấu nhiễm tùy thuộc trên nó sẽ dừng lại. Xa hơn nữa, không có vô minh, sự bám chặt chấp trước và những xu hướng, sản sinh bởi những hành động trước đây dừng mở rộng, ngay khi ṿng luân hồi của tái sinh không kiểm soát chấm dứt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1942 of 2534: Đă gửi: 25 July 2009 lúc 10:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

PHẦN THẢO LUẬN

 

DỤC TRI TIỀN THẾ NHÂN KIM SINH THỌ GIẢ THỊ

YẾU TRI LAI THẾ QUẢ KIM SINH TÁC GIẢ THỊ.

 
Câu này quá quen thuộc, hầu hết mọi Phật tử thường nghe nói đến và ư nghĩa khá đơn giản là: muốn biết nhân đời trước thế nào, th́ hăy xem những ǵ chúng ta đang thụ hưởng và muốn biết quả đời sau thế nào, th́ hăy xem những ǵ chúng ta đang thực hiện.

Đạo Phật nói đến sáu cơi mà chúng ta đă và sẽ lưu chuyển không ngừng trong muôn kiếp, nếu chúng ta không đủ khă năng để tách rời khỏi, hay không có sức tự tại như những bậc Thánh. Sáu cơi ấy là:

Thần tiên yên b́nh - Deva

Thần tiên chiến tranh - Asura

Người

Súc sinh (thú vật)

Ngạ quỷ (quỷ đói)

Địa ngục.

Và bốn cơi của các bậc Thánh Vô lậu là:

Thinh văn

Duyên giác

Bồ tát

Phật.

Trong Thinh văn lại có bốn bậc là:

Tu đà hoàn - Thất lai, c̣n qua lại cơi người bảy lần nữa

Tư đà hàm - Nhất lai, c̣n qua lại cơi người một lần nữa

A na hàm - Bất lai, không c̣n phải trở lại cơi người nữa

A la hán - Vô sinh.

Câc bậc Thánh khác th́ tuỳ nguyện lực, năng lực, thần lực có thể tự tại qua lại cơi sinh tử nhân gian để độ chúng sinh.

Tuỳ theo Kinh :

Trú xứ của Phật gọi là Bửu sở hay Thường tịch quang

Trú xứ của Thinh văn gọi là Hoá thành hay Siêu thế giới

Trú xứ của Bồ tát gọi là Viên lâm.

Ngoài ra theo :

PGNT: nhàn cảnh cho những người tạo phước nghiệp

PGBT: các cơi Tịnh độ như:

Cực lạc của Phật A Di Đà

Diệu hỉ của Phật A Súc Bệ

Tịnh lưu ly của Phật Dược sư.

 

VĂNG SINH - VÔ SINH - TÁI SINH

VĂNG SINH: là nói sinh về các cơi TỊNH ĐỘ

VÔ SINH: hay vô sinh bất diệt hay NIẾT BÀN

TÁI SINH: dù do nghiệp lực, hay nguyện lực cũng hướng

về TAM ĐỒ, LỤC ĐẠO.

Mỗi chúng ta sẽ tự hỏi ḿnh, và tự chọn hướng đi và chốn đến hay "một cơi đi về" cho chính ḿnh, dù là cư sĩ hay tu sĩ, để vất bỏ những vướng bận không cần thiết, để gạt bỏ những chướng duyên trên đường đi, những tranh chấp vô bổ (nhưng không phải bỏ những tranh luận hữu ích) để tu tập gắt củ kiệu, hay hành tŕ miên mật khi đă thẩy:

Hướng nào khó, hướng nào dễ

Hướng nào bảo đảm, hướng nào không bào đảm

Hướng nào hiện tại an lạc, tương lai thoát khổ luân hồi.

Nếu được vậy mỗi chúng ta sẽ biết chắc "CHÚNG TA SẼ

VỀ CHỐN NÀO?"

Dù trong THANH TỊNH ĐẠO LUẬN có chia làm ba hạng là:

Bậc tiểu: tu để tái sinh hưởng phước báu.

Bậc trung: tu để thoát sinh tử luân hồi.

Bậc đại: tu v́ tất cả chúng sinh.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1943 of 2534: Đă gửi: 25 July 2009 lúc 11:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

CHÚNG TA SẼ VỀ CHỐN NÀO?

 

Hằng ngày chúng ta giao thiệp, lao tâm, lao lực tạo ra những hạt giống nghiệp, tạo thành năng lực của nghiệp dẫn dắt chúng ta đến kết quả, hay là nghiệp nhân bị nghiệp lực đưa đến nghiệp quả.

Những suy nghĩ, lời nói, hành động sẽ tạo thành những nghiệp nhân; những nguyện vọng, hy vọng, thất vọng tạo thành những dấu vết nghiệp và nó sẽ thúc đẩy chúng ta đến những cơi tương ứng.

Và chúng ta có thể cảm nhận được điều này, qua những xúc t́nh hay những t́nh cảm khi tiếp xúc hằng ngày, tạo nên ngay trong đời sống hiện tại, ngay trên thân thể chúng ta, ngay tại đây:

"Chúng ta nối kết với mỗi chiều kích của kinh nghiệm một cách năng động qua một trung tâm năng lực (chakra*) trong thân thể":

CƠI XÚC T̀NH CHỦ ĐẠO-----------------------LUÂN XA

Deva-Thần tiên yên b́nh. Phóng dật thích thú--Đỉnh đầu

Asura-Thần tiên chiến tranh--Đố kỵ------------Cổ họng

Người------------------------ Ghen tỵ-----------Rốn

Ngạ quỷ-quỷ đói-------------Tham lam-------Xương cụt

Địa ngục----------------------Thù hận---Ḷng bàn chân.

Tất cả chúng ta đều có những thời kỳ kinh nghiệm các cơi khác nhau: hạnh phúc của cơi thiên, cơn đau của tham muốn, khi thấy cái ǵ cảm thấy cần phải có, sự nhục nhă của ḷng kiêu mạn bị thương, những cơn đau nhói của ghen tỵ, tính địa ngục của cay đắng và thù hận, sự mờ đục và mê mờ của vô minh.

Chúng ta di chuyển từ kinh nghiệm của một cơi này đến cơi khác dễ dàng và thường xuyên. Chúng ta thay đổi những chiều kích của kinh nghiệm và thế giới bên ngoài h́nh như cũng phải thay đổi đối với chúng ta.

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Cũng như thế, những chúng sanh trong những cơi khác nối kết với mọi cơi; cả hai, một con mèo và một a-tu-la bán thiên cũng kinh nghiệm giận dữ, ghen tỵ, đói khát..

SÁU CƠI CỦA SANH TỬ LUÂN HỒI

Theo những giáo lư có sáu cơi (loka*) của hiện hữu, trong đó tất cả những chúng sanh bị mê lầm đang sống. Đó là những cơi của deva, asura, người, thú, quỷ đói và địa ngục. Một cách căn bản, những cơi ấy là sáu chiều kích của tâm thức, sáu chiều kích của kinh nghiệm có thể có được.

Chúng biểu lộ trong cá nhân chúng ta như là sáu xúc t́nh tiêu cực, sáu phiền năo : Sân, tham, vô minh, ghen ghét, kiêu mạn và phóng dật thích thú. (Phóng dật thích thú là trạng thái xúc t́nh, khi năm xúc t́nh kia hiện diện trong mức độ cân bằng, ḥa hợp quân b́nh).

Tuy nhiên sáu cơi không chỉ là những phạm trù của những kinh nghiệm xúc t́nh, mà cũng là những cơi thực có mà chúng sanh, sanh ra trong đó như chúng ta được sanh vào cơi người, hay một con sư tử sanh vào cơi thú.

Sáu xúc t́nh tiêu cực không tạo thành, một danh sách đầy đủ các phiền năo, nhưng vô ích khi nói rằng, tại sao không có cơi nào cho buồn bă và sợ hăi. Sợ hăi có thể xảy ra trong bất kỳ cơi nào, cũng như buồn bă hay giận dữ hay ghen tỵ hay t́nh thương.

Dù những xúc t́nh tiêu cực là những kinh nghiệm cảm xúc mà chúng ta có, và là những kinh nghiệm cảm xúc đặc trưng của các cơi, chúng cũng là những chủ âm tiêu biểu cho toàn thể chiều kích của kinh nghiệm, ḍng tương tục từ kinh nghiệm xúc t́nh cá thể, đến những cơi có thực.

Và những chiều kích này mỗi cái, đều bao trùm những khả tính rộng lớn của kinh nghiệm, gồm cả kinh nghiệm khác nhau. Sáu phẩm tính của tâm thức được gọi là những con đường, bởi v́ chúng dẫn đến nơi nào đó:

Chúng đưa chúng ta đến những nơi chốn để tái sanh, cũng như vào những lănh vực khác nhau, của kinh nghiệm trong cuộc đời này. Khi một chúng sanh đồng hóa với một trong những xúc t́nh tiêu cực, hay bị chúng đánh bẫy bắt, và kết quả xảy ra.

Đây là cách nghiệp tác động. Thí dụ, để được sanh làm một con người, chúng ta phải đă dấn thân mạnh mẽ vào những giới luật trong những đời trước.

Ngay trong văn hóa quần chúng, điều này được diễn tả trong nhận xét rằng, cho đến bao giờ t́nh thương và sự quan tâm cho  những người khác trưởng thành, mà một người mới được xem là “tính người trọn vẹn.”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1944 of 2534: Đă gửi: 25 July 2009 lúc 11:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

 CƠI ĐỊA NGỤC

 

Mỗi cơi có thể được nghĩ như một ḍng tương tục của kinh nghiệm. Chẳng hạn cơi địa ngục tạo lập trong dăy từ kinh nghiệm xúc t́nh, bên trong là giận dữ và thù ghét, cho đến những thái độ tính khí cắm rễ trong giận dữ như chiến đấu và chiến tranh.

Đến những thể chế, thành kiến và thiên chấp xây dựng trên thù ghét như quân đội, thù ghét chủng tộc, và không khoan dung, đến cơi thực trong đó chúng sanh địa ngục sống. Một cái tên cho toàn bộ chiều kích kinh nghiệm này, từ xúc t́nh cá nhân đến chỗ có thật, là “địa ngục.”

Nếu chúng ta sống một cuộc đời mang tính chất của những xúc t́nh tiêu cực thù ghét hay giận dữ, chúng ta kinh nghiệm một kết quả khác: chúng ta tái sanh vào địa ngục.

Điều này xảy ra thực sự, một người có thể tái sanh trong cơi địa ngục, cũng như về mặt tâm lư. Nối kết ḿnh với chiều kích thù hận tạo ra những kinh nghiệm mà thậm chí ngay trong đời này chúng ta gọi là “địa ngục.”

Giận dữ là xúc t́nh hạt giống của cơi địa ngục. Khi những dấu vết nghiệp của giận dữ biểu lộ, có nhiều diễn tả như ghét bỏ, căng thẳng, phẩn nộ, chỉ trích, tranh luận và bạo động. Khi giận dữ đánh bại chúng ta, chúng ta mất tự chủ và tỉnh giác. Khi chúng ta bị mắc vào thù hận, bạo động và giận dữ, chúng ta tham dự vào cơi địa ngục.

Trung tâm năng lực của giận dữ là trong bàn chân. Cái đối trị cho giận chỉ là t́nh thương trong sạch vô điều kiện, nó khởi từ vô ngă.

Theo truyền thống, những địa ngục được nói là gồm chín địa ngục nóng và chín địa ngục lạnh. Những chúng sanh sống ở đó chịu khổ vô hạn, bị hành hạ đến chết và tức thời sống lại, cứ thế trở đi trở lại măi.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ THIÊN THỦ THIÊN NHẢN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

NAM MÔ ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT.

 
 
CƠI QUỶ ĐÓI
 
 
Đôi khi những cá nhân có một sự trổi bật về một chiều kích trong sự cấu tạo của nó: nhiều tính thú vật hơn, hay nhiều tính quỷ đói hơn, hay nhiều tính chư thiên hơn. Nó trổi bật như một nét thống trị của tính cách họ, và có thể được nhận ra trong cách họ nói năng, đi đứng và trong những mối quan hệ của họ.
 
Chúng ta có thể biết người luôn luôn h́nh như bị mắc vào cơi quỷ đói: họ không bao giờ thấy đủ, họ luôn luôn đói khát hơn nữa mọi thứ, thêm nữa bạn bè, môi trường, cuộc sống, nhưng chẳng bao giờ thỏa măn.

Tham lam là xúc t́nh hạt giống của cơi quỷ đói (preta). Tham lam khởi lên như một cảm giác cần thiết quá độ không thể đáp ứng được. Thử thỏa măn tham lam th́ giống như khát mà uống nước muối.
 
Khi mất ḿnh trong tham lam chúng ta t́m kiếm bên ngoài hơn là bên trong để thỏa măn, tuy nhiên chúng ta không bao giờ t́m thấy đủ để lấp đầy sự trống không mà chúng ta muốn trốn thoát. Cơn đói thực sự chúng ta cảm thấy là sự đói khát hiểu biết về bản tánh chân thật của chúng ta.

Tham lam phối hợp với tham muốn t́nh ái, trung tâm năng lực của nó trong thân thể là luân xa phía sau xương cụt. Rộng lượng, bố thí, sự cho đi rộng răi cái mà những người khác cần, cởi mở nút thắt cứng cơi của tham.

Những quỷ đói theo truyền thống được h́nh dung là những chúng sanh với cái bụng khổng lồ, đói khát và miệng và cổ họng th́ nhỏ xíu. Một số ở nơi những miền hàng trăm năm không có một ngụm nước.
 
Những quỷ đói khác có thể t́m thấy đồ ăn và thức uống, tuy nhiên nếu lại nuốt một miếng qua miệng, thức ăn bùng cháy thành ngọn lửa trong bao tử và gây rất đau đớn. Có nhiều loại khổ đau cho quỷ đói, nhưng tất cả đều từ tính keo kiệt và chống lại sự rộng lượng của những người khác.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ THÁNH QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
NAM MÔ DIỆN NHIÊN VƯƠNG BỒ TÁT.
 
 
 
CƠI THÚ
 
 
Những cơi là những biểu lộ của những dấu vết nghiệp, nhưng trong trường hợp các cơi, những dấu vết nghiệp là tập thể, cộng nghiệp hơn là biệt nghiệp. Bởi v́ nghiệp là tập thể, những chúng sanh trong mỗi cơi chia xẻ những kinh nghiệm tương tự trong một thế giới đồng cảm, như khi chúng ta chia xẻ những kinh nghiệm tương tự với những người khác.
 
Cộng nghiệp tạo ra những thân thể và giác quan và khả năng tinh thần, cho phép cá thể tham dự chia xẻ những tiềm năng và phạm trù của kinh nghiệm, trong khi lại làm cho các loại kinh nghiệm khác không thể có được.
 
Chẳng hạn, những con chó đều có thể nghe những âm thanh mà con người không nghe được, và những con người kinh nghiệm ngôn ngữ theo một cách mà loài chó không thể.

Sự biểu lộ của sáu cơi có thể được nhận thấy trong chính kinh nghiệm, những giấc mơ và đời sống lúc thức, và trong cuộc sống của những người gần chúng ta. Chẳng hạn, đôi khi chúng ta cảm thấy mất ḿnh. Chúng ta biết làm thế nào tiếp tục thói thường hàng ngày của ḿnh, nhưng ư nghĩa th́ trốn tránh chúng ta.
 
Ư nghĩa đi đâu mất, không phải qua sự giải thoát, mà qua sự thiếu thấu hiểu. Chúng ta có những giấc mộng ở trong bùn, hay trong một chỗ tối, hay trên một đường phố không có dấu hiệu. Chúng ta vào một văn pḥng không có lối ra, hay cảm thấy bối rối không biết đi hướng nào.
 
Đây có thể là một biểu lộ của vô minh, cơi thú. (Cái vô minh này không giống như vô minh bẩm sinh, nó là một sự mờ đục, một thiếu vắng thông minh.)

Vô minh là hạt giống của cơi thú. Nó được kinh nghiệm như một cảm giác bị lạc mất, mờ đục, bất định hay không tỉnh táo rơ biết. Nhiều người kinh nghiệm một sự tối tăm và buồn rầu cắm rễ trong vô minh này, họ cảm thấy một nhu cầu nhưng thậm chí không biết ḿnh muốn cái ǵ, hay làm cái ǵ để măn nguyện.

Luân xa phối hợp với vô minh là ở trung tâm của thân, ngang mức với rốn. Trí huệ được t́m thấy khi chúng ta xoay vào bên trong, và đi đến chỗ hiểu biết bản tánh chân thật của chúng ta, là sự đối trị của vô minh.
 
Chúng sanh trong cơi thú bị bóng tối của vô minh ngự trị. Thú vật sống trong sợ hăi, sợ thú khác và người. Những con thú lớn cũng bị hành hạ bởi côn trùng đào vào da và ở trong thịt.
 
Thú nuôi th́ bị vắt sữa, chở nặng, xỏ mũi, không có cách thoát. Thú vật cảm thấy khổ và sướng, nhưng chúng bị vô minh ngự trị, không thể nh́n vào thân phận của chúng, để t́m bản tánh chân thật của chúng.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT
 
NAM MÔ SƯ TỬ VÔ UƯ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

NAM MÔ NHIẾP CHƯ THÚ BỒ TÁT.


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1945 of 2534: Đă gửi: 26 July 2009 lúc 12:13am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

CƠI NGƯỜI

 

Mỗi văn hóa đều biết sự ghen tỵ. H́nh thức xuất hiện của ghen tỵ có thể biến đổi, bởi v́ sự diễn tả xúc t́nh là một phương tiện thông tin, một ngôn ngữ bằng cử chỉ, cả hai đều do sinh học và văn hóa quyết định, và văn hóa th́ sai khác.

Nhưng cảm xúc ghen tỵ là như nhau ở bất kỳ nơi đâu. Trong Phật giáo, tính phổ quát này được giải thích bằng và liên hệ với sự hiện hữu của các cơi.

Ghen tỵ là xúc t́nh gốc rễ của cơi người. Khi bị ghen tỵ chiếm hữu, chúng ta muốn bám lấy và rút về ḿnh cái chúng ta có: một ư tưởng, một sở hữu, một tương quan. Chúng ta thấy nguồn của hạnh phúc là cái ǵ ở ngoài chúng ta, điều này đưa chúng ta đến bám luyến mạnh mẽ hơn vào đối tượng của tham muốn.

Ghen tỵ liên hệ với trung tâm tim trong thân thể. Cái đối trị cho ghen tỵ là sự mở rộng ḷng ḿnh, cái rỗng rang khi chúng ta nối kết với bản tính chân thật của chúng ta.

Chúng ta dễ dàng quan sát sự khổ đau của cơi ḿnh. Chúng ta kinh nghiệm sanh, già, bệnh, chết. Chúng ta phiền muộn v́ biến dịch thường trực, những nỗ lực giữ ǵn cái chúng ta muốn cuối cùng đều thất bại.

Thay v́ tùy hỷ với những hạnh phúc của những người khác, chúng ta thường làm mồi cho đố kỵ và ghen tỵ.

Dù sự tái sanh làm người được xem là may mắn nhất, v́ con người có dịp nghe và thực hành giáo pháp, nhưng chỉ có một số nhỏ t́m thấy và lợi dụng được cơ hội vĩ đại này.

Nhân vị tối thắng.

Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn.

Nhất thất nhân thân vạn kiếp bất phục.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ CHUẨN ĐỀ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

NAM MÔ TIÊU TAI GIÁNG CÁT TƯỜNG BỒ TÁT.

 

CƠI ASURA - THẦN TIÊN CHIẾN TRANH

 

Dù những cơi có vẽ phân biệt và cứng đặc, như thế giới của chúng ta đối với chúng ta, chúng thật sự là như mộng và không có bản chất. Chúng thâm nhập lẫn nhau và chúng ta đều nối kết với mỗi cơi.

Chúng ta có những hạt giống của sự tái sanh vào các cơi khác trong chúng ta, và khi chúng ta kinh nghiệm những xúc t́nh khác, chúng ta tham dự vào một số những tính cách và khổ đau đặc trưng của những cơi khác.

Chẳng hạn khi chúng ta bị giam nhốt trong kiêu hănh tự quy hay trong ghen ghét giận dữ, chúng ta kinh nghiệm cái ǵ thuộc về tính cách của cơi asura.

Kiêu mạn là phiền năo chính của cơi asura. Kiêu mạn là một cảm giác nối kết với sự thành công và thường là cục bộ, gây chiến. Có một phương diện ẩn dấu của kiêu mạn, là khi chúng ta tin rằng ḿnh tệ hơn những người khá,c trong một khả năng hay nét đặc biệt nào đó, một thứ tự quy tiêu cực tách ĺa chúng ta với người khác.

Kiêu mạn phối hợp với luân xa cổ họng. Kiêu mạn thường biểu lộ trong hành động phẫn nộ, và cái đối trị của nó là thanh b́nh vĩ đại và khiêm hạ bao la khi chúng ta ở trong bản tính chân thật của chúng ta.

Những asura hưởng thụ lạc thú và sự dồi dào nhưng họ có khuynh hướng đố kỵ và hung nộ. Họ thường đánh nhau, nhưng khổ đau lớn nhất của họ là khi họ tuyên chiến với chư deva, những người hưởng thụ sự dồi dào c̣n hơn loài asura.

Những deva th́ nhiều quyền lực hơn asura và rất khó giết. Họ luôn luôn thắng trận, và những asura chịu sự hủy hoại của ḷng kiêu hănh và đố kỵ bị thương, và điều này lại dẫn họ đến chiến tranh vô vọng trở đi trở lại.


NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ THẬP NHẤT DIỆN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

NAM MÔ ĐIỀU THUẬN HUỆ BỒ TÁT.

   
 CƠI DEVA - THẦN TIÊN YÊN B̀NH- NHÀN CẢNH


Chúng ta kinh nghiệm cái ǵ của cơi deva khi chúng ta mất ḿnh trong phóng dật thích thú, hưởng thụ những thời kỳ mù sương của lạc thú và hạnh phúc. Nhưng những thời kỳ này cuối cùng rồi cũng hết. Và khi chúng c̣n, tỉnh giác của chúng ta phải bị bó chặt. Chúng ta phải ở trong một loại bề mặt cạn cợt và không nh́n khá sâu vào hoàn cảnh chung quanh chúng ta, không biết đến những khổ đau quanh ta.

Hưởng thụ những thời kỳ thích thú trong cuộc đời của chúng ta th́ cũng tốt thôi, nhưng nếu chúng ta không thực hành, không tiếp tục giải thoát chúng ta khỏi những cá tánh bản sắc bó hẹp và sai lầm, cuối cùng chúng ta sẽ đi qua thời kỳ thích thú và rơi vào một trạng thái khó khăn hơn, không chuẩn bị, nơi chúng ta có khả năng mất ḿnh trong một loại khổ đau.

Vào cuối một buổi tiệc hay một ngày rất thích thú thường có một loại hụt hẫng hay thất vọng trên đường về nhà. Hay sau một kỳ nghỉ cuối tuần hạnh phúc chúng ta có thể cảm thấy buồn chán khi trở lại công việc.

Phóng dật thích thú là hạt giống của cơi deva. Trong cơi deva, năm phiền năo tiêu cực cũng hiện diện, quân b́nh như năm giọng ḥa âm của một dàn nhạc. Những deva bị mất ḿnh trong một cảm thức say sưa của niềm vui lười biếng và lạc thú tự quy.

Họ hưởng thụ sung túc và tiện nghi lớn lao trong đời sống kéo dài cả một kiếp. Mọi nhu cầu có vẻ được thỏa măn và mọi tham muốn được đáp ứng. Cũng đúng như đối với một số cá nhân và xă hội, chư thiên bị mắc vào lạc thú và sự theo đuổi lạc thú. Họ không có cảm thức về thực tại bên dưới kinh nghiệm của họ. Mất tăm trong những tiêu khiển và lạc thú vô nghĩa, họ bị phóng dật và không trở lại con đường giải thoát.

Nhưng hoàn cảnh cuối cùng rồi thay đổi khi những nguyên nhân nghiệp cho sự hiện hữu ở cơi deva cạn kiệt. Khi cái chết cuối cùng rồi cũng đến gần, họ bị bạn bè và đồng nghiệp bỏ rơi, v́ những deva này không thể đối mặt với bằng chứng về bản chất phải chết của họ. Với thiên nhăn, vị deva này thấy những điều kiện của cơi khổ mà ḿnh bị sanh vào, và ngay trước khi chết khổ đau của đời tới đă bắt đầu.

Cơi deva phối hợp với luân xa đỉnh đầu. Cái đối trị với niềm vui ích kỷ của chư deva là ḷng bi trùm khắp khởi lên một cách tự nhiên qua tỉnh giác về thực tại nền tảng của bản ngă và thế giới.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ NHƯ Ư LUÂN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

NAM MÔ PHỔ CÚNG HUỆ BỒ TÁT

NHẤT THIẾT THINH VĂN

THIÊN VƯƠNG ĐẾ THÍCH,

TỨ THIÊN VƯƠNG CHÚNG

THIÊN LONG BÁT BỘ,

HỘ PHÁP THẦN VƯƠNG

NHẤT THIẾT HỘ GIÁO

HỘ GIỚI GIÀ LAM THÁNH CHÚNG LIỆT VỊ THIỆN THẦN.

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1946 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 10:40am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

PHẦN THẢO LUẬN

 

Sáu nẽo: 
 
Thần tiên yên b́nh- Deva

Thần tiên chiến tranh - Asura

Người

Súc sinh (thú vật)

Ngạ quỷ (quỷ đói)

Địa ngục

Sáu nẽo c̣n chia ra làm bốn loài là: thai, thấp, noăn, và hóa sinh, tức là:

Thai sinh: chúng sinh sanh sản băng bào thai.

Thấp sinh: chúng sinh sanh sản nơi ẩm thấp.

Noăn sinh: chúng sinh sanh sản bằng trứng.

Hóa sinh: chúng sinh sanh sản bằng cách biến hóa như thần tiên ở thượng giới.

Sáu nẽo hay bốn loài c̣n được chia làm ba cơi hay tam giới là:

Cơi dục: Cảnh giới tham sắc dục và thực dục. Gồm sáu cơi trời, cơi người và địa ngục. Chúng sanh trong cơi dục giới nầy đều có ngũ uẩn, tạo thành thân thể vật chất (thế giới vật chất bao trùm từ lục đạo, đến các cơi trời đều thuộc dục giới nầy).

Cơi sắc: Cảnh giới bên trên Dục giới gồm, Tứ Thiền Thiên. Đây là cơi của thiên thần bậc thấp. Chúng sanh trong cơi nầy không có dục và thực dục, chỉ có thân thân thể vật chất tốt đẹp thù thắng, cơi nước cung điện nguy nga.

Tóm lại trong cơi nầy tham dục vật chất không ngừng tự thạnh, nhưng chưa giải thoát hết các mối phiền trược của vật chất vi tế. Y cứ theo tinh thần tu dưỡng cao cấp, cơi nầy chia làm tứ thiền thiên.

Cơi vô sắc: Cảnh giới vô sắc, không c̣n thân thể, cung điện, đồ vật. Nơi đó tâm an trụ trong thiền định thâm diệu. Cảnh giới nầy trải dài đến Tứ Không Xứ.

Đây là cơi của thiên thần bậc cao, cảnh giới nầy cao hơn cảnh sắc giới, chúng sanh không c̣n bị vật chất ràng buộc, đương thể thuần là tinh thần độc lập, chúng sanh trong cơi nầy thường trụ trong thâm định, không có cảnh giới xứ sở. Y theo thắng liệt của thiền định, cơi nầy là cơi tứ không xứ.

Chúng sinh thuộc ba cơi, sáu nẽo hay bốn loài cứ lưu chuyển không ngừng, hể tạo được nhiều phước th́ được sinh vào cơi sung sướng, hưởng hết phước th́ sa vào các cơi thấp hơn, hoặc khổ năo như địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh, hoặc làm người khốn khổ.

Trả hết nghiệp lại dần dần lên các cơi sung sướng hơn, và cứ thế lên xuống, xuống lên, hết khổ rồi sướng, hết sướng rồi khổ, đời này sang đời khác, kiếp này sang kiếp khác với ṿng luân hồi vô cùng tận. Không bao giờ chấm dứt.

Khi khổ đau th́ muốn dứt khổ, khi sung sướng th́ không nhớ đển cảnh khổ và không có lư do ǵ, để t́m cách thoát khỏi cảnh luân hồi, khi ḿnh đang sung sướng. Lưu chuyển không ngừng trong các cơi luân hồi tứ sinh, lục đạo, tam giới như vậy gọi là TÁI SINH DO NGHIỆP LƯC.

Ngoài ra c̣n có TÁI SINH DO NGUYỆN LƯC, tức là những bậc đại sĩ, thánh nhân, Bồ tát, Phật, do ḷng đại từ bi, nên phát đại thệ nguyện vào các cơi sinh tử luân hồi hướng dẫn, chỉ dạy, giáo hóa chúng sinh thấy được khổ đau của kiếp sinh tử luân hồi và v́ vậy muốn thoát ly sinh tử luân hồi.

Như vậy trong ba cơi sáu nẽo hay bốn loài, không chỉ có chúng sinh v́ nghiệp lực mà c̣n có các bậc TÁI SINH DO NGUYỆN LƯC

Và c̣n có bậc tu đà hoàn, c̣n tái sinh bảy lần trong cơi người, bậc tư đà hàm c̣n tái sinh một lần trong cơi người, bậc a na hàm tuy không sinh trở lại cơi người, nhưng chưa ra khỏi tam giới, nhưng không c̣n phải sinh tử luân hồi nữa và sẽ chứng quả vô sinh.

VÔ SINH: tức là quả A la hán, không c̣n sinh tử luân hồi nữa, thực sự thoát ly tam giới. Có người cho rằng quả A la hán là vị kỷ, v́ chỉ thoát khổ cho cá nhân và không trở lại lục đạo, để cứu khổ những chúng sinh khác.

Tức là cho đấy là tâm địa hẹp ḥi, hay c̣n gọi là tiểu thừa. Chúng ta có thể hiểu vấn đề này qua các phương diện:

1. Mỗi người có một tâm nguyện và c̣n tùy theo khả năng của ḿnh.

2. Những vị theo A la hán đạo cho rằn,g như vậy là đă đủ, chứng quả vô sinh, và thời gian c̣n lại các vị cũng làm mọi việc, có thể đề giáo hóa chúng sinh, như các vị la hán thời Phật tại thế.

3. Không phải ai cũng có điều kiện để phát nguyện rộng lớn hơn.

VĂNG SINH: tức là sinh về các cơi Phật như Cực lạc của Phật Di Đà, Diệu hĩ của Phật A súc, Tịnh lưu ly của Phật Dược Sư; được về các cơi Phật là đă thoát ly sinh tử luân hồi, và đủ mọi điều kiện thù thắng để tu tập, cho đến quả vị tối thượng là Phật quả, và tùy duyên hóa độ chúng sinh.

Nói gần, nói xa, không qua nói thật, hay nói cho cùng là dù muốn VĂNG SINH - VÔ SINH - hay TÁI SINH DO NGUYỆN LỰC, th́ trước hết phải chấm dứt cho được TÁI SINH DO NGHIỆP LỰC.

Tức trước hết là phải KHÔNG MUỐN TÁI SINH DO NGHIỆP LỰC, tức là phải MUỐN GIẢI THOÁT, MUỐN THOÁT LY SINH TỬ LUÂN HỒI, tức là phải LẬP CHÍ CẦU GIẢI THOÁT.

Đây phải là điều căn bản nhất, v́ muốn thoát ly sinh tử luân hồi, nhưng chưa đủ công năng tu tập, hay chưa đủ năng lực, th́ vẫn bị nghiệp lực lôi kéo vào ṿng sinh tử, huống ǵ là không muốn thoát ly sinh tử luân hồi, th́ lấy ǵ để ra khỏi luân hồi, để mà văng sinh hay vô sinh, hay tái sinh bằng nguyện lực.

VẬY MUỐN GIẢI THOÁT HAY MUỐN KHÔNG BỊ TÁI SINH DO NGHIỆP LỰC CÓ TIÊU CỰC KHÔNG?

Trích dẫn từ Kim cương thừa:

" Một trích dẫn từ một giáo lư Kim Cương thừa, thường được đưa ra như một động lực, trong thời gian chuẩn bị cho một nhập môn Kim Cương thừa:

Những người có ḷng sùng mộ lớn lao, những người mưu cầu siêu vượt sinh tử, được phép đi vào mạn đà la. Ta không nên tham muốn những kết quả của đời này. 

-
Người tham muốn cuộc đời này không thành tựu ư nghĩa siêu vượt sinh tử.

Điều này có nghĩa là những hoạt động của những người tham muốn cuộc đời này, sẽ không trở thành nguyên nhân của Giác ngộ, là trạng thái siêu vượt sinh tử. 

- Việc mưu cầu siêu vượt sinh tử, sẽ phát triển hạnh phúc của sinh tử của đời này.

Trong Lá Thư gởi một người Bạn, Đức Nagarjuna nói:

- Nếu tóc hay y phục của bạn bị bén lửa, bạn lập tức dập tắt nó. Cũng thế, nỗ lực để không bị tái sinh là một việc rất đáng làm.

Khi một tàn lửa rơi vào bạn, bạn thoát khỏi nó không chút chậm trễ. Bạn phản ứng tức th́ mặc dù tàn lửa có thể chỉ đốt cháy tóc hay y phục của bạn. Chắc chắn là bạn nên mănh liệt hơn, trong việc nỗ lực tiệt trừ những nguyên nhân của sự tái sinh, trong những cơi thấp và những nỗi khổ liên tục của luân hồi sinh tử ".

- Một người thấy khổ, biết khổ, bị khổ, cho nên muốn thoát khổ, muốn giải thoát.

- Một người không thấy khổ, không biết khổ, không bị khổ, tức là luôn sung sướng cho nên không cần thoát khổ, tức là không cần giải thoát, hay không có nhu cầu thoát khổ. Kinh Phật cũng nói những chúng sinh ở nhàn cảnh là vậy.

- Một người khổ, muốn thoát khổ, là chuyện b́nh thường, và cũng là người b́nh thường.

- Một muốn thoát khổ và muốn người khổ khác thoát khổ, hơn nữa là muốn có năng lực giúp người những người khổ thoát khổ, mới chính là THÁNH NHÂN và khi đầy đủ năng lực để chính ḿnh thoát khổ và cứu giúp kẻ khác thoát khổ mới là đắc THÁNH QUẢ (?)

Không biết những chúng sinh ở khổ cảnh địa ngục, ngă quỉ, súc sinh, a tu la, khi thấy một kẻ trong chúng sẽ thoát khổ, sắp thoát khổ, đang thoát khổ, đă thoát khổ th́ buồn rầu, vui mừng, tị
hiềm; để cho đồng loại thoát khổ hay làm trở ngại cho việc vượt thoát ấy?

Dù sao th́ việc vượt thoát luân hồi, cũng là việc tu tập của mỗi chúng ta, dù nương nơi tự lực hoặc do tha lực đi nữa, th́ đấy là thành công do cố gắng của từng cá nhân.

Nếu tự mỗi chúng ta không cố gắng, th́ Phật không thể phóng hào quang, để mà rước chúng ta về cơi Phật, và điều chắc chắn là giờ phút lâm chung, th́ chỉ có chúng ta đối diện với những kết quả, mà minh đă tạo ra trong lúc sinh tiền.

Dù cổ xe đại thừa hay tiểu thừa, th́ giờ phút ấy cũng không tiếp nhận những ai không đủ tư lương.

TU SĨ PHẬT GIÁO TENZIN GYATSO nói rằng:

Nguyện vọng vị tha, hướng đến giác ngộ tối thượng, v́ tất cả chúng sanh, là nền tảng của sự thực hành của một Bồ tát, trong cả hai Thừa Hoàn Thiện và Kim Cương thừa.

Nguyện vọng vị tha được khởi dẫn từ t́nh thương và bi mẫn, chúng là kết quả của việc nh́n thấy sự khổ đau của ṿng sanh tử, phát sanh ư muốn từ bỏ nó, và rồi áp dụng cái hiểu biết này cho những người khác.

NẾU NGƯỜI TA KHÔNG MUỐN THOÁT KHỎI V̉NG SANH TỬ, TH̀ KHÔNG THỂ NÀO MONG MUỐN CHO NHỮNG NGƯỜI KHÁC THOÁT KHỎI NÓ.

Ư muốn từ bỏ ṿng sanh tử này, là chung cho cả Tiểu thừa lẫn Đại thừa, và trong Đại thừa th́ chung cho cả Thừa Hoàn Thiện và Kim Cương thừa.

ĐẠI SƯ PHÙNG XUÂN nói rằng:

Ba điều cầu nguyện thông thường là sức khoẻ, sự thành đạt, và sự hài hoà. Nhưng đối với người xuất gia th́ có khác, điều cầu nguyện trước tiên nhất của người xuất gia, là vượt thoát sinh tử và thực hiện cho được sự an lạc hạnh phúc, của pháp giới bản môn ngay trong thế giới tích môn.

 

 

 

 

 


 


Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1947 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 10:53am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

PHẬT GIÁO CÓ YẾM THẾ VÀ TIÊU CỰC KHÔNG?

KHÔNG.

 

Phật giáo rất thực tế về thế giới. Trong tứ diệu đế, điều thứ nhất, Đức Phật đă dạy về sự hiện hữu của khổ đau trên thế gian.

Và điều thứ hai Đức Phật dạy rằng, nguyên nhân của khổ đau, tuỳ thuộc vào những nguồn gốc và điều kiện khác nhau, trước tiên nó là hiện thân của sự thiếu hiểu biết, tham dục, và vị kỷ.

Điều thứ ba dạy rằng, một người có thể chấm dứt khổ đau, và điều thứ tư giảng giải, con đường để chấm dứt khổ đau.

Phật giáo nhấn mạnh sự hiện hữu của vô thường, phiề
n năo và khổ đau. Phật giáo dạy rằng tham dục, ích kỷ là những hạt giống chường ngại cho giác ngộ. Có những chân lư về thế gian mà hành giả nên quán chiếu.

Tuy nhiên những sự thật này, đă được khám phá bởi Đức Phật với một thông điệp tích cực: rằng con người có thể khắc phục, những sự thật về khổ đau, v́ chúng ta có sự tái sinh quư báu của con người, và rằng mỗi người có bổn tánh không khác Đức Phật.

Phật giáo khuyến tấn mọi người, hăy nh́n thế gian trong một chiều hướng hiện thực và hữu ích. Đức Phật và những bậc thầy hiện tại, không là những nhân vật mờ ảo, ảm đạm, yếm thế.

Thực sự, Đức Phật đă nổi tiếng v́ tính hài hước, và nhiều bậc thầy ngày nay đă được biết đến, v́ mẫu chuyện vui của các ngài. Longchenpa, một bậc thầy Tây tạng,  một lần đă nói rằng:

- Một người phá lên cười, xuất hiện từ trong tất cả. (?)

Khi Dilgo Khyentse Rinpoche giải thích rằng, đấy là những người thực sự, thấy rơ và tự tại với sợ hăi, và nh́n thế gian ở khía cạnh tích cực.

Đức Phật và nhiều bậc thầy hiện tại, với ḷng từ bi của các ngài, là những người quan tâm đến loài người và những loài chúng sinh khác.

Đối lại với khổ đau, vô thường và ngay cả sự chết là hiện thực, vài cá nhân có thể thích giam ḿnh trong những tiểu mật thất và lẫn tránh thế gian, tuy nhiên đấy không phải là một cách thực tế, để tiếp cận với hiện hữu.

Dù sao th́ muốn thoát khổ luân hồi cho tự thân, hay cứu khổ chúng sinh, và tạo dựng nhân gian thành nơi hạnh phúc hơn, ḥa b́nh hơn, tươi mát và tồn tại lâu dài hơn, chúng ta phải thực sự cố gắng phấn đấu, để trở thành một thành phần của tứ thánh:

- Thinh văn.

- Duyên giác.

- Bồ tát.

- Phật.

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1948 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 11:16am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

THINH VĂN 

 
Tứ Thánh Quả Sa Môn:

BA BẬC HỮU HỌC:

1. Tu Đà Hoàn: Dự lưu. Nhập Lưu. Nghịch Lưu. Quả vị Dự Lưu đầu tiên. Hành giả đang trong tư thế thấy được Đạo. Người ấy vẫn c̣n phải bảy lần sanh tử nữa.

Sự thấy biết rơ ràng của các bậc nầy, giới hạn trong phạm vi của một tiểu thế giới, gồm chúng sanh trong lục đạo, bốn đại châu, núi Tu Di, sáu cơi trời dục giới, và một cơi sơ Thiên.

2. Tư Đà Hàm: Nhứt Lai. Quả vị thứ nh́ “Nhất Lai”. Hành giả đang trong tư thế tu Đạo. Người ấy vẫn c̣n phải sanh thiên một
 lần, hay một lần nữa trở lại trong cơi người.

Sự thấy biết của các bậc nầy, giới hạn trong một tiểu thiên thế giới, gồm một ngàn tiểu thế giới.

3. A Na Hàm:
Bất Lai. Quả vị thứ ba “Bất Lai”. Hành giả cũng đang trong tư thế tu Đạo. Người ấy không c̣n trở lại sinh tử trong cơi Dục giới nữa.

Sự thấy biết của các bậc nầy, bao hàm trong một trung thiên thế giới, gồm một ngàn tiểu thiên thế giới.

QUẢ VỊ THỨ TƯ LÀ QUẢ VỊ VÔ HỌC:

4. A La Hán: Ứng Cúng. Bất Sanh. Giai đoạn thứ tư và cũng là giai đoạn cuối cùng trong Thánh quả (Ứng Cúng) trong đó mọi triền phược nhiễm cấu, đều bị nhổ tận gốc.

Hành giả trong giai đoạn nầy, không c̣n cần phải “học” hay “thực tập” nữa. Người ấy không c̣n phải sanh tử nữa. A La Hán là vị đă đạt được cứu cánh tối thượng của đời sống Phật giáo.

Sự thấy biết của các bậc nầy, gồm thâu một Đại Thiên Thế Giới, tức gồm một ngàn trung thiên thế giới, tám mươi bốn ngàn kiếp về trước và tám mươi bốn ngàn kiếp về sau. Quá nữa th́ không hiểu thấu.

 

THINH VĂN GIÁC

 

Cũng được xem là lư tưởng A La Hán, là sự giác ngộ của một đệ tử, hay A La Hán Đạo. Người có nguyện vọng đi theo con đường A La Hán, thường phải t́m sự hướng dẫn của một đạo sư cao thượng, đă chứng ngộ Đạo Quả.

Đối với người đệ tử có tŕnh độ tinh thần tiến bộ đầy đủ, chỉ một lời chỉ giáo đơn sơ của vị chân sư, cũng có thể khai thông trí tuệ và đưa vào ṿng Thánh Đạo.

Như Đức Sariputta (Xá Lợi Phất) chẳng hạn, chỉ được nghe nửa bài kệ của vị A La Hán Assaji, đă chứng đắc tầng Thánh đầu tiên.

Bà Patacara, trong cơn suy sụp tinh thần v́ chồng, con, cha, mẹ và em bị tử nạn thê thảm, được duyên lành đưa đến Đức Phật và đắc Quả A La Hán trong khi rửa chân dưới ờ suối, bà nh́n những giọt nước từ chân gieo điểm xuống ḍng.

Kisagotami là một người phụ nữ khác, tính t́nh chân chất, đến van nài Đức Phật cứu sống cho đứa con của bà vừa mới chết, cũng đắc Quả Thánh trong khi quan sát những ngọn đèn đang lụi dần.

Vị tỳ khưu Cula Panthaka, không thể học thuộc một câu kệ trong bốn tháng, cũng đắc Quả A La Hán khi quán tưởng đến bản chất vô thường, của một cái khăn lau tay sạch.

Sau khi đă thành tựu nguyện vọng, vị A La Hán dành trọn khoảng thời gian c̣n lại của đời ḿnh, để tế độ những ai muốn t́m trạng thái thanh b́nh an lạc, bằng cách nêu gương lành trong sạch và ban truyền giáo huấn thâm sâu.

Trước tiên Ngài tự thanh lọc, và sau đó cố gắng giúp người khác gội rửa bợn nhơ, bằng cách giảng dạy giáo lư mà chính Ngài đă thực hành.

Một vị A La Hán có đủ tư cách để truyền dạy Giáo pháp, hơn các vị đạo sư phàm tục thường, chưa chứng ngộ Chân Lư, v́ Ngài dạy với kinh nghiệm bản thân.

Trong lư tưởng cao quư của bậc Thinh Văn A La Hán, không có chi là vị kỷ, bởi v́ Đạo Quả A La Hán chỉ có thể thành đạt được, sau khi hành giả tuyệt trừ mọi h́nh thức ngă chấp.

Ảo kiến về sự tự ngă và ḷng vị kỷ, là những dây trói buộc, mà người có chú nguyện noi theo con đường A La Hán, phải cắt đứt cho kỳ được để thành tựu mục tiêu cứu cánh.

Những bậc thiện trí, nam cũng như nữ, trong thời Đức Phật và về sau, đă được duyên lành gặp cơ hội vàng son, khai thông trí tệ trong kiếp sống hiện tiền.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT

NAM MÔ ĐỆ NHẤT TRÍ TUỆ XÁ LỢI PHẤT TÔN GIẢ CẬP

QUÁ HIỆN VỊ LAI NHẤT THIẾT TỨ QUẢ SA MÔN.

 

 

 

 

 

 


Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1949 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 12:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

 PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ TRONG KINH ĐIỂN PÀLI

ĐĐ.UYÊN MINH



Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ, qua các kinh nói về Phật Di Đà, từ Hán tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit.

Ở đó, cơi Tịnh độ hay Cực lạc, được mô tả là cảnh giới tuyệt vời, với tất cả những sự thù thắng trang nghiêm. Con đường dẫn đến cơi này, có thể chỉ gói gọn trong công phu tŕ niệm hồng danh Phật Di Đà.

Ngoài sự thanh tịnh có được, từ việc nhất tâm niệm Phật Di Đà, oai lực của Ngài cũng thừa sức tiếp dẫn vong linh người niệm Phật, văng sinh về thế giới Tịnh độ, để họ tiếp tục tu hành trong điều kiện thuận lợi hơn xưa gấp triệu lần.

Cơi ấy giữa người với người không hề biết tương tranh thù hận, v́ ở đó không có chuyện chiếm hữu lợi danh, như ở cơi Ta bà nhiều kiếp nạn này.

Nhưng đó là theo kinh điển Hán tạng, nguồn giáo lư chủ đạo của Phật giáo Bắc truyền. Trong bài viết này ta thử t́m hiểu vấn đề qua kinh điển Pàli, nguồn giáo lư căn bản của Phật giáo Nam truyền.

Dĩ nhiên, trong Tam tạng Pàli cũng có khái niệm Tịnh độ với những tŕnh bày thật rơ ràng về cảnh giới này, những cư dân ở đó và con đường dẫn đến cảnh giới Tịnh độ, tức phép cầu văng sanh theo kinh điển Nam truyền.

 

CƠI TỊNH ĐỘ THEO KINH ĐIỂN PÀLI

 

Trước hết, cơi Tịnh độ được biết đến trong kinh điển Pàli qua danh từ Suddhàvàsa, c̣n được dịch là Tịnh cư, theo lối chiết tự Suddha (thanh tịnh) và Àvàsa (chỗ ở).

Vậy Suddhàvàsa cũng có thể được dịch là Tịnh độ, Tịnh thổ. Thậm chí chữ Pàli này c̣n gần gũi với chữ Tịnh độ, Tịnh thổ hơn là Sukhavati (chốn An lạc), một chữ chỉ có thể xem là tương đương với từ Sugati (Lạc cảnh, Thiện thú) trong kinh điển Pàli, chỉ chung cho các cơi nhân thiên.

Theo các chú sớ A Tỳ Đàm, có tất cả năm cơi Tịnh độ, nằm trong mười sáu cơi Phạm thiên Hữu sắc, và là chỗ tái sanh của các bậc Thinh văn Bất lai, hay c̣n gọi là A na hàm (Anàgàmi người không c̣n trở lại các cơi dục giới).

Tuy cảnh giới này chỉ gồm toàn các vị Bất lai và La hán (chứng A la hán sau khi sanh về đây), nhưng trên căn bản v́ vẫn là cơi Hữu sắc, nên ở năm cơi Tịnh độ này, vẫn có những lâu đài, hoa viên rất trang nghiêm.

Dĩ nhiên không phải là nơi chốn hưởng thụ, mà đó chỉ là những dấu vết tối thiểu của một cơi Ngũ uẩn. Về tuổi thọ, chư Thánh Bất lai ở cơi thấp nhất trong năm cơi Tịnh độ, là cơi Vô phiền có thọ mạng một ngàn đại kiếp.

Kế đến là cơi Vô nhiệt có thọ mạng hai ngàn đại kiếp.

Cơi thứ ba là Thiện hiện có thọ mạng bốn ngàn đại kiếp.

Cơi thứ tư là Thiện kiến có thọ mạng tám ngàn đại kiếp.

Và cơi Sắc cứu cánh có thọ mạng mười sáu ngàn đại kiếp.

Do có những lúc trải qua một thời gian dài, không có chư Phật ra đời độ sinh, nên dân số trên năm cơi Tịnh độ, chỉ có giảm mà không được bổ sung, do vậy cũng có những thời điểm, năm cơi này không tiếp tục tồn tại.

 

CƯ DÂN TỊNH ĐỘ THEO KINH ĐIỂN PÀLI


Trước tiên là tŕnh bày đại lược về bốn tầng Thánh trí, làm nên bốn bậc Thánh nhân, và chính Đức Phật cũng được kể vào đó.

Sơ quả hay Tu đà hoàn (Dự lưu) c̣n được gọi là Thất lai, người không thể tái sanh quá bảy lần, là vị đă chấm dứt hoàn toàn ba thứ phiền năo thân kiến (nôm na là chấp kiến trong năm uẩn), hoài nghi (nghi ngờ về Phật pháp nói chung) và giới cấm thủ (chấp trước các tín điều mù quáng).

Ở một số vị, thánh trí Sơ quả chỉ là một giai đoạn thoáng qua, trước khi hoàn tất các tầng thánh trí cao hơn.

Như trường hợp Đức Phật hoặc các vị Thanh văn tốc chứng. Nhưng cũng có lúc giai đoạn này kéo dài trong nhiều giờ, nhiều ngày, nhiều năm hoặc vài kiếp sống (dĩ nhiên không quá bảy kiếp).

Sớ giải Trường Bộ ghi rằng Thiên vương Đế Thích hiện nay là một vị Thánh Sơ quả. Khi hết tuổi thọ, ngài sẽ sinh xuống nhân gian làm Chuyển luân vương và chứng đắc Nhị quả Tư đà hàm.

Sau đó sanh lên Đao Lợi thiên, chứng Tam quả A na hàm và lần lượt tái sanh ở đủ năm cơi Tịnh độ, bắt đầu là cơi Vô phiền, cuối cùng ngài sẽ chứng quả La hán và nhập diệt ở cơi Sắc cứu cánh.

Tầng Thánh trí thứ hai là Nhị quả Tư đà hàm. Ngoài ba phiền năo đă chấm dứt ở tầng thánh trước, quả vị này c̣n làm giảm nhẹ dục ái và sân hận. Do chỉ c̣n có thể tái sanh cơi Dục giới một lần nữa thôi, nên quả vị này c̣n được gọi là Nhất lai.

Tầng Thánh thứ ba là Tam quả A na hàm (Anàgàmi), nghĩa là bậc Bất lai, người không c̣n trở lui các cơi dục giới nữa (có tất cả mười một cơi Dục giới).

Theo A Tỳ Đàm tạng Pàli, th́ do đă chấm dứt dục ái (niềm tham luyến trong ngũ trần) và sân hận, nên vị Thánh Tam quả trong trường hợp không thể chứng La hán, rồi nhập diệt ngay đời này th́ có hai con đường để đi:

Nếu đă chứng đắc Ngũ thiền, th́ sẽ tùy theo khả năng mạnh yếu của Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ mà sanh về một trong năm cơi Tịnh độ.

Tín nổi trội th́ sanh về cơi Vô phiền, Tấn hùng hậu th́ về cơi Vô nhiệt, Niệm hùng hậu về cơi Thiện hiện, Định hùng hậu th́ về cơi Thiện kiến, Tuệ thâm hậu th́ sanh về cơi Sắc cứu cánh. Không thứ ǵ yếu kém.

Ở cơi Tịnh độ thứ năm này toàn bộ Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ đều được sung măn; v́ đây là nơi chốn sau cùng, để một vị Bất lai, chứng quả La hán và nhập diệt.

Trong trường hợp vị Thánh Bất lai, chưa chứng qua một tầng thiền định nào, tức chỉ có trí tuệ Thiền quán (Vipassanà) mà không từng tu tập Thiền chỉ (Samatha) th́ lúc mạng chung, vị này do khả năng ly dục vô sân tuyệt đối.

Nên tối thiểu cũng thành tựu Sơ thiền, trước khi mạng chung ở cơi Dục giới và như vậy cũng đủ để sanh về cơi Phạm thiên, thấp nhất là Phạm thiên Sơ thiền.

Do túc duyên và tŕnh độ tu chứng có khác nhau, nên giữa các bậc Thánh Tam quả, cũng có vài sai biệt. Theo Manorathapurani, Chú sớ Tăng Chi Bộ:

- Tiền bán Niết bàn: Vị Bất lai chứng La hán, khi chưa sống hết phân nửa thọ mạng, ở cơi Tịnh độ nào đó trong năm cơi.

- Hậu bán Niết bàn: Chứng La hán sau khi sống hơn nửa thọ mạng ở cơi Tịnh độ nào đó

- Luân lưu Niết bàn: Do căn tánh không xuất sắc, có vị Bất lai phải lần lượt sanh đủ năm cơi Tịnh độ, mới chứng quả La hán rồi nhập diệt ở cơi Tịnh độ cao nhất.

- Bất lao Niết bàn: Vị Bất lai có thể chứng La hán mà không cần nhiều cố gắng.

- Cần lao Niết bàn: Vị Bất lai phải nhiều nỗ lực mới có thể chứng La hán.

Tầng Thánh trí thứ tư chính là quả vị La hán, người chấm dứt toàn bộ phiền năo. Theo A Tỳ Đàm Pàli th́ có ba quả vị La hán:

1. Chư Phật Chánh Đẳng Giác Toàn Giác, cũng là những vị La hán, nhưng do tự ḿnh chứng đắc và là đạo sư hướng dẫn cho những người hữu duyên, chứng đắc La hán.

2. Những vị La hán đệ tử này được gọi là Thanh văn giác 

3. Quả vị La hán thứ ba là Độc Giác Phật, những vị tự ḿnh chứng ngộ La hán, nhưng không thể hướng dẫn người khác chứng ngộ La hán.

Kinh điển Hán tạng c̣n gọi Độc Giác Phật là Duyên Giác Phật, v́ cho rằng  các Ngài nhờ liễu ngộ nguyên lư Duyên khởi mà giác ngộ.

Kỳ thực, nếu đọc kinh Đại Duyên trong Trường Bộ kinh, ta sẽ thấy lư Duyên khởi và lư Tứ đế (vẫn bị hiểu lầm là dành riêng cho Thanh văn) vốn dĩ chỉ là một.

Trong Trung Bộ kinh, Đức Phật đă xác định ai thấy lư Duyên khởi, chính là thấy Pháp và ngược lại. Đồng thời, không hề có chuyện một người giác ngộ lư Tứ đế, mà lại mơ hồ về lư Duyên khởi hay ngược lại.

Tất cả quả vị La hán vừa nêu trên đây, luôn giống nhau về khía cạnh giác ngộ các pháp cần yếu (như Tứ đế, Duyên khởi...)

Chỉ khác ở hai điểm chính: Tự ḿnh hiểu ra, hay phải nhờ thầy hướng dẫn, và điểm thứ hai là ngoài trí tuệ giác ngộ, c̣n có khả năng hiểu biết sâu rộng, những ǵ nằm ngoài lư tưởng giác ngộ hay không.

Xét về khía cạnh này, chỉ có chư Phật Chánh Đẳng Giác là viên măn. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng ta chỉ đặc biệt nhấn mạnh quả vị Bất lai, v́ đề tài ở đây là các cơi Tịnh độ.

 

PHÉP VĂNG SANH TỊNH ĐỘ THEO KINH ĐIỂN PÀLI

 

Văng sanh vẫn được dùng song song với chữ siêu sanh, nhưng theo tinh thần A Tỳ Đàm Pàli, th́ siêu sanh c̣n có thể được hiểu là, vượt thoát tái sanh, một điều chỉ thực hiện được bởi một vị La hán.

Như vậy trong trường hợp vị Bất lai sanh về các cơi Tịnh độ, chỉ có thể gọi là văng sanh.

Và nếu phải trả lời câu hỏi về con đường văng sanh Tịnh độ, th́ như tất cả những ǵ vừa nêu trên, ta hoàn toàn có thể nói rằng, văng sanh Tịnh độ chỉ là một phần đường, trên hành tŕnh giải thoát, của một vị Thanh văn.

Và như thế pháp môn Tịnh độ, hay con đường văng sanh trong trường hợp này, cũng đồng nghĩa với hành tŕnh Tam học, Tứ niệm xứ, Bát chánh đạo, nói chung là hành tŕnh ba mươi bảy Bồ đề phần.

Các pháp trong ba mươi bảy Bồ đề phần, đối với nhau chỉ là mối quan hệ tương tức; cái này chính là cái kia, trong cái kia có cái này.

Như vậy, lời đáp cho câu hỏi về con đường văng sanh, là toàn bộ những ǵ mà ta vẫn gọi là Phật pháp, và theo cách hiểu này, pháp môn Tịnh độ cần thiết cho tất cả mọi người.

Đồng thời, chiếu theo tinh thần căn bản của Phật giáo mà nói, th́ khi nhắc đến pháp môn Tịnh độ, cầu văng sanh, không hề có nghĩa là chờ đợi sự tiếp dẫn của bất cứ ai, mà phải là sự lên đường bằng chính đôi chân của ḿnh.

 

 

 

 

 

 

 

 



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1950 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 12:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

BÍCH CHI - ĐÔC GIÁC - DUYÊN GIÁC 


S: pratyekabuddha. P: paccekabuddha. dịch theo âm là Bích chi ca Phật đà hoặc Bích chi Phật, cũng được gọi là Duyên Giác Phật.

Một vị Phật đạt giác ngộ, nhờ tri kiến Mười hai nhân duyên, là người đạt được Phật quả, do tự ḿnh chứng ngộ.

Người ta cho rằng vị Độc giác Phật, không đạt được các năng lực như Nhất thiết trí hay Mười lực  của một vị Tam miệu Tam Phật đà (Chính đẳng giác; s: samyak-saṃbuddha).

Độc giác Phật được xem như bậc Thánh, ở quả vị khoảng giữa A la hán và Phật. Có khi Độc giác Phật là danh hiệu, chỉ người đạt giác ngộ trong thời không có vị Phật nào xuất hiện trên trái đất.

Và giác ngộ nhờ đă đạt tri kiến mười hai nhân duyên trong các đời sống trước. Độc giác thừa là một trong Ba thừa (cỗ xe) để đạt Niết bàn.

Sự khai minh giác ngộ đơn độc, của một người tự lực cố gắng tiến đến Đạo Quả, không nhờ một ai dạy dỗ hay giúp đỡ.

V́ đặc tính đơn độc giác ngộ, nên chư Phật Độc Giác, không dắt dẫn ai đến nơi giác ngộ, bằng lối đơn độc giác ngộ được. Các Ngài chỉ nêu gương đức hạnh và trí dũng.

Hơn nữa, chư Phật Độc Giác chỉ ra đời, trong lúc không có Phật Pháp. Số Phật Độc Giác không phải chỉ có một trong một thời kỳ riêng biệt, như trường hợp của bậc Toàn Giác.

Như Đức Phật Gotama, mặc dù đă viên tịch lâu đời, nhưng bao giờ Giáo Pháp của Ngài c̣n tỏ rạng và tinh thuần như lúc ban sơ, th́ không thể có một vị Phật Độc Giác ra đời trên thế gian này.

Trong kinh Khaggavisana Sutta của bộ Sutta Nipata (Kinh Tập) có những lời dạy của chư Phật Độc Giác như sau:

1. Sống giữa chúng sanh, hăy dẹp lại một bên, gươm đao và các loại khí giới. Không gây tổn thương cho bất luận ai. Không làm cho ai phải xót đau, v́ một đứa con hay một người bạn. Nhưng, hăy mạnh dạn tiến bước, như chúa sơn lâm, đơn độc một ḿnh.

2.  Thân mật sanh tŕu mến. Do tŕu mến có ưu phiền. Hăy nhận chân niềm bất hạnh phát sanh, do tŕu mến và như chúa sơn lâm, hăy mạnh dạn tiến bước, đơn độc một ḿnh.

3. Chúng ta chắc chắn tán dương giá trị của t́nh bằng hữu. Hăy thân cận với bậc cao nhân, hoặc người ngang bằng ta. Nếu không được vậy, hăy sống đời trong sạch không đáng bị khiển trách, và như chúa sơn lâm, hăy đơn độc mạnh tiến.

4. Khoái lạc vật chất trong đời sống quả thật vô số kể, vừa êm dịu, vừa ngọt ngào và quyến rũ. Dưới đủ h́nh thức, dục lạc làm cho ḷng người say đắm. Hăy nhận chân hiểm họa của nó và một ḿnh, đơn độc, hăy vững tiến như chúa sơn lâm. 

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.

NAM MÔ CỰC LẠC GIÁO CHỦ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT.

NAM MÔ QUÁ HIỆN VỊ LAI NHẤT THIẾT BÍCH CHI ĐỘC GIÁC DUYÊN

GIÁC PHẬT.

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1951 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 6:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

QUÁN NHÂN DUYÊN

 

MỞ ĐỀ

Người đời, v́ không hiểu sự vật trong vũ trụ này từ đâu mà có, cho nên sanh ra nhiều quan niệm sai lầm. Có người nghĩ rằng vũ trụ do tự nhiên sanh. Có người lại nghĩ vũ trụ do một vị thần toàn trí, toàn năng tạo ra..

Theo Đạo Phật th́ vũ trụ là vô thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự mọi vật trong vũ trụ không thể đứng riêng một ḿnh mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành.

Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vât hữu h́nh cho đến vô h́nh, đều không ngoài nhân duyên mà có. V́ thế, trong kinh Phật thường nói: "Chư pháp tùng duyên".

Sự hiện hữu của loài hữu h́nh, hay nói riêng của loài người, cũng không ngoài công lệ ấy được. Muốn hiểu rơ một cách tường tận, cái guồng máy của sự sanh tử luân hồi, của kiếp trong bể khổ trần gian, chúng ta cần phải học lư "Thập nhị nhân duyên".

Sau khi hiểu rơ lư thập nhị nhân duyên, chúng ta lại c̣n phải t́m hiểu phương pháp, để dứt trừ cái ṿng lẩn quẩn sanh tử luân hồi nữa.

Muốn hiểu và dứt trừ cái ṿng sanh tử luân hồi, chúng ta phải học và thực hành pháp quán nhân duyên, mà chúng tôi xin tŕnh bày trong bài giảng này.

Chánh Đề

Định Nghĩa

Sao gọi là Nhân duyên? Nhân là nguyên nhân, chỉ cho những sự vật chính đó là nhân, trực tiếp sanh ra một vật khác, như hạt lúa làm nhân sanh ra cây lúa. Duyên là trợ duyên, chỉ cho những vật ǵ có tánh cách trợ giúp trực tiếp hay gián tiếp, cho vật khác được thành.

Như phân, nước, ánh sáng, nhân công...là trợ duyên giúp cho hạt lúa được thành cây lúa. Vậy nhân duyên là chỉ cho các vật làm nhân cho nó, mà cũng vừa là trợ duyên cho tất cả vật chung quanh nó.

Chữ "Nhân duyên" lại có nghĩa thứ hai: Các vật đều là "nhân", các "nhân" đó "duyên" với nhau mà thành ra các vật khác. Như vôi, gạch, ngói, gỗ...là nhân, các nhân này duyên nhau (nương giúp) mà thành ra cái nhà.

V́ các pháp trùng điệp nhiều lớp làm duyên cho nhau, mà thành ra vật thế này hay thế khác, nên trong kinh chép: Chư pháp trùng trùng duyên khởi.

Thành Phần Của Nhân Duyên

Đoạn trên đă nói: Các pháp do nhân duyên ḥa hợp sanh. Vậy những nhân duyên ǵ sanh ra loài hữu t́nh. Vậy những nhân duyên sau đây:

1. Vô minh

2. Hành

3. Thức

4. Danh sắc

5. Lục nhập

6. Xúc

7. thọ

8. Ái

9. thủ

10. Hữu

11. Sanh

12. Lăo tử.

1. Vô minh có nhiều nghĩa và nhiều loại:

a. Theo Đại Thừa giải thích: Không tỏ ngộ chân tâm gọi là vô minh.

b. Thông cả Đại Thừa và Tiểu Thừa giải thích: Hiểu biết các pháp không đúng như thật, nên gọi là vô minh như vô ngă mà chấp thật ngă, vô pháp mà chấp thật pháp vị...

c. Ngoài ra, c̣n những nghĩa thông thường như: vô minh là không sáng, tối tăm, mờ ám, si mê...

Vô minh, lại có khi để chỉ các phiền năo như tham, sân, si.

Xưa có người đến chùa hỏi:

- Thế nào là vô minh?

Tổ sư trả lời:

- Quê mùa dốt nát đến thế, cũng đến chùa hỏi đạo lư !

Ông khách nổi giận, mặt mày đỏ bừng...

Tổ sư nói tiếp:

- Vô minh là đó (chỉ cái sân), đó là vô minh.

Vô minh có khi chỉ riêng cho Si tâm sở. Như nói "độc hành vô minh" hay "tương ưng vô minh" là đều chỉ riêng cho "si tâm sở": Khi nó khởi riêng một ḿnh, hoặc chung cũng với phiền năo, tham, sân..

Vô minh lại phân ra hai loại: căn bản vô minh và chi mạt vô minh. Như trong mười hai nhân duyên, cái "vô minh" đầu là căn bản, v́ nó là gốc sanh ra các vô minh sau; c̣n "ái, thủ, hữu" là chi mạt vô minh.

Trong tứ hoặc, th́ kiến hoặc, tư hoặc, trần sa hoặc là chi mạt vô minh; c̣n vô minh hoặc là căn bản vô minh. Trong ngũ trụ địa, th́ kiến nhất xứ trụ địa, dục ái trụ địa , sắc ái trụ địa và hữu ái trụ địa là chi mạt vô minh, c̣n vô minh trụ địa là căn bản vô minh.

Nói chung lại tất cả phiền năo, hoặc thô hoặc tế của Đại Thừa hay Tiểu Thừa, có tánh cách làm cho chân tâm bị ẩn, gương trí tuệ lu mờ th́ gọi là vô minh.

2. Hành là hành động, tạo tác. Do vô minh phiền năo nổi lên, làm cho thân, khẩu, ư, tạo tác ra các nghiệp lành hay dữ nên gọi là "hành".

3. Thức là thần thức, chỉ cho phần tinh thần. Do thân, khẩu, ư, ba nghiệp tạo tác những nghiệp lành hay dữ nên khi chết rồi, các nghiệp dẫn dắt thần thức đi lănh thọ quả báo (thân) khổ hay vui ở đời sau.

4. Danh sắc là thân thể. Trong thân thể người có hai phần:

a. Phần tinh thần (tâm) chỉ có tên kêu gọi, chứ không có h́nh sắc nên gọi là "danh".

b. Phần thể chất có h́nh sắc, nên gọi là "sắc".

5. Lục nhập, gọi nôm na là sáu chỗ vào. Khi đă có thân thể rồi, cố nhiên phải có sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư) là chỗ của sáu trần (sắc, thinh, hương, vị, xúc và pháp) phản ảnh vào, nên gọi là "lục nhập".

6. Xúc là tiếp xúc. Trong sáu căn, ngoài sáu trần thường gặp gỡ tiếp xúc với nhau, như mắt tiếp xúc với sắc, tai tiếp xúc với tiếng, mũi tiếp xúc với mùi, lưỡi tiếp xúc với vị, thân tiếp xúc với ấm lạnh, trơn nhám, ư tiếp xúc với pháp trần.

7. Thọ là lănh thọ. Khi sáu căn tiếp xúc với sáu trần, rồi lănh thọ những cảnh vui hay buồn, sướng hay khổ, hay cảnh binh thường.

8. Ái là ưa muốn. Khi lành thọ cảnh vui th́ sinh ḷng tham, muốn làm sao cho được, khi gặp cảnh khổ th́ sanh tâm sân hận, buồn rầu, muốn xa ĺa, gặp cảnh binh thường thời si mê. Đây là cái động cơ thúc đẩy thân, khẩu, ư, taoc tác các nghiệp.

9. Thủ là giữ lấy, t́m cầu; nói rộng ra là các hành động tạo tác. Do gặp cảnh thuận th́ tham cầu, gặp cảnh nghịch lại sân, si muốn xa ĺa; mục đích là muốn t́m phương này kế nọ để bảo thủ cho được bản ngă của ḿnh. Do đó mà tạo ra các nghiệp sanh tử.

10. Hữu là có. V́ đời này đă có nhân lành hay dữ do ḿnh tạo ra, th́ đời sau quyết định phải "có" quả khổ hay vui mà ḿnh phải thọ nhận.

11. Sanh. Là sanh ra. Do "ái, thủ, hữu" làm nhân hiện tại tạo ra các nghiệp, cho nên qia đời sau, phải sanh ra đời để thọ quả báo.

12. Lăo, tử. Là già, chết. Đă có sanh ra, tất nhiên phải chịu các khổ già và chết..

Mười hai nhân duyên này liên quan mật thiết với nhau, vừa làm quả cho nhân trước, vừa làm nhân cho quả sau, nối tiếp không dứt trong thời gian và làm cho chúng sinh phải măi măi xoay tṛn trong ṿng sanh tử.  

Hiệu Quả Của Pháp 12 Nhân Duyên.

Hành giả sau khi thành tựu pháp quán mười hai nhân duyên này, th́ sẽ trừ được tâm si mê là nguyên nhân chính của khổ đau và luân hồi của chúng sinh.

Đức Phật thường bảo: "Sự khổ ở tam đồ chưa hẳn là khổ, chỉ có người thiếu trí huệ mới là khổ thôi". Xem thế th́ đủ biết trừ được tâm si mê và làm cho trí huệ được phát chiếu là một điều quan trọng bậc nhất của kẻ tu hành.

Hơn nữa, hành giả c̣n nhờ pháp quán mười hai nhân duyên này mà sẽ chứng được quả Duyên giác. Khi Phật chưa giáng sinh, cũng có nhiều vị tu hành nhờ quán sát sự sanh hóa của vũ trụ mà được ngộ đạo.

Những vị ấy người ta thường gọi là Độc giả, nghĩa là tự nghiên cứu một ḿnh mà được giác ngộ. Đến khi Phật giáng sinh, chỉ dạy pháp quán nhân duyên nhiều người y theo pháp quán này tu hành mà được giác ngộ, nên gọi là "Duyên giác" (nghĩa là những vị giác ngộ nhờ quán mười hai nhân duyên).

Chỗ giải thoát của quả vị Duyên giacs và A La Hán đều giống nhau, nhưng về trí huệ và thần thông th́ quả Duyên giác cao hơn quả A La Hán. 

Kết Luận

Để độc giả có một ư niệm chung về bài giảng này và dễ nhớ, chúng tôi xin tóm tắt những yếu điểm sau đây:

Tất cả sự vật không một vật nào riêng biệt mà tồn tại được. Chúng phải nương tựa vào nhau mới thành vật này hay vật khác. Đó là lư nhân duyên sanh, hay trùng trùng duyên khởi.

Riêng về loài hữu t́nh như kiếp người chẳng hạn, th́ do mười hai nhân duyên nương nhau mà thành một chuỗi sanh tử dài vô hạn, nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại và vị lai.

Tùy theo cái tác dụng của nó mà mười hai nhân duyên ấy có thể chia làm ba nhóm là: hoặc (mê mờ), nghiệp (tạo tác) và khổ (kết quả).

Muốn dứt trừ chuỗi sanh tử dài trong biển khổ đau của cơi tục, phải quán mười hai nhân duyên. 

Hành giả thành tựu được pháp quán mười hai nhân duyên này, th́ sẽ dứt trừ được vô minh, thoát khỏi sanh tử và chứng được quả vị Duyên giác.

Cầu mong cho quí vị độc giả thấu hiểu được chân giá trị của pháp quán này và tinh tấn tu hành để đạt được quả vị quư báu nói trên.

Ghi Chú: Có chỗ nói bài kệ như vầy:

"Chư pháp tùng duyên sanh, diệc tùng nhân duyên diệt,
Ngă Phật Đại Sa Môn, thường tác như thị thuyết".

Dịch nghĩa:

Các pháp do nhân duyên, cũng do nhân duyên diệt,
Đức Phật của chúng ta, thường dạy nói như vậy. Theo Đại Thừa th́ bài kệ về nhân duyên như vầy;

Chư pháp tùng duyên sinh

 Diệc tùng nhân duyên diệt

Nhược năng như thị giải

Chư Phật thường hiện tiền.

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1952 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 7:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

NĂNG LỰC CỦA LA HÁN - ĐỘC GIÁC - DUYÊN GIÁC

 

I. Tam Minh:

Ba loại sáng suốt có thể đạt được bằng tŕ giới.

- Túc mệnh minh: biết rơ các tiền kiếp của ḿnh và chúng sinh.

- Thiên nhăn minh: biết rơ sự tiêu hủy và tái xuất của chúng sinh, nghiệp nào sinh ra quả nào. Biết sự chết và tái sanh của các loài hữu t́nh

- Lậu tận minh: biết rơ các Ô nhiễm sẽ chấm dứt như thế nào. Đoạn trừ tất cả các lậu hoặc (những dục vọng và quyến rủ)

II. Bát Giải

Bát Giải Thoát Tam Muội: Tám giải thoát, hay tám phép thiền định giải thoát khỏi sắc dục.

1. Nội hữu sắc tưởng, ngoại quán sắc giải thoát Tam muội: Tự ḿnh có sắc, thấy có sắc. Trong giai đoạn nầy hành giả tự ḿnh quán thân bất tịnh

2. Nội vô sắc tưởng, ngoại quán sắc giải thoát Tam muội: Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc bất tịnh

3. Tịnh thân tác chứng cụ túc trụ giải thoát: Tịnh giải thoát thân chứng Tam muội. Quán tưởng sắc là tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy để đoạn diệt dục vọng.

4. Không vô biên xứ giải thoát (Không xứ giải thoát Tam muội): Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không suy tư đến những tưởng khác biệt, với suy tư: “Hư không là vô biên: chứng và trú Không Vô Biên Xứ, nơi mọi luyến chấp vào vật chất đều bị tận diệt bằng thiền quán.

5. Thức vô biên xứ giải thoát (Thức xứ giải thoát Tam muội): Vượt khỏi hoàn toàn Hư Không vô biên xứ, với suy tư “Thức là vô biên” chứng và trú Thức vô biên xứ, nơi mọi luyến chấp vào “không” đều bị tận diệt bằng
thiền đinh.

6. Vô sở hữu xứ giải thoát Tam muội: Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư “không có vật ǵ” chứng và trú Vô sở hữu xứ, nơi mọi luyến chấp vào thức hoàn toàn bị tận diệt bằng thiền định.

7. Phi tưởng phi phi tưởng xứ giải thoát Tam muội: Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Nơi đây mọi luyến chấp vào hữu đối hoàn toàn bị đoạn tận bằng thiền định.

8. Diệt thọ tưởng định giải thoát
(Diệt tận định xứ giải thoát Tam muội): Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng. Đây là giai đoạn hoàn toàn tịch diệt hay Niết Bàn.

III. Lục Thông

Sáu thần thông mà chư Phật hay chư A La Hán đạt được qua tứ thiền: 

1- Thiên Nhăn Thông: Khả năng thấy được tất cả mọi thứ trong sắc giới. Khả năng thấy cái mà ḿnh muốn thấy.

2- Thiên Nhĩ Thông: Khả năng nghe mọi âm thanh. Khả năng nghe và hiểu mọi ngôn ngữ. 

3- Tha Tâm Thông: Tha Tâm Trí Thông hay khả năng đọc được tư tưởng của người khác mà các bậc giác ngộ đạt được cao hay thấp tùy theo sự thành đạt của bậc ấy. 

4- Thần Túc Thông: Khả năng đi bất cứ đâu và làm bất cứ thứ ǵ tùy ư. 

5- Túc Mạng Thông: Khả năng biết được quá khứ vị lai của ḿnh và người

6- Lậu Tận Thông: Khả năng chấm dứt nhiễm trược và đưa tâm đến chỗ giải thoát khỏi mọi dục vọng.

Chưa chứng quả A La Hán, Duyên Giác hay hơn nữa, hành giả có thể đắc ngũ thông tức là thiếu Lậu tận thông.

Cho nên năm phép trên, ngũ thông, gọi là hữu lậu thông, tức là thần thông của hành giả c̣n vướng, chưa thoát khỏi luân hồi hay chưa ra khỏi tam giới, c̣n luân chuyển trong lục đạo.

C̣n phép thứ sáu, lậu tận thông, Vô lậu thông là phép thần thông của hành giả đoạn hết các phiền năo, dứt luân hồi, chứng niết bàn. Ấy là phép thần thông của chư La hán, Duyên giác, Phât.

IV. Ngũ Nhăn

Ngũ Nhăn: Năm loại mắt hay thị giác:

1. Phàm Nhăn: Nhục nhăn. Mắt thịt của nhục thân, có tầm nh́n giới hạn, mắt của người thường, là con mắt thịt, con mắt của một phàm phu.

2. Thiên Nhăn: Mắt của chư Thiên ở cơi trời sắc giới, nhưng người phàm tu thiền định vẫn đạt được loại mắt nầy, với thiên nhăn th́ chẳng luận xa gần, trong ngoài, sáng tối, đều thấy được hết, con mắt của chư Thiên, có thể nh́n thấy được những hiện tượng siêu nhiên, quá khứ, vị lai, địa ngục ..

3. Huệ Nhăn: Mắt của các bậc Thanh Văn, Duyên Giác và A La Hán, hay là trí huệ soi rơ lư chân không vô tướng, con mắt trí huệ, nh́n thấu suốt được tính Không  của các pháp.

4. Pháp Nhăn: Như Thị Nhăn. Mắt trí huệ của chư Bồ Tát hay pháp nhăn, nh́n thấu suốt sự vật để cứu độ chúng sanh, là con mắt pháp, thấy được sự đa dạng của các pháp hiện hữu.

Phật Nhăn: Thực Nhăn. Mắt của bậc giác ngộ thấu suốt mọi vật, con mắt của một bậc giác ngộ, nh́n thấu suốt thể tính của vạn sự. Đức Phật có đủ mắt Phật và bốn mắt trên.

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1953 of 2534: Đă gửi: 27 July 2009 lúc 7:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHẾT - TRUNG ẤM THÂN - TÁI SINH

BA HẠNG BỒ TÁT


Lư tưởng Bồ Tát. Bồ Tát Đạo. Bồ tát thừa. Danh từ Nam Phạn (Pali) "Bodhisatta" Bồ Tát gồm hai phần. "Bodhi" là trí tuệ hay giác tuệ, và "Satta" là "gia công để... hay chuyên cần để..." Vậy Bodhisatta Bồ Tát, là người gia công hay chuyên chú nỗ lực, để thành đạt trí tuệ hay giác tuệ.

Đúng ra, h́nh thức Bắc Phạn (Sanskrit) của danh từ Bodhisatta phải là Bodishakta, nhưng thường người ta dùng một danh từ phổ thông là Bodhisattva, "trí tuệ chúng sanh", nghĩa là chúng sanh có nguyện vọng trở thành Phật, hay "hữu t́nh giác, giác hữu tinh".

Danh từ này thường được dùng để chỉ bất luận ai, cố gắng thành đạt tuệ giác, nhưng theo đúng nghĩa của nó, Bodhisatta là người đă có lập lời chú nguyện, đi theo con đường Chánh Đẳng Chánh Giác và đă có được thọ kư.

Bồ Tát không nhất thiết phải là Phật tử. Trong hiện tại ta có thể gặp nhiều vị Bồ Tát đầy ḷng từ bi, bác ái, mặc dù các Ngài có thể không hay biết ǵ về lời chú nguyện thành Phật của ḿnh. Các vị ấy có thể ở trong hàng Phật tử, cũng có thể không.

Ba Hạng Bồ Tát: Theo Phật Giáo có ba hạng Bồ Tát là: 

- Trí tuệ Bồ Tát

- Tín Đức Bồ Tát

- Tinh Tấn Bồ Tát.

Ba hạng trên đây tuần tự tương đương với ba hạng du dà (yoga) trong Ấn Độ Giáo: Nana Yogi, Bhakti Yogi, và Karma Yogi.

- Trí Tuệ Bồ Tát ít thiên về ḷng nhiệt thành sùng đạo, nhưng kiên tŕ tinh tấn chuyên cần hơn, trên đường phát triển trí tuệ.

- Tín Đức Bồ Tát sùng mộ, tin tưởng nơi lễ bái thờ phượng, mà ít chú trọng về công tŕnh trau giồi tâm trí và bồi đắp công đức vị tha.

- Tinh Tấn Bồ Tát th́ tập trung vào tinh thần phục vụ. Thật hy hữu nếu không phải là không bao giờ, ba đặc điểm trên điều ḥa kết tụ vào một người. Đức Phật Gotama được xem là hạng Trí Tuệ.

Theo kinh sách, con đường của bậc Trí Tuệ Bồ Tát ngắn nhất. Tín Đức Bồ Tát phải trải qua một thời gian dài hơn; và Tinh Tấn Bồ Tát càng dài hơn nữa.

Trí Tuệ Bồ Tát chú trọng về công phu phát triển trí tuệ và hành thiền, nhiều hơn là nhiệt thành với những h́nh thức lễ bái cúng dường bề ngoài.

Các Ngài luôn luôn đi theo sự hướng dẫn của lư trí và không chấp nhận điều ǵ một cách mù quáng. Không tự bó tay qui hàng một lư thuyết nào, cũng không làm nô lệ cho một quyển sách, một bộ kinh, hay một cá nhân nào.

Trí Tuệ Bồ Tát thích trầm tĩnh, yên lặng để trau giồi thiền tập. Từ nơi vắng vẻ tịch mịch ấy, Ngài rải ra những tư tuởng an lành, tuy trầm lặng nhưng hùng dũng, bủa khắp thế gian, để đem lại sự hỗ trợ tinh thần cho nhân loại đau khổ.

Tín Đức Bồ Tát đặt trọn niềm tin nơi hiệu lực của tâm thành, Saddha, hay niềm tin chân thành là đặc điểm chánh yếu của ngài.

Cùng với Saddha (niềm tin nơi Tam Bảo) như người bạn đồng hành trung tín, Ngài thành tựu mục tiêu. Tất cả các h́nh thức về lễ bái, thờ phượng bụt tượng, là sở trường của vị Tín Đức Bồ Tát. Tượng Phật là một nguồn gợi cảm quan trọng đối với Ngài.

Nên hiểu rằng người PhậtTử không sùng bái pho tượng v́ chính cái pho tượng bằng đồng hay bằng gỗ ấy, người Phật Tử bày tỏ ḷng kỉnh mộ tinh thần cao cả mà pho tượng tượng trưng, và suy niệm về phẩm hạnh, và ân đức của đức Từ Tôn.

Càng suy tưởng đến Đức Phật, càng kỉnh mộ Ngài. Đó là lư do tại sao mà Phật Giáo không khi nào phủ nhận các h́nh thức ngưỡng mộ bề ngoài (amisa puja) mặc dầu pháp hành (patipatti puja) đáng được khuyến khích hơn và chắc chắn là bổ ích hơn.

Vả lại, để đi đến thành quả thỏa đáng, đôi khi trí thức khô khan cũng cần được hưởng chút ít hương vị của Bhakti (đức tin). Nhưng Bhakti, đức tin, quá đáng th́ cũng phải nhờ trí tuệ kiềm hăm để khỏi phải sa vào cuồng tín.

Tinh Tấn Bồ Tát th́ luôn luôn t́m cơ hội để phục vụ kẻ khác. Không có ǵ làm cho vị Bồ Tát hoan hỷ bằng tích cực phục vụ.

Đối với các Ngài, "làm việc là hạnh phúc và hạnh phúc là làm việc". Không tích cực hoạt động th́ các Ngài không có hạnh phúc.

Như đức vua Sangha-bodhi xứ Sri Lanka nói: "Ta mang tấm thân bằng thịt và máu này là chỉ để đem lại trạng thái tốt đẹp và an lành cho thế gian."

Bồ Tát không chỉ sống cho riêng ḿnh mà c̣n sống cho kẻ khác nữa.

Luôn luôn hoạt động luôn luôn làm việc, không ngừng, không biết mệt, không chán, không phải làm việc như người nô lệ, mà như một chủ nhân.

Các Ngài không ham muốn, không bám vào danh thơm tiếng tốt. Các Ngài chú trọng đến việc làm, đến sự phục vụ. Ai biết, ai không biết ḿnh làm ǵ, điều ấy không quan trọng. Chẳng màng được khen, không bị sợ chê, Bồ Tát thản nhiên trước lời tán dương hay khiển trách.

Bồ Tát quên ḿnh trong khi phục vụ kẻ khác, có khi phải hy sinh mạng sống của ḿnh để cứu mạng chúng sanh khác, những người bạn đồng hành trên bước đường dài dẵng của ṿng luân hồi.

Muốn quên ḿnh để hiến thân cứu mạng cho một chúng sanh khác, Bồ Tát phải hành tâm Bi và tâm Từ đến mức độ đặc biệt.

Bồ Tát ước mong sự tốt đẹp và an lành của thế gian. Ngài thương chúng sanh như bà từ mẫu thương đứa con duy nhất của bà. Bồ Tát ḥa ḿnh với tất cả mọi người như anh, như chị. Thương yêu tất cả như mẹ, như cha, như bạn, như thầy.

"Tâm Bi của Bồ Tát nhằm thực hiện tánh cách b́nh đẳng giữa Ngài và người khác và cũng đặt ḿnh trong kẻ khác".

Trong khi thực hành như vậy, BồTát mất dần ư niệm về cái "Ta" và không c̣n thấy sự khác biệt giữa Ngài và người khác.

Ngài tự đồng hóa với tất cả, lấy tốt trả xấu, lấy thiện trả ác lấy, lành trả dữ, giúp đỡ tất cả, chí đến những người chủ tâm hại ḿnh, bởi v́ Bồ Tát hiểu rằng "lực lượng của người dẫn đạo là pháp nhẫn".

Bị nhục mạ nhưng không nhục mạ lại, bị đánh đập nhưng không đánh đập lại, bị làm phiền nhưng không gây phiền nhiễu ai, Bồ Tát một mực giữ đức khoan hồng. Tựa như đất mẹ trầm lặng, Bồ Tát âm thầm chịu đựng tất cả những lỗi lầm của kẻ khác.

 

 

 

 

 

 

 

 


Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1954 of 2534: Đă gửi: 28 July 2009 lúc 1:25am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

CHINH PHỤC THÁC NƯỚC DỰNG

 ĐỨNG CAO 57 MÉT

 

Một thanh niên người Mỹ đă lập kỷ lục thế giới mới, khi chèo thuyền chinh phục con thác dựng đứng cao 57m, tại bang Washington, Mỹ.

Tyler Bradt hai mươi hai tuổi, đă dũng cảm chèo thuyền lao xuống ngọn thác Palouse, với những ḍng nước đang cuồn cuộn xối xả đổ xuống chân thác cách đỉnh năm mươi bảy mét.

Những bức ảnh chụp được cho thấy Bradt chỉ giống như một vật thể nhỏ, trên chiếc xuồng màu đỏ đang dần dần trôi theo ḍng nước trắng xóa. Rồi áp lực của nước đă đẩy Bradt và con thuyền bị cuốn vào ḍng chảy cực mạnh, đổ xuống từ trên núi.

Khó ai có thể tưởng tượng được Bradt lại sống sót, trong ḍng nước đổ dựng đứng từ độ cao ấy. Thế nhưng, chàng trai trẻ đă vượt qua con thác với thời gian chỉ 3,7 giây.

Sau khi chạm đáy, Bradt đă bị nhấn ch́m sáu mét dưới nước và ngụp lặn trong đó khoảng bảy giây trước khi nổi lên. Anh chỉ bị bong gân cổ tay và gẫy mái chèo trong cuộc vượt thác phi thường.
 
Bradt từng lập kỷ lục thế giới với thành tích anh chèo thuyền, chinh phục thác Alexandra cao ba mươi ba mét, tại Canada hồi năm 2007.
 
Tuy nhiên, kỷ lục này đă bị Pedro Olivia “vượt mặt” tại thác Salto Bello, cao ba mươi chín mét ở Brazil cách đây vài tuần.
 
Chàng trai trẻ từ Montana cho biết, anh đă đến thăm thác Palouse Falls bốn lần, trước khi thực hiện pha chèo thuyền ngoạn mục. Bradt thú nhận anh đă liều mạng khi lao ḿnh xuống ngọn thác Palous.
 
- Ban đầu không khí rất tĩnh lặng. Nhưng sau đó là nước chảy cực nhanh. Tôi chưa từng nếm trải tốc độ và sự va chạm với nước rất mạnh đến vậy. Lúc ấy tôi không biết ḿnh có cảm giác đau đớn ǵ hay không.
 
Tôi rất đam mê chinh phục những con thác. Tôi biết khả năng của ḿnh và điều ǵ là có thể. Tôi đă biến giấc mơ thành hiện thực tại thác nước Palouse.

Bradt đă đối mặt với những chỉ trích rằng, pha biểu diễn của anh có thể khuyến khíchm những người khác tham gia vào một tṛ mạo hiểm.

Anh nói:
 
- Tôi không hi vọng hành động của tôi sẽ khuyến khích mọi người, thử sức ở những thác nước lớn, nhưng muốn họ hiểu rằng, giới hạn là những ǵ mà bạn tự đặt ra mà thôi.
 
 
 
 
Tyler Bradt đang chèo thuyền trên con thác Palouse.
 
 
 
 
 
 
 
Tyler Bradt và con thuyền giống như một đốm
 
nhỏ giữa ḍng thác dữ.
 
 
 
 
Chàng trai trẻ khao khát chinh phục những con thác.
 
 
 
 
 
                                                                                                   Ninh Nhi
                                                                                 Daily Mail
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1955 of 2534: Đă gửi: 28 July 2009 lúc 10:41am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ĐÁM MÂY "KỲ QUÁI" Ở TRUNG QUỐC

 

Các nhà khoa học sửng sốt khi phát hiện một đám mây khổng lồ tại Trung Quốc, đi ṿng quanh địa cầu trong vỏn vẹn mười ba ngày.


IPB Image

Đám mây kỳ lạ có chiều cao hơn ba km
 
 và chiều rộng xấp xỉ hai ngàn km.



Đám mây h́nh thành bởi bụi đất sau một cơn băo lớn, ở sa mạc Taklimakan ở phía tây bắc khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Nó có chiều cao ba km và chiều rộng 1.987 km. Đám mây hầu như giữ nguyên h́nh dạng trong suốt trong suốt quá tŕnh di chuyển.

Khi tiến tới Thái B́nh Dương lần thứ hai, nó hạ độ cao và "thả" một phần bụi đất xuống nước.

- Bụi ở châu Á thường tụ thành mây gần biển Hoàng Hải, nằm giữa Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên, trong khi bụi ở sa mạc Sahara thường tích tụ quanh Đại Tây Dương và vùng bờ biển châu Phi.

Nhưng nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, đám mây bụi ở Trung Quốc có thể h́nh thành ở Thái B́nh Dương. Sắt chiếm khoảng 5% đám bụi, nên đó là nguồn cung cấp sắt quan trọng đối với đại dương.

Itsushi Uno, một nhà khoa học của Đại học Kyushu, cho biết.

 

IPB Image

Quỹ đạo di chuyển của đám mây tạo thành
 
ṿng tṛn khép kín quanh trái đất.



Uno và cộng sự đă sử dụng một vệ tinh của NASA và mô h́nh toán học, để theo dơi và đo chuyển động của đám mây bụi. Họ nhận thấy mây bay lên cách mặt đất tám đến mười km, trước khi chu du ṿng quanh hành tinh.

- Kết quả quan trọng nhất là chúng tôi đă theo dơi đám mây, khi nó bay đúng một ṿng khép kín quanh trái đất. Có thể gọi là là hiện tượng kỳ quái, v́ giới khoa học chưa từng phát hiện đám mây nào di chuyển với quỹ đạo như thế.

Sau khi đi được nửa ṿng, mật độ bụi trong mây giảm tới mức rất thấp, khiến việc quan sát trở nên khó khăn. Điều đó cho thấy trạng thái dày đặc của mây được duy tŕ rất lâu. Uno nói.

Nhóm nghiên cứu cho rằng, h́nh dạng của đám mây hầu như không đổi, trong suốt hành tŕnh do nó được nâng lên, ở nơi mà không khí khá ổn định.

Từ trước tới nay các nhà khoa học luôn tin rằng, những hạt bụi là nhân tố tạo nên  những đám mây, có chiều cao lên tới vài km, nhưng họ chưa biết chúng làm tăng hay giảm nhiệt độ bề mặt trái đất.

 

                                                                      Daily Mail

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1956 of 2534: Đă gửi: 28 July 2009 lúc 11:10am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ĐÁM MÂY LẠ

 

Trên bầu trời rất hay xuất hiện nhiều đám mây, có h́nh dáng từa tựa như những sự vật ngoài đời. Chỉ cần may mắn một chút thôi, là chúng ta đă có thể chụp được những h́nh ảnh đó.

Nhiều khi nh́n lên bầu trời, có thể thấy những đám mây với h́nh thù rất giống các đồ vật. Chúng ta tha hồ tưởng tượng xem, đám mây ấy giống cái ǵ nhất. V́ trí tưởng tượng của mỗi người một khác, cộng thêm góc nh́n nên ta có thể h́nh dung khác nhau.

Nhưng có nhiều đám mây rất dễ thương mà ta có thể bắt gặp vào một ngày đẹp trời. Thử xem đă nh́n thấy những đám mây như thế này bao giờ chưa? Hoàn toàn không photoshop.

 


Trong một ngày tối trời bỗng xuất hiện

“thiên thần” trên mây

 

Giống bản đồ nước Anh

 

                                                                            ST

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1957 of 2534: Đă gửi: 28 July 2009 lúc 11:43am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

MỘT CHUYỆN MA

 

Cuối năm 1972, tốt nghiệp ngạch đốc sự Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, hắn được bổ về làm phó quận hành chánh quận Phong Điền tỉnh Thừa Thiên. Thời đó, chiến sự vùnh hỏa tuyến rất sôi động, nhưng chỉ trên dăy Trường Sơn, các quận dưới đồng bằng đều yên tĩnh, nhưng là sự yên tĩnh đáng ngờ. Từ Trường Sơn xuống đồng bằng, việt cộng chỉ đi mấy tiếng đồng hồ là đến nơi.

Quận Phong Điền cách thành phố Huế độ ba mươi cây số. Từ Huế đón xe đ̣ Huế Phong Điền, theo quốc lộ Một ra hướng bắc, khoảng ba mươi cây số là đến Phong Điền. Ngày đầu tiên đi nhận nhiệm sở, hắn lên xe đ̣ từ sáng sớm, đến trưa mới đến nơi.

Xe đ̣ là những xe quân đội (thường là xe "Đốt Cách" Dodge 4x4) từ thời đệ nhị thế chiến phế thải ra. Xe chạy hết bốn tiếng đồng hồ trên quăng đường chưa đến ba mươi cây số. Xe chạy rất chậm lại c̣n ngừng dọc đường đón khách, đa số là những người buôn bán.

Họ đem nông sản về Huế bán rồi mua hàng hóa về các chợ thôn quê. Hắn ngồi ghế trước, cạnh tài xế để tiện hỏi đường và ngắm phong cảnh. Quốc lộ Một chạy qua những thôn làng, những cánh đồng. Bên trái là đồi núi, bên phải là ruộng hoặc nhà đồng bào. Càng ra hướng bắc, đất đai càng cằn cỗi, toàn cây dại mọc trên cát đá.

Xe chạy quá quận đường một quăng th́ ngừng lại cho hắn xuống.

Khi được báo tin, thiếu tá quận trưởng, từ văn pḥng, bước ra, cười hề hề, đưa tay ra bắt.

- Ông phó đây hả?

- Vâng, chào thiếu tá. Tôi tên Lân.

- Mời ông vào.

Hắn theo quận trưởng vào văn pḥng. Đó là một căn pḥng rộng, có một cái bàn cũng rộng, trên để giấy tờ, công văn. Trước bàn có đặt một cái bàn nhỏ, để tiếp khách, với bốn cái ghế xa lông đóng bằng gỗ tạp, lấy từ những thùng gỗ đựng đạn đại bác. Chẳng có trà nước tiếp khách ǵ cả. Biết hắn mới ra trường, tay quận trưởng tŕnh bày tỉ mỉ t́nh trạng của quận.

- Bây giờ tôi sẽ cho mời mấy sĩ quan bên chi khu và bên cảnh sát cùng ra quán uống cà phê, để giới thiệu ông phó mới với họ. Thứ hai tuần sau có họp xă ấp tại quận, tôi sẽ giới thiệu ông với cán bộ xă ấp để tiện làm việc.

Thời buổi chiến tranh, chẳng có lễ lạc bàn giao thêm phiền, vả lại quận không có ngân sách riêng, tài sản chỉ có bàn ghế, văn pḥng phẩm linh tinh, ông phó kư biên bản bàn giao nhiệm vụ là xong. Đối với đồng bào, chính phủ không thu thuế điền thổ (ruộng vườn) nên xă ấp nhờ vào ngân sách tỉnh yểm trợ.

Lương hướng cán bộ chẳng bao nhiêu. Khi có th́ giờ, họ cày cấy, trồng trọt, ban đêm theo nghĩa quân, nhân dân tự vệ canh gát, bảo vệ an ninh cho đồng bào. Ông phó trước đi nhận nhiệm sở mới, mấy tháng nay mà chưa có người về thay, nay có ông giúp tôi về hành chánh th́ tôi cũng được rănh tay mà lo việc khác.

Về sinh hoạt, ông phó ăn uống với tôi, một nghĩa quân sẽ lo việc đi chợ nấu nướng. Buổi tối, có một căn pḥng ngay sau văn pḥng ông phó, dùng làm pḥng ngủ. Pḥng nầy được chất bao cát chung quanh và trên trần để chống pháo kích. Vấn đề bây giờ là phải t́m phương tiện cho ông đi về các xă ấp.

Mấy ông phó trước có xe gắn máy, tôi biết ông mới ra trường, chưa giành giụm được để mua xe gắn máy. Mà độc thân như mấy ông, lương hướng chỉ đủ về Huế trả tiền nhà trọ, đi xem phim, mua sách báo, ăn uống, cà phê cà pháo với bạn bè. Ông nào có vợ mới biết tiết kiệm.

Về Huế mỗi cuối tuần, mà ông đi xe đ̣ th́ coi như hết một ngày rồi. Hiện nay quận có một chiếc xe jeep hư cũ, có lẽ từ ông tri huyện mấy đời trước để lại, để tôi gọi ông thợ sửa máy cày dưới chợ đến xem có giúp sửa chữa được ǵ không? Ông thợ nầy rất giỏi mà lấy công lại rẻ nữa.

Lần đầu đi nhận nhiệm vụ mà được một tay quận trưởng tốt bụng giúp đỡ th́ hắn cũng thấy yên tâm. Về công việc hành chánh, nhân viên các ban ngành, tuy tŕnh độ pháp lư kém nhưng kinh nghiệm th́ nhiều. Họ biết rơ từng xă ấp trong quận, từ vấn đề an ninh, nhân sự đến các tập tục, các gịng họ, các lề thói mỗi thôn xă riêng.

Câu phép vua thua lệ làng, ở nông thôn miền Trung vẫn c̣n là điều cần lưu ư. Ông xă trưởng, ấp trưởng được dân bầu lên, có chính quyền, luật lệnh qui định, nhưng các ông trưởng tộc, các ông phụ lăo trong làng mới là những người có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt cộng đồng thôn xă.

Một "quận hành chánh" phải phụ trách mọi việc liên quan đến giấy tờ, điều hành các ngành chuyên môn, xă, ấp mà chỉ có năm ba nhân viên với vài cái máy đánh chữ và một ông tống văn thư đi xe đạp...Vậy mà mọi việc trong quận chạy đều, hiệu quả, chính xác, khiến hắn ngạc nhiên.

V́ thế mà các tổ chức nghiên cứu quốc tế đánh giá Việt Nam Cộng Ḥa thời đó có một nền hành chánh công quyền hiệu năng nhất Đông Nam Á. Có lẽ t́nh trạng chiến tranh khiến cho công chức, cán bộ địa phương phải làm việc theo kiểu quân đội. Lúc nào cũng phải nắm vững t́nh h́nh, có lệnh là thi hành ngay.

Về chiếc "công xa" cho ông phó quận, không ngờ được giải quyết nhanh chóng. Đó là nhờ vào tài nghệ của anh thợ sửa máy cày.

Chiếc xe cũ kỹ đến độ mỗi con ốc phải dùng đục, búa gơ cả buổi mới ra. Chỉ một tuần sau, chiếc xe nổ máy, tuy tiếng kêu cũng không thua chiếc máy cày Kubota bao nhiêu. Bốn cái bánh được thay bằng bánh xe nhà binh phế thải mà tay quận trưởng phải lên quân vận xin mới có, nhưng cái trần xe th́ không có tiền mua.

Thế nên phải giữ lại cái trần xe với một lỗ trống hoác phía trên, người ngồi trong xe, nếu mặc áo đi mưa khi trời mưa th́ cũng không sao.

Nhờ có phương tiện di chuyển, hắn về Huế, ḷ ḍ đến Tổng Hội Sinh Viên Huế, Hội Hồng Thập Tự Thừa Thiên Huế, Caritas (cứu trợ Công Giáo), xin đoàn công tác ra các xă ấp, khi th́ khám bịnh, phát thuốc, khi th́ tặng quà, gạo, bột dinh dưỡng, áo quần, mùng mền, khi th́ đắp đường, sửa nhà cho đồng bào nghèo, bày tṛ chơi, tập hát cho lũ trẻ...

Ông phó quận (là hắn) lái xe về xă ấp hội họp, dự lễ cúng đ́nh, cúng làng, coi thật long trọng. Hơn nữa khi một chiếc xe hơi chạy trong làng, trên đường quê là một hiện tượng đáng cho trẻ con chạy theo sau xe, reo ḥ, đáng để cho người đang làm việc đồng áng nghỉ tay ít phút đứng nh́n giải trí.

Ông phó dừng xe, bước xuống xe trông oai hơn, tư cách hơn các ông phó trước đây đi xe gắn máy. Nhưng mỗi cuối tuần, hắn lái chiếc xe cà tàng đó về Huế th́ cả thành phố để ư ngay.

Chiếc xe bạc màu, "trầy vi, tróc vảy" lại thêm cái trần thủng với tiếng máy nổ toan toác (bể ống bô), chỉ chạy một ṿng lên xuống đường Trần Hưng Đạo (đường phố chính), là ai thấy đều ngạc nhiên, hỏi nhau về nguồn gốc chiếc xe và người lái nó.

Đó là điều hắn không ngờ. Khi hắn đi bộ, mấy bà bán hàng đều liếc xem, tên khùng nào dám lái chiếc xe như thế trong một thành phố cổ kính, với người dân ưa b́nh luận chuyện thiên hạ và sĩ diện hăo.

Một buổi tối thứ bảy, hắn đi xem phim. V́ phim quá dở, hắn bỏ đi ra, lên xe, lái về nhà trọ trong thành nội, nhưng khi xe chạy đến khoảng trước cửa Thượng Tứ th́ hắn thấy một cô gái mặc đồ trắng, đội nón đứng bên đường ngoắc tay ra dấu với hắn. Hắn tấp xe vào.

- Cô gọi tôi phải không?

- Dạ phải.

- Cô cần ǵ tôi?

- Em xin anh cho quá giang về nhà.

- Nhà cô ở đâu?

- Dạ, trên Kim Long.

- Mời cô lên xe.

Hắn vẫn chưa cho xe chạy.

- Tôi hỏi cô điều nầy. Con gái Huế giờ nầy mà dám đón xe quá giang một người lạ. Sao cô không đón xích lô mà đi?

- Em đứng đón xích lô đó chứ. Mạ em sai em đi công chuyện, nhưng lâu quá, sợ về trễ mạ la, thấy xe anh, em xin quá giang.

- Cô biết tôi là ai mà cô dám đón xe tôi?

Cô gái nh́n hắn cười, hai con mắt sáng lên vẻ ngây thơ nhưng tự tin, không hề sợ ai.

- Anh lái chiếc xe nầy, ai mà không biết anh. Anh tên Lân, phó quận Phong Điền, quận trưởng là thiếu tá Tôn Thất Bá. Ông ta là em của mạ em, cậu tụi em. Mấy lần anh đi với cậu Bá trên đường Trần Hưng Đạo, em ngồi trong tiệm thấy, nên biết anh.

Hắn nh́n cô gái, tuy cô đội nón và ánh đèn đường tù mù nhưng hắn cũng thấy cô gái đẹp một cách rất Huế.

Mặt trái xoan, tóc dài, hiền lành, đoan trang nhưng giọng nói và đôi mắt như có chút tinh nghịch.

- Cậu em khen anh đàng hoàng.

- Cám ơn cô. Vậy là cô biết hết về tôi, nhưng cô tưởng tôi đàng hoàng là cô lầm to!

- Tôi vẫn không hiểu, v́ sao chưa quen biết mà cô dám đón xe tôi để quá giang. Không cô gái Huế nào dám làm như vậy cả.

- Anh nói chi lạ rứa? Em đón xe xích lô đâu cần quen biết với ông đạp xích lô. Anh dám âm mưu ǵ với em không?

- Tôi chịu thua cô. Xin lỗi. Cô đừng giận tôi.

Cô bật cười, giọng người lớn.

- Tha cho đó!

Hắn cởi áo đi mưa đang mặc trao cho cô gái.

- Cô mặc vô. Khi tôi chạy xe, mưa tạt ướt hết.

- Bộ anh không sợ mưa sao? Mưa ướt lạnh chết!

- Nếu tôi không nhường áo cho cô, chắc chắn là cô khinh tôi là thằng con trai bần tiện, ích kỷ ngay.

- Đúng rồi! Anh mà làm vậy em thất vọng về anh nhiều lắm.

Hắn cho xe chạy. Trong lúc tṛ chuyện, cô cho biết đang học đệ nhất trường Đồng Khánh.

Hắn hỏi cô có mấy anh chị em? Cô bảo chỉ có hai chị em thôi. Cô tên Khánh Trang, cô em tên Hiển Nhơn, đang học đệ nhị.

Hắn nói mấy câu tán tỉnh, đại ư, gặp một người đẹp như cô mà không làm quen là dại, cô chỉ cười mà không nói ǵ.

Xe qua cầu Bạch Hổ, chạy thêm gần nửa cây số th́ cô gái ra dấu dừng lại.

- Nhà em ở đây.

Cô định cởi trả áo đi mưa nhưng hắn bảo.

- Cô cứ mặc, kẻo ướt, vô nhà mạ la. Tôi mà nhận lại ngay bây giờ, th́ uổng công tôi quá!

Cô gái xuống xe, nh́n hắn, nhờ ánh đèn xe, hắn thấy cô cười.

- Sáng mai anh ghé nhà em lấy áo đi mưa, em sẽ chờ anh. Cám ơn anh.

- Cô nói câu đó là cô biết âm mưu của tôi rồi. Tôi cám ơn cô mới đúng.

- Chào anh. Nhớ sáng mai, em chờ.

- Tôi xin đến lúc chín giờ sáng mai. Được không cô?

- Dạ được!

Khi cô bước khuất vào cổng nhà, hắn vẫn c̣n dừng xe, để nhận diện cái cổng nhà đồ sộ, kiểu cổ, đen xỉn v́ thời gian. Hắn đoán gia đ́nh cô thuộc danh gia vọng tộc ngày xưa nên mới có ngôi nhà với chiếc cổng lớn như thế.

Khi chạy tới để kiếm cách trở đầu xe, hắn mới biết rằng, có nhiều ngôi nhà cũng với chiếc cổng đồ sộ tương tự. Một bên đường là vách tường chạy dài, một bên là sông Hương gió thổi với mưa phùn lạnh cóng. Khi lên đến chùa Thiên Mụ, hắn mới t́m được chỗ quay xe lại.

Sáng hôm sau, vào ngày chủ nhật, hắn diện áo quần tươm tất, chải đầu soi gương rồi lên xe đến nhà người đẹp. Hắn dừng đúng chiếc cổng khi hôm, nhưng để chắc ăn, hắn xuống xe, chờ một người đàn bà đi tới và hỏi.

- Phải nhà nầy có hai cô gái đẹp. Phải không chị?

Chị đàn bà vui vẻ.

- Đúng rồi. Anh vô đi. Qua khỏi cái b́nh phong là anh thấy nhà. Anh vô gặp cô Hiển Nhơn phải không?

- Tôi vô thăm cô chị.

Chị đàn bà trợn mắt lên, kinh ngạc.

- Anh đi thăm cô Khánh Trang? Anh cứ vô đi th́ biết. Nhưng nhớ gơ cửa nhà ngang mới có người. Anh mà gơ cửa nhà giữa...Thôi anh vô đi.

Hắn bước qua cổng th́ có một b́nh phong lớn ngăn lại, khiến hắn phải theo lối ṃn phía bên trái, có hàng rào bằng cây chè tàu hai bên. Đi một quăng nữa, hiện ra một ngôi nhà ngói dài, xây trên một nền nhà cao bằng đá, mái nhà thấp tè, rêu phong, cửa gỗ, đóng im ỉm.

Theo lời chỉ dẫn của chị đàn bà, hắn bước đến nhà ngang. Căn nhà nầy cao ráo, xây theo kiểu mới. Hắn gơ cửa. Cánh cửa hé ra. Một người đàn bà, tuổi trên năm mươi, gương mặt thanh tú nhưng nghiêm trang, hỏi hắn.

- Cậu hỏi ai?

- Xin lỗi có phải đây là nhà cô Khánh Trang không ạ?

Người đàn bà ngạc nhiên nhưng cũng mở cửa.

- Vâng, mời cậu vô nhà.

- Cám ơn bác.

- Mời cậu ngồi. Cậu hỏi Khánh Trang có chuyện chi không?

- Dạ, cháu quen với Khánh Trang. Cháu chỉ đến thăm thôi.

- Cậu quen với Khánh Trang bao lâu rồi?

- Dạ, chỉ mới khi hôm. Cháu cho Khánh Trang mượn chiếc áo đi mưa, Khánh Trang có dặn sáng nay đến nhận lại.

Người đàn bà rót trà mời hắn.

- Mời cậu dùng trà. Tôi vừa pha trà cúng Phật. Cậu quen với Khánh Trang trong trường hợp nào. Áo đi mưa của cậu màu ǵ?

Nghe mấy câu hạch sách, mà không được người đẹp đón tiếp, hắn phát nản, định trả lời vài câu qua loa rồi rút lui.

- Dạ, lúc tối, cháu gặp Khánh Trang trước cửa Thượng Tứ. Khánh Trang nhờ cháu đưa về đây. Cháu có cho cô ấy muợn chiếc áo đi mưa màu đen, cô ấy hẹn sáng nay đến nhà, cô sẽ trả lại.

- Sáng nay tôi không thấy chiếc áo đi mưa nào khác cả. Lúc năy con Hiển Nhơn ra tiệm vẫn mặc chiếc màu trắng. Chẳng phải tôi khó khăn ǵ với cậu mà không cho cậu gặp Khánh Trang, nhưng xin cậu kể tỉ mỉ chuyện cậu gặp nó như thế nào, hai người đối đáp ra sao?

Khánh Trang nói chuyện ǵ với cậu? Nó mượn áo đi mưa ra sao? Xin cậu b́nh tĩnh. Cậu kể ra tôi mới biết chắc là cậu có gặp Khánh Trang. V́ có thể là người khác xưng là Khánh Trang để chọc ghẹo cậu cũng nên.

Hắn đành ngồi nán lại và kể tỉ mỉ từ đầu đến cuối câu chuyện. Người đàn bà nghe xong, đứng lên, bảo hắn.

- Cậu theo tôi. Tôi chỉ cho cậu xem, có phải người cậu gặp lúc tối, đúng là Khánh Trang không?

Người đàn bà bước xuống thềm, đi ṿng ra sau nhà, hắn đi theo, không hiểu đi đâu? Sân trước đă âm u, sau vườn th́ như một khu rừng. Cây cối rậm rạp, um tùm, toàn là cây ăn trái.

Ổi, măng cầu, mít, mận...Tuy có một lối ṃn, nhưng hai người nhiều lúc phải cúi xuống dưới một cành cây hay dùng tay rẽ lá mới bước đi được. Một tia nắng mai lẻ loi chợt sáng lên, mấy giọt nước mưa c̣n đọng trên lá long lanh khiến khu vườn vừa nên thơ vừa bí ẩn.

Hắn nghĩ đến chuyện Liêu Trai. Một ngôi nhà cổ bỏ hoang, một khu vườn rậm, đầy cỏ dại...Có một bầy hồ ly tinh kéo đến ở. Chúng biến thành những cô gái rất đẹp để dụ dỗ một cậu học tṛ trọ học nhà bên cạnh.

Hắn thấy có ǵ bất thường đây. Nếu không phải cô Khánh Trang th́ là ai? Có thể là cô em?

- Tối qua bác có sai cô Hiển Nhơn đi đâu không?

- Không. Khi hôm con Hiển Nhơn đi ngủ sớm. Tôi không sai nó đi đâu cả. Mà nó có đi đâu th́ dùng xe gắn máy trong nhà, đâu cần phải đi xích lô hay quá giang xe cậu.

Người đàn bà dừng lại, hắn cũng dừng bước. Trước mặt hắn, có mấy ngôi mộ ở một góc vườn. Toàn là những ngôi mộ cũ kỹ, rêu phong, chỉ một ngôi rất mới, xây theo kiểu tân thời, có mái che, có tường thấp vây quanh. Người đàn bà bước đến ngôi mộ đó, hắn bước theo.

- Đây rồi. Áo đi mưa của cậu đây. Tôi đoán đúng mà!

Một cảm giác ớn lạnh chạy dọc xương sống hắn. Áo đi mưa màu đen của hắn phủ lên ngôi mộ, trông giống như chiếc mền đang đắp cho một người nằm ngủ.

- Cậu nh́n thử h́nh trên mộ bia, có giống người cậu gặp tối qua không?

Hắn sợ đến nghẹn thở, nhưng cũng gắng bước đến nh́n vào tấm h́nh in trên mộ bia.

- Dạ đúng rồi. Đúng cô nầy đây. Cháu thấy gương mặt, mái tóc, đôi mắt...đúng y như cô lúc tối.

Người đàn bà cúi xuống cầm lấy chiếc áo đi mưa, trao cho hắn.

- Cậu nhận lại áo...

- Thôi, cháu không dám đem về. Cháu ngán quá! Cứ để cho cô ấy dùng, khỏi phải đón đường mượn áo người khác. Khi hôm cháu có tán tỉnh cô ấy mấy câu. Có sao không bác?

Người đàn bà cười.

- Không sao đâu. Nó chỉ chọc ghẹo người ta thôi chứ không hại ai cả. Khi c̣n sinh thời, Khánh Trang hiền lành và nghiêm trang lắm. Sau khi mất, nó lại hoang nghịch hơn cả con em nó nữa.

Cậu biết, thỉnh thoảng, buổi tối Khánh Trang thường hiện lên trước cổng, đi hỏng hai chân, có khi bay từ ngọn cây nầy sang ngọn cây khác. Người đi đường sợ lắm, nhưng chẳng ai bị ǵ cả. Để tôi đốt nhang, cậu khấn vái mấy câu th́ nó sẽ không cho cậu gặp nữa. Cậu yên tâm.

Người đàn bà đốt nhang, đưa cho hắn.

- Cậu đứng trước mộ bia khấn đi.

- Cháu phải khấn làm sao?

- Th́ cậu nói là xin cô sống khôn thác thiêng, đừng chọc ghẹo tôi nữa.

Hắn làm y lời, cắm nhang vào bát nhang và vội vă nói.

- Xin phép bác, cháu về.

- Mời cậu vào nhà. Cậu sợ hả? Năy giờ tôi không biết rơ cậu là ai? Có phải cậu từ trong Nam ra làm việc, đi công tác hay du lịch?

- Cháu làm ngoài quận Phong Điền. Nhờ cô Khánh Trang cho biết, thiếu tá Tôn Thất Bá, quận trưởng, là em của bác. Lúc tối, cháu nhân chỗ quen biết, nói mấy câu không được đứng đắn với cô Khánh Trang, lúc năy cháu khấn mà quên xin lỗi cô ta!

- Cậu đừng bận tâm. Nó không bắt hồn cậu đâu mà sợ. Tôi có cửa hàng trên đường Trần Hưng Đạo, thỉnh thoảng cậu ghé thăm, dù sao cũng thành chỗ quen biết nhau rồi.

- Cám ơn bác, cháu sẽ ghé thăm bác khi có dịp.

Hôm sau, thứ hai, ra quận làm việc, nhân lúc tṛ chuyện, hắn hỏi ḍ tay quận trưởng.

- Thiếu tá có bà chị trên Kim Long phải không? Có cửa hàng trên đường Trần Hưng Đạo...

- Rồi, ông phó trồng cây si cô cháu tôi, con Hiển Nhơn phải không? Ra đây có mấy tuần mà làm quen được người đẹp kín cổng cao tường, cũng giỏi lắm!

- Không có đâu. Tôi chưa gặp cô Hiển Nhơn, nhưng tôi gặp cô Khánh Trang.

- Tiêu ông rồi, ông phó ơi. Ông gặp con Khánh Trang là ông gặp ma. Con Khánh Trang chết đă được hai năm nay rồi. Tôi có nghe nó thường hiện ra nhác người đi đường. Ông đi đâu lên đó mà gặp nó?

- Tôi gặp cô ta trước cửa Thượng Tứ. Tối thứ bảy vừa rồi. Tôi chở cô ta lên nhà. Hôm sau, sáng chủ nhật, tôi lên đ̣i lại áo đi mưa, bà cụ dẫn ra mộ cô ta, thấy áo đi mưa của tôi đắp trên mộ. Thời đại nguyên tử mà c̣n có ma quái, tôi không tin chút nào. Nhưng cũng ớn xương sống. Tôi hỏi thiếu tá để biết chắc là cô Khánh Trang đă chết.

- Tôi cũng không tin ma quỉ, nhưng con Khánh Trang th́ cũng đáng ngờ, nghe nói nó bay từ ngọn cây nầy sang ngọn cây khác. Người giả làm ma th́ không thể leo lên ngọn cây về ban đêm được.

Có khùng mới làm chuyện đó. Để chủ nhật tới, tôi rủ thêm mấy sĩ quan chi khu về Huế coi ciné, chúng ta sẽ ghé cửa hàng của bà chị tôi cho ông phó làm quen. Chị tôi c̣n có con Hiển Nhơn, em con Khánh Trang, nó đẹp, dễ thương nhưng tính t́nh như con trai, nghịch ngợm lắm, trong khi mẹ nó lại khó tính.

Cũng có nhiều tên nhào vô nhưng bị nó chê. Không ưa ai th́ nó bảo "cù lần", hễ ghét th́ nó bảo "Đồ cù lần lửa" Nó tăng thêm một bậc mà c̣n lần khân tán tỉnh th́ nó mắng cho, mất mặt nam nhi. Con gái Huế mà như nó th́ chỉ có một.

Chủ nhật sau, hắn theo tay quận trưởng và mấy sĩ quan về Huế xem phim. Khi đi trên đường Trần Hưng Đạo, cả bọn ghé vào một cửa hàng. Một người đàn bà và một cô gái, hắn đoán là cô Hiển Nhơn, em cô Kháng Trang, đang chuyện tṛ với nhau. Tay quận trưởng kêu lên với bà chủ.

- Có khách đến thăm.

Hắn nhận ra ngay người đàn bà, mẹ cô Khánh Trang. Bà ta nh́n ra và cười.

- Chào các cậu. Mời các cậu vào. Chịu khó đứng nghe. Không có ghế cho khách đâu. Nhơn! qua bên kia lấy nước về uống, con.

- Khỏi. Tụi em đi ngay bây giờ. Đây là ông phó hành chánh, mới ra trường, giới thiệu với chị để làm quen.

- Chào cậu. Tôi có biết cậu ta rồi.

Hắn chào.

- Chào bác. Chào cô Hiển Nhơn.

Cô gái nh́n lên rồi cúi xuống ngay. Hắn thấy cô chỉ khác người chị, Khánh Trang, ở mái tóc cắt ngắn và đôi má hồng tự nhiên, có lẽ cô mắc cỡ. Mấy cậu sĩ quan kêu lên.

- Vậy là tụi nầy bị ông phó loại khỏi ṿng chiến rồi.

Hắn vừa bước thụt lùi vừa nói.

- Tôi chuẩn bị rút lui đây.

- Sao vậy?

- Cô không thèm nh́n tôi nên tôi chỉ chờ cô ban thêm hai tiếng "cù lần" là tôi đă ở ngoài đường rồi.

Mọi người cười ồ. Tay quận trưởng lên tiếng.

- Cháu đừng nói hai tiếng đó, tội nghiệp ông phó, nghe Hiển Nhơn.

Cô ngước lên nh́n hắn và cười. Mặt cô sáng như trăng rằm, nụ cười thật tươi, ánh mắt thân ái, dịu dàng.

- Cháu có nói chi mô!

- Vậy là ông yên tâm ở lại đây tṛ chuyện với người đẹp. Tụi nầy đi xem phim, xong sẽ quay lại đón.

- Tôi đi với mấy ông. Một ḿnh tôi ở đây, chưa quen, biết chuyện chi mà nói!? Để lần sau xin phép bác và cô được đến thăm.

Cô lại ngước nh́n hắn.

- Nghe nói anh tán tỉnh chị Khánh Trang dữ lắm mà!

Hắn đứng ngoài đường nói vô.

- Cô ra mộ chị Khánh Trang, thắp nhang và xin lỗi chị Khánh Trang giùm.. thằng em rể.

Cô cũng không vừa.

- Vừa tán tỉnh chị, bây giờ lại tán tỉnh em. Lại c̣n đ̣i làm em rể chị Khánh Trang?! Để đó! Anh sẽ biết tay em.

Khi ra đường, tay quận trưởng bảo.

- Ông tán cũng khá đấy. Con nhỏ đó đẹp nhưng dữ lắm, ăn nói đốp chát với bọn con trai, đứa nào cũng ngán. Nếu nó dịu dàng với ông là coi như nó chịu ông rồi.

Có một điều ông phải nhớ là không nên tán tỉnh qua đường. Con gái ở đây mà chuyện tṛ với đứa con trai nào rồi th́ coi như khó mà lấy chồng ngoại trừ thằng con trai đó. Ông phải suy nghĩ cho kỹ nghe! Đừng để tôi bị vạ lây.

- Ông yên chí lớn! Mới gặp mà tôi đă muốn xưng cháu chính thức với cậu rồi. Ăn thua là nhờ ông nói vô mấy tiếng. Có nội tuyến mà thất bại, chắc tôi thành Trương Chi quá!

Vậy là từ đó, mỗi thứ bảy, chủ nhật, đi ngang qua cửa hàng, hễ thấy người đẹp là hắn sà vào. Lúc đầu chỉ ghé năm mười phút, sau thời gian tăng dần đến nửa giờ...có khi cả buổi mà hai cô cậu nói chuyện không chán. Khi có hắn, cô gái chả giúp bà mẹ được ǵ trong việc bán buôn.

Bà mẹ th́ lúc nào cũng nghiêm trang nhưng không tỏ vẻ khó chịu khi thấy hắn ḷ ḍ đến cửa hàng ngồi đồng suốt buổi. Chuyện tṛ cũng chỉ nói về sách vở, học hành. Hắn th́ nhắc lại thời c̣n đi học, cô gái th́ nói về bài vở, về bạn học, cô thầy giáo.

Đôi khi hắn mánh mánh đến chuyện t́nh cảm th́ cô gái liếc mắt về phía mẹ, coi như báo động. Bà mẹ nói chuyện với khách chứ hai tai không bỏ sót câu nào giữa con gái ḿnh với thằng con trai mà bà chưa nắm vững gia phả. Có lẽ bà có dạy dỗ con gái sao đó nên cô rất cảnh giác trong khi tṛ chuyện.

Nhưng với hắn, được ngắm cô đủ thích lắm rồi. Cô gái Huế đă đẹp giọng nói lại dịu dàng, nhỏ nhẹ dễ hớp hồn bọn con trai. Cái thú rất hạnh phúc của hắn là hai đứa nh́n vào mắt nhau. Mắt cô sáng long lanh, đôi môi mỉm cười và hai má hồng tự nhiên. Hắn như thấy rơ những những mạch máu hồng li ti trên g̣ má cô...

Làm quen được ít lâu, hắn nghĩ ra một cách tán tỉnh mà bà cụ không biết, là hễ bà cụ quay lưng nói chuyện với khách hàng là hắn mấp máy môi (không thành tiếng) với cô "Em đẹp lắm!", cô mỉm cười gật đầu, lần khác th́ "Anh nhớ em", cô lắc đầu cười, nhưng đôi mắt sáng lên, trả lời bằng cách nhọn đôi môi "Anh xạo!".

Tṛ chơi đó cứ lập lại măi mà cả hai vẫn thấy thích. Một lần, hắn đâm liều, nói thầm với cô "Anh yêu em. Anh nhớ em!" Lúc đầu cô không hiểu, nhíu mày lại, vẻ suy nghĩ. Hắn nhắc lại. Cô đỏ mặt lên, mím môi, làm thinh cúi xuống rồi lại ngẩn lên cười.

Một buổi sáng thứ bảy, hắn t́nh cờ gặp cô trên đường Phan Bội Châu. Hai đứa đứng lại chuyện tṛ, rồi đi lên đi xuống cũng chỉ con đường đó.

- Anh mời Hiển Nhơn đi ăn bánh bèo Vĩ Dạ, đi ăn chè Cồn, được không?

- Em mà đi, người khác thấy được, mét mạ th́ em chết.

- Hay là ḿnh đi xem phim. Hiển Nhơn vô trước, anh vô sau, không ai thấy.

- Rứa lại càng mau chết nữa. Ở đây, ai làm ǵ cũng biết hết. Thôi em về kẻo mạ la.

- Có cách nào cho anh được đi chơi với Hiển Nhơn không?

- Anh hỏi người lớn, họ chỉ cách cho.

Cái cách mà hắn về vấn kế tay quận trưởng là chỉ việc mời cha mẹ ra xin làm đám hỏi, sau đó có thể đến nhà thăm, đưa em đi dạo phố, coi ciné. Hắn nhờ tay quận trưởng làm ông mai dong.

 Ít lâu sau, hắn được trả lời là chờ cho cô Hiển Nhơn học xong trung học sẽ tính. Nghĩa là chờ hơn một năm nữa. Tay quận trưởng b́nh luận rằng con gái Huế lấy chồng khi c̣n đi học, người ta sẽ dị nghị rằng, chắc có chuyện ǵ không hay xảy ra cho cô ta mới lo giải quyết sớm, hơn nữa nhà gái cần phải biết rơ bên nhà trai mới trả lời.

 Như vậy, trong lúc chờ nhà gái t́m hiểu về gia đ́nh hắn, bà cụ coi bộ giảm bớt t́nh trạng "giới nghiêm", thỉnh thoảng lại đi đâu đấy cho hai đứa được tự do tṛ chuyện.

Tết năm đó đối phương tuyên bố ngưng chiến, nhưng tṛ Mậu Thân đó không hi vọng tái diễn. Lịnh cấm trại được ban ra. Tại quận, quân, cán, chính đă sẵn sàng. Đêm cuối năm, hắn ở lại quận để sáng hôm sau chào cờ đầu năm như thông lệ, sau đó sẽ đi đến các xă, ấp thăm, chúc Tết đồng bào.

Buổi tối, mưa gió miền Trung lạnh buốt, nhưng nằm trong chăn ấm lại là một cái thú và dễ đi vào giấc ngủ. Hắn ngủ trong pḥng, ngay sau văn pḥng phó quận của hắn.

Vào khoảng một giờ sáng, đang ngủ say, hắn giật ḿnh tỉnh dậy khi cảm thấy như có người nào đó kéo chân. Chung quanh tối ṃ, bỗng hắn nghe văng vẳng, như từ rất xa, vọng lại "Dậy mau, chúng vào giết chết!". Hắn nín thở, ngồi im, cố t́m xem tiếng nói phát ra từ hướng nào?

Nhưng rồi không nghe ǵ nữa. Hắn nằm xuống, đắp mền, ngủ tiếp. Một lúc sau, hắn lại bị kéo chân và hắn nghe, lần nầy, giọng nói như hối hả, lo lắng "Dậy mau, dậy mau! Chúng vào giết chết!".

Tiếng nói như ngay trong pḥng, nhưng hắn không xác định được hướng nào? Hắn mở đèn pin, rọi khắp nơi, kể cả dưới gậm giường. Căn pḥng nhỏ, đă được gài chốt cửa. Như vậy ai đó chỉ có thể đứng ngoài cửa nói vọng vào. Hắn mở cửa, quét một ṿng ánh đèn pin ra ngoài sân. Tiếng một nghĩa quân, gác trước pḥng quận trưởng, hỏi.

- Ông phó chưa ngủ hả?

- Chưa. Năy giờ có ai chuyện tṛ ǵ ngoài nầy không?

- Không, ông phó. Khuya quá rồi, ai cũng ngủ cả.

- Anh kéo kẽm gai để tôi xuống pḥng thiếu tá được không?

- Dạ được. Để em.

Có tiếng của tay quận trưởng hỏi vọng ra.

- Ông phó chưa ngủ sao?

- Ngủ được một giấc rồi, nhưng có chuyện cần gặp thiếu tá.

Hắn vào pḥng quận trưởng, kể lại giấc mộng và nói.

- Tôi không rơ chuyện ǵ sẽ xảy ra, nhưng biết chắc, tiếng kêu đó là có thật. Tôi nghe đến hai lần, giọng một cô gái, lại c̣n bị kéo chân, khiến tôi thức giấc.

- Bây giờ ông phó và tôi xuống hầm truyền tin. Có thể địch đánh quận, có thể không, nhưng tôi sẽ cho báo động, coi như thực tập.

Trong lúc quận trưởng lên máy truyền tin liên lạc các nơi th́ các sỹ quan trong bộ chỉ huy chi khu đă có mặt. Hắn nghe loáng thoáng những lời quận trưởng ban lệnh.

- Cho thay lịch lên phiên gác đêm nay, đưa bốn cậu lính đang gác tuyến pḥng thủ qua bên an ninh quân đội, hỏi xem có ǵ đáng nghi không. Gài thêm lựu đạn vào kẽm gai trong sân quận chi khu. Tăng cường cho tuyến pḥng thủ bên cảnh sát.

Cho tất cả em út vào tuyến. Khi bị tràn ngập th́ rút vô hầm để tránh pháo chụp lên đầu, dùng lựu đạn để khỏi lộ mục tiêu. Đại úy chi khu phó lưu ư tuyến phía sau chi khu, chúng sẽ vào ngă đó. Các vị về vị trí theo như kế hoạch đă định.

Đây chỉ là thực tập báo động, nhưng nếu chúng đánh quận thật th́ coi như chúng ta đă sẵn sàng. Nhắc nhở em út b́nh tỉnh. Các đơn vị bạn, pháo binh, không yểm...đă sẵn sàng. Yếu tố bất ngờ là ở phía ta chứ không phải từ phía địch. Có ai thắc mắc ǵ không? Nếu không th́ quí vị về vị trí.

Khi mọi người đă rời hầm truyền tin, không khí yên lặng lại bao trùm trong đêm mưa rả rích. Hầm truyền tin chỉ có ba người. Ngọn đèn nhỏ thắp bằng pin lung lay trên nóc hầm. Hắn ngồi nh́n tay quận trưởng lên máy gọi các đơn vị bạn, các tiền đồn.

 Tiếng đối đáp trên máy lao xao, hắn phải đoán mới hiểu lờ mờ như nghe tiếng lóng. Nào là cột điện, số nhà, gà gáy, thẩm quyền rồi Thanh Thúy, Thúy Nga...Gọi máy một lúc tay quận trưởng quay về phía hắn, cười.

- Ông phó có thùng lựu đạn đằng kia và một khẩu súng. Hễ ông nghe tiếng nổ toát toát của súng AK rất gần th́ coi như chúng đă vào trong sân quận chi khu rồi. Lúc đó ông ném lựu đạn ra ngoài kia, thỉnh thoảng ném một quả. Nhớ rút chốt kẻo chúng cười.

Hắn đội nón sắt lên đầu, cầm khẩu súng ra cửa hầm truyền tin, ngồi xuống bên thùng lựu đạn sau dăy bao cát. Đang t́m chỗ dựa th́ bỗng nhiên người hắn bị nẩy tung lên v́ hàng mấy chục quả đạn pháo như cùng nổ một lượt. Địch pháo kích khắp nơi.

Trên mái nhà, trong sân, trên nóc hầm. Tiếng nổ chát chúa, mănh đạn, ngói vỡ rơi rào rào, đất cát văng cả vào chỗ hắn núp. Mùi thuốc súng khét nghẹt. Tiếng đạn pháo chen lẫn với tiếng súng nhỏ, rồi tiếng hô xung phong, tiếng ḥ hét rộ lên, mỗi lúc như gần hơn. Hắn ôm đầu nép sát vào mấy bao cát, người run lập cập như lên cơn sốt rét, nhưng mấy phút sau, hắn lấy lại b́nh tĩnh, tựa súng lên bao cát chờ đợi.

Hỏa châu bỗng vụt sáng lên, tiếng đạn pháo đă giảm nhưng tiếng súng nhỏ lại nổ rộn lên như ngày Tết người ta đốt pháo cúng Giao Thừa. Hắn nh́n ra ngoài, ánh hỏa châu lung linh, chiếu rơ mặt đất vắng hoe. Mọi người như chui cả xuống đất. Tiếng ḥ hét, tiếng hô xung phong vẫn tiếp tục vang vọng từ ngoài hàng rào pḥng thủ.

Rồi bỗng nhiên đạn pháo lại nổ, tiếng nổ như ngay trên đầu, chát chúa, khủng khiếp hơn trước. Mănh đạn văng lảng cảng, rào rào như ném đá. Đúng là địa ngục trần gian. Hắn nép sát người vào dăy bao cát, ṃ mẩm một trái lựa đạn, rút chốt, ném ra ngoài sân, lắng nghe nhưng có lẽ tiếng nổ quá nhỏ, lẫn vào tiếng đạn pháo nên hắn chỉ thấy ánh chớp mà thôi.

Hắn quay nh́n, thấy tay quận trưởng chộp ống liên hợp nầy la hét, xong chôp ống khác la hét tiếp như cố nói lớn tiếng hơn tiếng súng đạn. Người lính truyền tin cũng bận rộn đối đáp trên máy. Hắn quay lại với thùng lựu đạn, lại rút chốt và ném ra ngoài. Th́nh ĺnh hắn cảm tưởng như ḿnh bay bỗng lên rồi không biết ǵ nữa.

Hắn tỉnh dậy th́ thấy ḿnh nằm trên giường. Nh́n quanh, thấy hai dăy giường với người nằm, đa số bị băng bó trắng hếu, hắn biết ḿnh đang ở trong quân y viện. Hắn không bị băng bó ǵ nhưng cánh tay có chuyền nước biển.

Hắn cục cựa chân tay và lắng nghe thân thể có chỗ nào đau không? Nhưng hắn chỉ thấy hơi mệt mỏi, choáng váng một chút thôi. Từ ngoài cửa, tay quận trưởng đi vào, miệng vẫn cười hề hề.

- Tỉnh rồi hả? Thấy trong người ra sao? Có thấy đau chỗ nào không?

- Quận ḿnh có sao không thiếu tá? Có ai bị ǵ không?

- Hễ đánh nhau, không sứt tay th́ găy gọng. Cũng may ḿnh biết trước, cho rút hết xuống hầm nằm chờ, chúng vào là gọi pháo binh chụp xuống. Rồi phi cơ nhào đến dội bom...Hiện ḿnh đang hành quân truy kích.

- Tôi bị ǵ mà đưa vào đây?

- Một quả đạn pháo nổ phía ngoài bao cát chỗ ông ngồi. Hơi ép đẩy ông và mấy bao cát văng vô trong hầm. Ông bất tỉnh, trực thăng đưa vô đây, bác sĩ nói chả sao cả, một lát nữa sẽ tỉnh dậy. Tôi vừa đi một ṿng thăm em út bị thương. Tôi báo cho ông một tin mà ông không khoái th́ thôi.

- Tin ǵ mà có vẻ long trọng vậy?

- Người đẹp vô thăm. Thấy ông nằm im ĺm, người đẹp cầm tay ông khóc quá trời. Bác sĩ bảo đảm là ông chỉ bị sức ép bất tỉnh, không sao đâu, nàng mới yên tâm ra về. Có lẽ nàng sẽ vào thăm lần nữa. Bây giờ tôi phải ra quận ngay.

- Tôi nhờ thiếu tá một việc.

- Việc ǵ?

- Nhờ ông nói với bà cụ và Hiển Nhơn, xin cho ba mẹ tôi được ra thăm và xin làm lễ hỏi. Ông cố giúp, được không?

- Để tôi nói cho. Người đẹp mà chịu th́ bà già phải nghe theo. Ông yên tâm.

Đến đây th́ có thể kết thúc một chuyện t́nh có hậu. Nhưng khi hắn cưới nàng, rước về căn nhà nhỏ mướn trong thành nội chứ nhất định không ở bên nhà vợ, dù một đêm, là ngôi nhà có cái cổng đồ sộ và có ngôi mộ của cô Khánh Trang phía sau vườn. Hắn ngán hồn ma cô Khánh Trang. Đến nhà mẹ vợ, ăn uống, chuyện tṛ ǵ đó, thấy trời chiều là hắn rút lui. Vợ hắn cười vào mũi hắn.

- Thanh niên ǵ, mặt mũi sáng sủa, cao ráo mà sợ ma!

- Mặc kệ tui! Chê bai ǵ cũng được miễn đừng ở lại nhà đó buổi tối hoặc ra sau mộ Khánh Trang là được.

- Anh tin có ma thật à?

- Sao không?

- Nếu em bảo, chính em giả làm chị Khánh Trang nhác ma người ta th́ anh có tin không?

- Anh nhớ rơ ràng bữa đó Khánh Trang tóc dài, c̣n em th́ tóc ngắn. Làm sao giả được?

- Sáng hôm sau em cắt tóc ngắn liền.

- Nhưng mạ nói, tối đó em đi ngủ sớm?

- Em làm bộ đi ngủ sớm rồi trốn đi chơi với con bạn. Nó đem xe gắn máy lên đón em.

- Sao nó không chở em về mà để em đón xe anh?

- Nó vừa đẩy xe ra cửa là em thấy xe anh từ rạp Hưng Đạo chạy đến, em vơ vội cái nón rồi chạy ra đón xe anh.

- Anh vẫn không hiểu sao em bạo dạn quá vậy?

- Em nói anh không được cười. Thấy anh đi ngoài phố, mặt ngơ ngáo...dễ thương. Em để ư... Con gái là rứa đó. Mấy đứa kia thương ai th́ để bụng chứ em thương anh th́ em phải cho anh biết.

- Em không sợ anh sao?

- Em mà sợ ai? Em là đệ tử thầy Suzuki ở vơ đường Vơ Tánh. Đai đen Karaté, đai nâu Judo. Em chọc ghẹo người ta được chứ ai dám chọc ghẹo em. Đứa nào cũng ngán em. Mà tính em ngang ngược lắm. Không có anh, chắc em ế chồng.

- Nhưng sao em không nói thực ḿnh là Hiển Nhơn, lại giả hồn ma chị Khánh Trang?

- Nhác ma anh cho vui. Hơn nữa nếu anh biết thực là em, anh coi thường em th́ sao?

- Chuyện bay từ cây nầy sang cây kia cũng là em?

- Em lấy cái áo đi mưa vào cột vào cây sào hái nhăn, cầm sào chạy một ṿng quanh hàng rào. Em chỉ làm một lần thôi, người ta thêm thắt vô thành rùng rợn. Bây giờ hết tin ma quỉ chưa? Anh phải thăm mộ chị Khánh Trang kẻo mạ giận.

- Anh vẫn tin là có linh hồn. Người chết chưa phải là hết. Hôm Tết, nhờ người khuất mặt báo tin Việt Cộng đánh quận, nếu không anh tiêu bữa đó rồi.

- Người khuất mặt nào báo tin? Sao không nghe cậu Bá em kể?

- Thực tâm, anh và cậu Bá tin chuyện đó, nhưng không kể ra, sợ người ta cười ḿnh mê tín. Nó như thế nầy. Khuya đêm ba mươi Tết, anh ngủ ngoài quận, khoảng một giờ, anh đang ngủ th́ có ai kéo chân anh hai ba lần c̣n gọi "Dậy mau, chúng vào giết chết!"

Vợ hắn tái mặt, đến bên hắn, nép vào chồng như sợ hăi điều ǵ.

- Để em kể chuyện nầy anh nghe. Tết vừa rồi, sau khi mạ và em cúng Giao Thừa xong, em vào pḥng nằm ngủ. Trong giấc ngủ, em mơ thấy chị khánh Trang đi vào, kéo tay em đi đến một nơi rất lạ, tối thui, nhưng em lại thấy có nhà cửa, chung quanh là hàng rào.

Ngoài hàng rào, em thấy rất nhiều người, mặt mũi dữ tợn, đang ḅ vào. Họ ôm súng có gắn lưỡi lê. Chị Khánh Trang kéo em vào một căn pḥng nhỏ, thấy anh nằm ngủ trên giường. Hai chị em cố lôi chân anh và la to "Dậy mau, chúng vào giết chết!" Vậy mà anh ngồi dậy rồi lại nằm xuống ngủ tiếp.

Hai chị em kêu măi...Em không nhớ sau đó th́ sao, nhưng khi tỉnh dậy em c̣n khóc v́ sợ cho anh. Từ đó đến sáng, em không ngủ được. Mới sáng sớm th́ có người nhà cậu Bá đến báo Việt Cộng đánh quận, cậu và anh được đưa vô quân y viện Nguyễn Tri Phương, em chạy vô, thấy anh nằm im, em tưởng anh chết rồi, em khóc quá, sau bác sĩ bảo anh không sao cả, em mới yên tâm.

Hắn nói:

- Bây giờ ḿnh lên nhà mạ, anh sẽ ra mộ chị Khánh Trang, thắp nhang cám ơn chị đă cứu anh, đúng hơn cứu cả quận Phong Điền.

 

                                   Phạm Thành Châu

 

 

 

 

 

      

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 1958 of 2534: Đă gửi: 28 July 2009 lúc 4:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Rất hay,  rô-măng-tíc và huyền bí vô cùng.

Không rơ tác giả hư cầu câu chuyện t́nh của ông có lồng chút bí mật về vong linh hay không ? 

Khoảng 3 năm về truớc, HC nghe qua đài radio làn sóng am 1 câu chuyện thật của 1 quân nhân tiểu đoàn 11 Dù thuật lại 1 sự tích kỳ lạ về trận chiến trên đồi Charlie nơi tiểu đoàn truờng Trung Tá Nguyễn Đ́nh Bảo chết mất xác trong hầm chỉ huy v́ đạn pháo năm 1972 mùa Hè đỏ lửa.  Khoảng vài ngày sau khi chỉ huy Bảo chết, đơn vị Dù  thủ đồi Charlie gần như tan rả, ông thiếp ngũ nhiều lần th́ thấy  ông già tóc bạc hiện ra trong giấc mơ 2-3 lần giúp đở cho ông thức dậy chạy trốn khỏi sự truy kích của bộ đội sư đoàn 320.  Hồi chót ông chạy duới làn đạn bắn đuổi theo th́ có ṿng tṛn màu vàng hiện ra sau lưng ông trong con đuờng nhỏ hẹp . Sau đó ông và 4 binh sĩ cùng bị bắt xâu lại bị bọn bộ đội sắt máu dùng súng bắn lia cho cả 5 nguời cùng chết, nhưng lạ thay ông vẫn c̣n sống, và nhân kỷ niệm ngày 30 tháng 4, ông kể lại câu chuyện kinh hoàng với nhiều cảm xúc làm cho ông nghẹn ngào nhiều lần trong câu chuyện độc thoại trong khoảng 15 phút .  HC nghe ông kể th́ tin ông nói thật nên độ khả tín của câu chuyện trên về âm linh phù trợ cho nhân vật chánh khá cao.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 28 July 2009 lúc 5:22pm


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1959 of 2534: Đă gửi: 29 July 2009 lúc 10:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

Cám ơn bác HoaCai01 mong được nghe bác kể thêm. Kính. 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 1960 of 2534: Đă gửi: 30 July 2009 lúc 5:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NGƯỜI BỊ MA NHẬP

 

Vừa mới đây thôi, các nhà khoa học ở Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng, lại tiến hành nghiên cứu một hiện tượng "ma nhập" hết sức kỳ dị.

Cô gái này tên Nguyễn Thị K. người Hà Nội khá xinh đẹp. Khi cô K. chuẩn bị làm đám cưới với vị hôn phu, th́ có một "con ma" nam giới nhập vào cô, rồi nhất định không cho cô... lấy chồng.

Mỗi khi "ma nhập" cô gái nói giọng đàn ông và van xin bố mẹ cô gái, cho cô được lấy anh ta, tức là "con ma".

Mỗi khi "ma nhập" gia đ́nh phải cấp tốc trói cô lại, rồi chở đến Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng, để nhờ các nhà ngoại cảm giải quyết giúp.

Mỗi khi "ma nhập" thân nhiệt của cô gái này lại giảm đột ngột, cơ thể lạnh ngắt. Sau khi có các biện pháp can thiệp của nhà ngoại cảm, không biết can thiệp bằng cách nào, nhưng dường như là truyền năng lượng sinh học vào cô gái, th́ con ma mới thoát ra ngoài và cô gái mới lại trở lại b́nh thường.

Đây quả là hiện tượng vô cùng kỳ bí và để t́m ra lời giải, sẽ c̣n tốn nhiều mồ hôi công sức của các nhà khoa học.

 

                                                                                     ST

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 127 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5938 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO