Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 233 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện ngắn huyền bí - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2341 of 2534: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 9:50am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NÚI GUỘC

 

Chiều thứ bảy. Trời đă nhá nhem tối, Phều mệt mỏi bước về phía gara của cơ quan, nơi đang đỗ chiếc Audi sáng bóng như đang đợi chủ. Lên xe chưa kịp nổ máy th́ đám bạn trong cơ quan cũng vừa ùa ra, trong bọn có tiếng gọi theo:

- Này! đi đâu mà vội thế.

- Về quê chứ đi đâu, tối thứ bảy nào tao chả phải về quê thăm hai cụ. Phều tḥ đầu ra đáp.

- Có xe xịn phải đi tán gái chứ, về quê thăm các cụ phí cả con xe, à tậu xe mới rồi thế định khi nào ''rửa xe'' đấy. Trong bọn lại có tiếng khích đểu.

Đi Tàu buôn bán tích góp ba năm, Phều về Việt Nam kiếm lại việc làm, sau khi đút lót một khoản kha khá cho mấy sếp, Phều được nhận vào biên chế trong một công ty nhà nước, c̣n lại ít tiền nó sắm một con xe để làm phương tiện đi lại làm ăn thêm.

Từ ngày vào làm công việc bận bù đầu, hết giờ hành chính lại phải t́m nhà để thuê, nó cũng định chọn một ngày đẹp trời, rồi mời tất cả anh em trong công ty một bữa, nhưng chưa kịp định ngày th́ hôm nay...

- Hôm nay anh em đông đủ cả, không đi th́ định th́ khi nào nữa? mày xem trong cái thị xă này có ôtô riêng như mày, chỉ đếm trên đầu ngón tay, chúc mày đă len lỏi vào hàng các đại gia rồi ha...

Đám đông cười rôm rả, Phều cố liếc nh́n xem thằng nào vừa ''mô kích'' nó. Nó lấy làm khó chịu, Phều đâu phải là loại hẹp ḥi hà tiện, để chúng nó phải gợi ư lộ liễu đến thế. Nhưng thôi, khao đồng nghiệp là luật bất thành văn của kẻ mới đến, với lại là v́ con audi cưng của nó nữa, máu sỹ diện đă nổi lên nó hét vang:

- Bia! ha ha, tất cả đi ra quán uống bia.

Cả hội ngót chục tên ùa vào quán bia hơi, có thể nói là nổi tiếng nhất thị xă, ăn uống tá lả, hàng chục két bia cứ nối tiếp ra đi. Phều giật ḿnh nh́n đồng hồ, thôi chết, đă hơn mười một giờ đêm, bố mẹ nó giờ này chắc đang chong đèn chờ thằng con út đang ế vợ về nhà đây, nghĩ vậy nó bật dậy xin phép anh em về trước và không quên thanh toán hết chi phí cuộc nhậu.

Nó loạng choạng bước về phía chiếc Audi đang ngoan ngoăn đợi bên hè. Đường về quê nó không xa, chỉ chạy hơn một giờ đồng hồ là tới, khá dễ đi và ít người qua lại, duy chỉ có một chỗ, là phải men theo con đèo ăn ra sông là hơi hiểm trở, những đoạn c̣n lại có thể vừa đi vừa ngủ.

Phều vốn không thích sống xa hai cụ, đă bao lần bàn với hai cụ lên thị xă sống với nó cho vui, tiện bề chăm sóc người khi đă về già. Đi Tàu làm hàng giày dép sang Châu Âu mấy năm, hắn đủ sức mua cho hai cụ căn nhà khang trang với vườn cây trên thị xă, nhưng khổ nỗi cứ mỗi lần định chuyển đi, hai cụ lại đổi ư đ̣i ở lại, chỉ v́ tiếc vườn chè và mấy gốc cau không ai chăm sóc.

Vậy đấy, thôi đành chiều ư hai cụ và đổi lại kế hoạch là Phều mua xe và chăm chỉ đi về. Đă gần nửa đêm con đường vắng tanh không có bóng người, nó lái xe đi vèo vèo trong đêm tối mờ sao. Gần đến núi Guộc xe chạy chậm lại, Phều phát hiện phía trước h́nh như cũng có một xe đi cùng chiều cái vệt sáng cứ rơ dần.

Lên đến đỉnh đèo gần chỗ hiểm, th́ xuất hiện một chiếc xe đă chết máy, đứng lù lù ven lề, trong xe đèn le lói sáng, mắt Phều ríu lại v́ men bia, từ xa nó bỗng thấy có một cánh tay trắng tḥ ra vẫy vẫy, như làm hiệu kêu cứu. Nhất định có sự cố rồi, Phều định bụng xuống giúp đỡ. Nó dừng sát xe cạnh chiếc xe nọ rồi mở cửa bước xuống.

Đèn trong xe mờ dần nhưng Phều không hề thấy bóng người trong đó, hai cửa sau vẫn đóng, duy chỉ có cánh cửa gần ghế lái là mở toang, Phều nghĩ chắc lái xe vừa bước ra và đang đứng đâu đó, có khi là đang ngồi sau bụi cây kia tiểu tiện cũng nên, Phều vừa nghĩ vừa buồn cười và tự nhiên nó thấy hơi vô duyên nếu cứ tiếp tục đi t́m họ.

Tiện thể Phều cũng t́m riêng cho nó một bụi cây rồi đi vào giải quyết, quả thực bia là thứ đồ uống không có lợi cho bất cứ một kẻ đi đường nào. Xong xuôi Phều từ bụi cây bước ra, chủ nhân của chiếc xe kia vẫn biệt tích, cánh cửa xe vẫn mở toang hoác như như lúc năy, sao lại lâu thế nhỉ, lúc này Phều thấy sờ sợ xen lẫn với chút lo âu, rơ ràng cách đây mấy phút nó thấy có người trong xe vẫn tay.

Nó trấn tĩnh lại nh́n kỹ trong xe rồi đi ṿng quanh, đảo qua mấy chỗ rậm rạp ven đường, nhưng không hề có dấu vết nào.

- Có ai không! Nó khẽ gọi.

Đêm tối thanh vắng âm thanh vang lên sang sảng, rồi dội vào vách núi phản lại về phía vực sông lan ra mênh mang nghe rờn rợn. Không hề có âm thanh trả lời, Phều rợn tóc gáy men bia trong người tan biến, cơn say vừa bay đi th́ nỗi sợ hăi lại ập đến, nó hốt hoảng chạy lên xe đóng rầm cửa và tháo chạy như điên về phía chân đèo.

Khi đă cách khá xa chiếc xe lạ nó mới dám ngoái lại, chiếc xe ấy vẫn nằm đấy một vệt sáng mờ chập chờn le lói đầy bí ẩn. Phều lái xe chạy qua cánh đồng hoang, rồi tiến vào xóm núi mờ mờ nơi cái làng nghèo c̣n xa lạ với ánh đèn ôtô, đàn chó trong làng thi nhau sủa nháo nhác, về đến dưới cổng nó xuống xe rồi chạy như có ai đuổi, lên ngôi nhà nằm cheo leo trên đồi, khuất trong lùm cây cổ thụ đang le lói ánh đèn dầu leo lét.

Vừa bước vào sân nó đóng sầm cánh cổng tre đă ọp ẹp, đánh rầm một cái tưởng như sắp đổ, mẹ nó mừng quưnh, c̣n đàn chó khôn ngoan cả gia quyến đến dăm bảy con, th́ thi nhau nhảy chồm lên liếm lem lép cái tay đầy mồ hôi của nó, cả nhà đă ngóng mỏi cổ từ chiều, đến khi nghe tiếng re re của ôtô từ ngoài đồng vọng về cả nhà mới hết lo.

- Ǵ mà chạy như ma đuổi thế hả con, mà sao giờ này mới về. Mẹ nó mừng nhưng không giấu nổi đang giận nó.

- Ma đâu mà ma, u cứ làm như con c̣n trẻ con không bằng ấy. Phều hổn hển đáp.

- Thay quần áo rồi đi ngủ đi, gần một giờ rồi, ôi, sao lại thở hồng hộc ra thế, mà áo quần ướt đẫm mồ hôi thế này? mẹ nó gặng hỏi khi sờ lên vai nó.

Nó cười qua quưt:

- À, chả là hôm nay thứ bảy, tan tầm công ty tổ chức đá bóng, ăn uống xong th́ đến khuya, mệt quá...

- Thứ bảy nào cũng bóng với ban, chả chịu yêu với đương ǵ mà anh cũng liệu chuẩn bị cho tôi bế cháu với đấy.

Người đàn bà ngót nghét tám mươi gầy rộc hóm hém trách khéo con rồi lùa đàn chó ra sân.

- Lần sau nhớ về sớm đấy nhé, nếu muộn quá th́ ở lại công ty cũng đuợc, sáng hôm sau lại về, đêm hôm khuya khoắt thế này đi đường ngộ nhỡ..

- Vâng ạ, nhất định là con không về khuya nữa.

Phều ngoan ngoăn vâng lời mẹ, thực ra lần sau có các tiền chắc nó cũng chẳng dám đi đêm về nữa. Phều cũng đă thay đồ rửa ráy qua loa rồi lên giường và không quên dặn mẹ:

- U cũng đi nghỉ đi, khuya rồi, à mà U nhớ chốt cửa cho thật cẩn thận … kẻo chó nó chui vào u nhé.

Lên giường một lúc th́ mẹ nó cũng tắt đèn đi ngủ, căn nhà tối om, nó trừng mắt lên trần nhà như chưa thực sự hoàn hồn, cái ''xe ma'' kia vẫn c̣n lởn vởn trong đầu với bao câu hỏi, đêm nay cầu mong không có ác mộng đến với nó.

Ngày chủ nhật ở nhà chơi với hai cụ, Phều cứ thẫn thờ như kẻ mất hồn. Tưởng con bị cảm nhưng không thấy sốt hay ho hen kêu ca ǵ, mẹ nó định hỏi hay là tương tư thương nhớ cô nào trên thị xă, nhưng sợ động vào vấn đề tế nhị và nỗi phiền muộn của con, cụ lại thôi.

Sáng hôm sau nó lại lên thị xă từ tinh mơ để đến cơ quan, khi trời đă nh́n rơ mặt người nó mới dám lái xe đi, mặc dù biết trước đến cơ quan sẽ chậm hơn nửa tiếng. Qua chỗ hiểm trên đèo, nó căng mắt để ư bên đường, chỗ chiếc xe lạ đứng tối nọ c̣n dấu vết ǵ không.

Con đường men theo sườn đèo dựng đứng, bên vực sông Lam sâu thẳm xanh ngắt, in h́nh ngon núi đá cheo leo hiểm trở, Mặt trời hồng đă ửng lên từ phía chân trời, cảnh đẹp b́nh minh của miền quê thân thương đă in sâu từ thời thơ ấu, đă làm cho nó ngây ngất và chợt quên đi nỗi ṭ ṃ trăn trở.

Lại chiều thứ bảy. Lại một tuần nữa trôi đi, chiều thứ bảy sau giờ làm việc, Phều định tạt qua trạm đăng kiểm, hoàn tất thủ tục kiểm định xe, v́ xe mới mua nên c̣n một số giấy tờ chưa giải quyết hết. xong việc nó sẽ về ngay trước khi trời tối, quyết không thể để chạm trán với bóng ma lần trước nữa.

Phều lên xe vừa nổ máy rồ ga định chạy về, th́ trước mặt xuất hiện một thanh niên như trên trời rơi xuống, hắn tiến về phía Phều rồi đứng sát cửa vẫy vẫy tay mỉm cười, Phều hạ kính nh́n ra th́ người thanh niên reo lên:

- Phều, không nhận ra tao nữa à? mày về nước khi nào mà không báo cho tao?

Phều tṛn mắt kinh ngạc rồi kịp nhận ra Thạch, thằng bạn thân nhất từ hồi học đại học Kiến trúc, đă ba năm không gặp nó gầy và trắng ra nhiều, chắc làm thiết kế vất vả, thiếu ăn và suốt ngày ở trong pḥng nên nó trắng bệch ra thế, tội nghiệp nó.

- Ôi, mày, Thạch à. Phều nhảy ra khỏi xe hai thằng ôm nhau cười ha hả.

- Tao vừa về hơn chục hôm, bận quá chưa kịp liên lạc với mày, may quá gặp mày ở đây rồi. Ê, mà mày đến đây làm ǵ vậy. Phều thanh minh rồi chợt hỏi bạn.

- Làm đăng kư xe như mày ấy thôi.

Thạch cười đáp rồi chỉ tay về phía con ''Mẹc'' mới toanh đang đỗ trước mặt. Phều ngớ người, hoá ra bạn nó không thiếu ăn như nó nghĩ, mà là dành dụm tiền mua xe, kể ra nó cũng kiếm được và cũng biết làm ăn đấy chứ, chả phải đi tây đi tàu ǵ mới có tiền, mà ở trong nước cũng kiếm ác, đúng là Thạch Thanh Hoa. Phều thầm thán phục.

- Khá, khá lắm, chúc mừng mày.

Phều mừng rỡ bắt tay Thạch, hai đứa lại rôm rả tán chuyện.

- Nào, lâu ngày không gặp, anh em ḿnh ra quán bia làm vài cốc cho mát, chuyện tṛ đă mà mày chưa kể với tao chuyện yêu đương dạo này thế nào đâu đấy.

Thạch chủ động mời Phều. Phều nh́n đồng hồ rồi ngước lên nh́n lên trời, khỉ thật, thời tiết này sao nhanh tối thế, mới đó c̣n nắng chang chang mà giờ đă im ngắt, ánh mặt trời đỏ chót tháng chạp, như đang vội vă lùi vào rặng núi xa xa.

Đợi cho ông mặt trời khẽ chạm vào cái đỉnh núi cao nhất kia, th́ nó sẽ về chắc cũng c̣n kịp chán, với lại gặp thằng bạn chí cốt, tự dưng bỏ về nghe không phải đạo lắm. Phều đắn đo một lát rồi nh́n thẳng Thạch dứt khoát:

- Ok, làm vài cốc đă, anh em ḿnh lên xe.

Hai đứa sà vào quán gọi mấy chai bia, nhâm nhi ôn lại chuyện thời sinh viên lúc trầm tư, lúc rôm rả. Qua hỏi thăm t́nh h́nh của nhau, Phều được biết Thạch sau khi ra trường không về quê công tác, cũng không ở lại Hà nội xin việc, hiện nay làm ǵ ở đâu th́ Không ai biết.

Phều có hỏi Thạch cũng chỉ cười rồi nh́n xa xăm như muốn giấu đi nỗi buồn phiền thầm kín, câu chuyện tưởng chừng như không thể dứt, bỗng Phều chợt nhớ nó phải về trước khi trời tối. Hắn nh́n đồng hồ rồi nh́n ra ngoài trời, ôi thôi, đă chín giờ đêm một màn đêm đặc bao trùm, như sắp nuốt lấy cái không gian nhỏ bé quanh nó.

Phều hạ cốc bia đang uống dở mặt thần ra đờ đẫn, vậy là không kịp về nữa rồi nó đă hứa với mẹ nó về, nay nhà chưa mắc điện thoại nên chẳng có cách nào báo được. Đêm nay người mẹ lại thức suốt đêm ngóng chờ con đây.

- Mày sợ hai cụ ngồi nhà chờ chứ ǵ?

Thạch nh́n bạn rồi bất ngờ hỏi như bắn đúng tim đen.

- Ừ, khỉ thật, mải ngồi quên phéng mất, hôm nay tao dặn bố mẹ tao chờ tao về ăn cơm.

Nói vậy cho bạn dễ hiểu nhưng thú thật, Phều có ăn cơm nhà bao giờ đâu, giờ đây tiến thoái lưỡng nan ở lại th́ sợ mẹ nó lo không ngủ được, mà về th́ sợ ma bắt, nói ra với Thạch điều đó th́ xấu hổ quá. Phều phân tâm đứng ngồi nhấp nhổm làm cuộc vui tự nhiên tắt ngấm.

- Ôi giời, mày cứ vô tư đi, uống thoải mái đi, xong xuôi tao cùng mày về tạ lỗi với hai cụ, mà phải hơn chục năm rồi tao chưa về nhà mày, ngày mai tao đi xa rồi lại không có cơ hội nữa.

Thạch giải bí cho bạn, Phều mừng quưnh trừng mắt lên nh́n Thạch, suưt nữa th́ nhảy xổ vào ôm lấy thằng bạn ruột. Đêm khuya lại có bạn đường th́ có ǵ để sợ nữa, với lại càng uống nó càng thấy tự tin, bia vào th́ bao sợ hăi bay đi, nó ngạc nhiên khi phát hiện dường như nồng độ c̣n trong cơ thể nó, tỉ lệ nghịch với nỗi sợ hăi triền miên, án ngự mấy ngày nay trong con người nó.

Vậy là hôm nay đă có thuốc chữa rồi ư, Phều lâng lâng nh́n hai cốc bia đang chập chờn lửng lơ trước mặt, tuyệt vời quá, cơ thể con người chứa đựng bao nhiêu điều tiềm ẩn và kỳ thú, hỡi những nhà khoa học vất vả lam lũ kia, lên tận cung trăng sao hoả làm ǵ, khi bao nhiêu bí ẩn kỳ bí trong chính con người họ lại không biết.

Nó nhếch mép như cười mỉa mai cho cái kiếp đời này, rồi quơ tay tóm lấy một cốc bia đang vởn vơ kia, dúi về phía trước cạch ly bạn rồi nốc ừng ực. Đă nửa đêm hai đứa mới nhổm dậy, bao nỗi sợ đă bay biến, sự tự tin đạt chỉ số kỷ lục.

Nó lấy hết vẻ vững chăi d́u bạn bước lên xe, nhưng để pḥng xa nhỡ đến núi Guộc men bia vơi, rồi nỗi sợ ập đến th́ làm sao đây, ư nghĩ chớp nhoáng đă có giải pháp, tức thời nó gọi thêm ba chai bia quẳng vào xe, nhỡ dến dốc núi men bia vơi, th́ nó sẽ nốc vào bổ sung, ḥng d́m chết cái nỗi sợ ma bẩm sinh, đang chầu chực trong người chờ cơ hội là ngoi lên.

Chiếc xe hơi sang trọng chệnh choạng trong đêm tối, nhằm về dăy núi xa ra về, Phều cầm vô lăng, Thạch ngồi hàng nghế sau ngơi nghỉ thỉnh thoảng gợi chuyện cho bạn đỡ buồn ngủ, hai đứa vừa đi vừa tiếp tục tṛ chuyện, nhưng rồi thưa dần thưa dần.

Được bạn hộ tống cộng với men bia yểm trợ từ bên trong, nhưng Phều vẫn cảm giác bất an, xe lăn bánh đều đều, khi đến gần núi guộc nó chằm chằm nh́n lên phía trước, cầu mong hôm nay sẽ không xuất hiện cái xe lạ ấy.

Lên đến đỉnh đèo và hắn đă thấy hơi yên tâm, khi không có dấu hiệu của chiếc xe lần trước, nhưng tốt hơn hết là về càng nhanh càng tốt, nó định nhấn ga cho xe lướt qua cái ''vùng chết'' nhưng Thạch ngồi sau khẽ gọi như có việc cấp bách:

- Phều à, dừng lại cho tao..giải quyết tư đă.

Đang định chạy nhanh lên th́ Thạch bảo dừng, lại đ̣i dừng đúng cái chỗ mà nó không muốn nhất, định bảo bạn nán cho đến chân đèo rồi dừng cho yên tâm nhưng Thạch lại giục:

- Dừng nhanh lên mày..chịu hết nổi rồi.

Không muốn để bạn khổ sở thêm, với lại không nhanh nó sẽ làm bẩn mất con audi sang trọng của nó, mà có ǵ để mà sợ chứ nhỉ? Phều tự vận động ḿnh rố nói:

- Ừ, đây rồi, dừng ngay, tao cũng thế, mẹ khỉ! hôm nay uống nhiều quá..Phều nói to cho thêm tự tin.

Hắn đỗ ngay đúng vệt xe mà lần trước chiếc xe lạ ấy đỗ, xe vừa dừng nó bật đèn xe rồi nói:

- Xuống đi, mở cửa bên trái, cẩn thận kẻo ngă...

Không thấy động tĩnh cứ tượng bạn say xỉn, Phều xuống trước rồi mở cửa sau định d́u bạn xuống, nhưng khi mở ra Phều giật ḿnh v́ hàng ghế sau trống rỗng, trong xe không bóng người, Thạch như thể đă biến mất.

Phều cố lấy hết sức b́nh tĩnh t́m bên ngoài xe, có thể bạn đă nhẹ nhàng nhảy xuống từ khi nào chăng, nhưng cũng vô lư, cửa xe vẫn đóng kín và không hề có tiếng động nào từ trước. nó căng hết cặp mắt ốc nhồi say xỉn, nh́n quanh nhưng chỉ thấy một màn đêm đen đặc.

Lúc này men bia đang tụt dần nhường lại cho sự tỉnh táo và tập trung. Nhưng càng tỉnh càng sợ, hắn định bỏ chạy, nhưng chả nhẽ bỏ lại bạn đường trong lúc hiểm nguy:

- Thạch ơi....

Hắn khẽ gọi lên, nhưng âm thanh bị cộng hưởng nhân lên, oang oang rùng rợn vang cả núi rừng, không có một âm thanh phản hồi, hắn rợn người sởn gai ốc, men bia trong người cạn ráo, nỗi sợ dâng lên tột đỉnh tay chân bủn rủn.

Hắn sợ bóng đêm, sợ thằng bạn ma quái kia và sợ chính cả con audi của hắn, đang mở toang cánh cửa và toả ra thứ ánh sáng nhờ đục huyền ảo, như hắn đă bắt gặp cái xe ma tuần trước.

Tất cả đă biến thành ma cả rồi sao?...hắn bất thần ào chạy bán sống bán chết về phía chân đèo, trời tối lờ mờ, con đèo ngoằn ngoèo và dốc đứng, làm hắn ngă dúi dụi rồi lại đứng lên chạy tiếp.

Khi đă đến chân đèo hắn lại cắm đầu về phía hướng có ánh đèn dầu le lói phía trước, lết đi hy vọng ở đó có người, hắn đă đuối sức thở hổn hển rồi vấp phải một tảng đá, ngă sóng soài mặt mũi sây sát áo quần be bét máu, hắn đă kiệt sức không thể rướn dậy được nữa, nó từ từ ngóc đầu lên nh́n về phía trước rồi gục xuống bất tỉnh.

Sáng hôm sau, Phều tỉnh lại, mặt trời hồng đă nhú lên từ phía chân trời, quang cảnh b́nh minh trong trẻo, trải dài trên triền sông xanh mơn mởn vô tận của ngô non, mặt nước sông phẳng lặng phủ lên một lớp sương ban mai mờ ảo.

Phều uể oải nhổm dậy, hắn ngửng lên hít một hơi dài cái không khí trong lành đến mát lạnh của miền quê thơ mộng, xung quanh nó là đám cỏ dại đă nhàu nát, hắn phủi đất cát và gỡ mấy cái gai sắc nhọn của đám gai gốc dính đầy áo, hắn đă có một giấc ngủ ngon lành với côn trùng và cỏ dại.

Bao sợ hăi đă tan biến vào quá khứ, chuyện hôm qua cứ như là một cơn ác mộng, một ngày mới tràn đầy niềm hưng phấn đă đến, nhưng việc đầu tiên là về nhà, chắc bố mẹ nó hôm qua một đêm mất ngủ v́ nó.

Định rảo bước chợt mặt hắn tái mét, rồi co cẳng chạy ngược về phía đỉnh dốc, c̣n xe hơi của nó, chiếc audi không biết giờ này đang ở đâu, liệu có c̣n chỗ hôm qua nữa không, ngót tỷ bạc chứ đâu có ít, hắn tá hoả chạy hồng hộc về phía dốc núi như dựng đứng, lên dốc mà hắn chạy nhanh và dũng mănh như con ḅ tót đang lao vào con mồi trước mặt.

Lên đến đỉnh dốc hẳn thở hổn hển nhớn nhác nh́n quanh, chiếc xe đă bốc hơi, cái vết đỗ hôm qua vẫn c̣n đó nhưng xe th́ đă biến mất, hắn ngó xuống cái vực sông lởm chởm đá, dựng đứng cao mấy chục thân người, dưới vực là ḍng nước đang xoay tít đầy hung dữ như đă nuốt chửng mọi thứ.

Thế là hết, con xe cưng, t́nh yêu, niềm tự hào, nguồn cảm hứng vô tận, tài sản duy nhất đă chấm hết, bầu trời thơ mộng trước mặt hắn chuyển thành màu đen, hắn lảo đảo rồi ngồi sụp xuống bên mép vực, gục đầu tuyệt vọng.

- Này, anh kia, t́m xe phải không?

Hắn giật ḿnh ngửng lên, bên kia đường sát vách núi có một cái quán lá nhỏ lụp xụp khuất sau bụi cây, một cụ già chống gậy mái tóc bạc phơ, ngó ra khỏi quán đang hướng về phía hắn, nghe nói đến xe hắn tỉnh hẳn, ngồi bật dậy miệng rối rít:

- Dạ, vâng ạ, xe..cái xe của con, cụ..cụ có thấy nó đâu không ạ?

- Vào đây đă, ngồi cheo leo kia nhỡ lại lộn cổ xuống đó th́ khổ.

Hắn mừng rỡ rồi bước thoăn thoắt về phía bà cụ. Đó là một quán nước ven đường được làm bằng tre và cỏ dại, bên ngoài kê cái bàn nhỏ và ba cái ghế tre đă cũ kỹ nhưng sạch sẽ, trên bàn đặt một ấm tích bé xíu và vài chén nước đă sờn mẻ, có một chén đă được rót đầy đang bốc hương chè thơm thoang thoảng, như đang chờ nó.

Hắn nh́n trước ngó sau rồi tự ngồi xuống, cụ già tay cầm cái chổi vừa vơ mấy cái lá khô trước cổng, vừa thủng thỉnh:

- B́nh tĩnh đi, uống chén chè cho sảng khoái, có khoai lang luộc đấy, ăn sáng xong rồi sang kia lấy xe.

- Dạ thôi, con ăn sáng rồi, xe con đâu hả cụ?

Hắn lại nhổm lên ngó quanh khi nghe nói đến xe, lại ngồi xuống nhấp ngụm chè, bà cụ là ai mà sao lại biết là hắn đi t́m xe nhỉ, cứ như cụ chứng kiến hết chuyện hôm qua của hắn, cụ là bà tiên chăng? hay là cụ là tác giả của mấy cái hiện tượng xe ma đáng sợ kia?

Giờ trời đang ban ngày nó chẳng hề thấy sợ, nhưng rơ ràng có những chuyện bí ẩn đằng sau bà lăo này, nhưng thôi khỏi phải suy nghỉ vẩn vơ, việc bây giờ là lấy cho được xe, rồi về nhà với thầy u cái đă.

Nhưng nh́n bà cụ chậm răi, đưa đôi tay gầy guộc xương xẩu ra đủng đỉnh quét lá, dọn dẹp như không hề quan tâm đến hắn lắm. Sốt ruột nhưng tỏ vẻ lễ độ Phều bĩnh tĩnh hỏi:

- Cụ ơi, cụ có thấy cái xe của con hôm qua ở đây không? sao giờ đâu rồi hả cụ?

- Sáng nay tôi ra th́ thấy cái xe của anh nằm chơ vơ giữa đường, lúc năy người ta kéo vào cái khoảng đất trống kia ḱa, anh có thể mang về được rồi đấy.

Phều nh́n theo phía chỉ tay bà cụ và thấy chiếc xe của nó đang núp dưới đám cỏ dại, có lẽ ai đó đă cẩn thận che nắng cho xe nó, vậy là đă yên tâm nhưng hắn lại không muốn vội về nữa, ṭ ṃ chuyện tối hôm qua hắn hỏi:

- À, thế cụ cũng ở gần đây ạ? cụ có biết thỉnh thoảng có những chiếc xe vô chủ đêm đêm nằm chơ vơ trên đèo này không hả cụ?

- Có chứ, con đèo này nằm chắn ngang con đường vốn đă quanh co khúc khuỷu, tôi không rơ con đèo này có từ khi nào, nhưng đă chứng kiến bao nhiêu điều rùng rợn, không đếm nổi đă có bao nhiêu cái chết thương tâm từ nơi này. Cụ già chậm răi.

Phều nh́n xuống vực thẳm, đúng là hiểm trở thật, ban ngày c̣n nguy hiểm huống hồ ban đêm, để thế này c̣n chết nữa, tự nhiên hắn thấy bực tức vô cớ:

- Tại sao xă không ra tay? lẽ ra phải làm một con hầm cao tốc xuyên qua con đèo này, hoặc chí ít cũng phải làm dăy cọc bê tông bao lấy chỗ hiểm, ở bên Tàu đường sá họ làm rộng như sân bay, đường hầm kiên cố xuyên núi hàng trăm dặm, cầu vượt th́ cao ngất hoành tráng, vậy mà ta th́..

- Anh nói tây tàu ǵ tôi không hiểu, ở đây chả ai đoái hoài ǵ đâu, ai chết mặc họ, có làm cũng chỉ qua quưt lấy lệ, đường vừa làm xong th́ lại sụt lở hư hỏng, ôi... buồn lắm...nếu như anh nói th́ đă không có chuyện, cũng chẳng có cái chết oan nghiệt kia à? cụ run run chỉ tay về phía bụi rậm ven đường.

Phều ṭ ṃ đứng lên rồi từ từ tiến về phía bụi rậm ven đường, như để t́m hiểu và cảm thông cho những linh hồn xấu số. Nó rón rén tiến sát mấy cái bụi rậm lụp xụp mép đường, sau bụi cây là vực thẳm cheo leo dốc đứng, ban ngày đi xe không cẩn thận là lộn cổ xuống vực, c̣n ban đêm th́ không rơi xuống mới là kỳ lạ.

Vậy mà nó đă hai lần qua đây vào lúc nửa đêm say rượu, thậm chí có lần c̣n rúc vào bụi cây này nữa chứ... vậy mà may mắn chưa làm sao, nó sờ lên trán như khẳng định là c̣n sống tỉnh táo, đúng là thần linh đă cứu nó.

Hắn tiến thêm mấy bước về phía dốc đèo nh́n xuống vực, đằng sau đám cỏ dại xuất hiện mấy phiến đá lởm chởm, rồi tiến về một phiến đá mới nhất, dường như ai đó vừa mới lấp xuống c̣n tươi vết đất, rồi cúi xuống đọc:

"Nguyễn khắc Thạch, sinh ngày...tháng...năm…tại Thanh Hoa...mất ngày..."

Phều choáng váng, chợt một làn gió lạnh lướt nhẹ ven triền sông, hắn rùng ḿnh bám vào tảng đá, có lẽ nào Thạch đă ... chết rồi ư? Đúng là Thạch rồi, ngày sinh...quê quán, không nhầm vào đâu được, vậy bạn hắn, kẻ đă ăn nhậu say khướt với hắn tối hôm qua chỉ là hồn ma ư?

Bao nhiêu năm tha phương nơi đất khách quê người làm ăn bươn chải v́ cuộc sống, bè bạn của hắn cứ ít dần, người thăng quan, kẻ vào tù, thậm chí có kẻ đă vĩnh viễn ra đi mà hắn đâu có biết. Ngồi lặng lẽ ôm lấy phiến đá mặt hắn cúi xuống, hai hàng lệ ứa ra như thể hối hận và khóc thương và cho người bạn xấu số. Hắn gượng dậy rồi từ từ tiến về phía bà cụ.

- H́nh như anh có điều ǵ không vui? bà cụ hỏi

- Cụ có biết người mới mất gần đây nhất là ai không?

- Lạ ǵ cái cậu Thạch kiến trúc sư điển trai ấy, khổ thân nó, vừa mua ôtô, đêm hôm đă say rượu lại phóng xe vượt ẩu, nên rơi xuống vực chết mất xác, người ta t́m ba ngày ba đêm mà chưa thấy đâu, thương t́nh bà con nơi đây đă lập cho cái mộ giả, coi như đă yên nghỉ đây vậy.

Anh xem, thanh niên bây giờ chỉ nhậu với nhẹt, ham vui, tuỳ tiện...chúng nó có biết những người mẹ tần tảo như lăo đây..

Bà cụ vừa nói vừa lấy cái vạt áo đă sờn rách nâng lên lau nước mắt, mặc cho cụ đang kể lể lan man, trên cái ghế tre già cỗi ọp ẹp, Phều ngồi đực như kẻ mất hồn, cặp mắt dại nh́n về phía xa xăm, như đang nhảy múa với những linh hồn oan nghiệt.

- Mà anh chưa lấy xe về à? lát nữa họ tưởng xe vô chủ lại kéo đi cầm tiền nhậu đấy, thú thật nếu không có cái xe anh hôm qua nằm đây, có lẽ lại vài kẻ lao xuống vực rồi.

Giọng cụ cất lên như đánh thức Phều tỉnh lại. Phều bật dậy, nh́n thẳng cụ già tṛn mắt hỏi giật giọng:

- Sao? cụ nói ǵ con chưa hiểu, sao lại nhờ cái xe con...nên không có người chết thêm...?

- Anh không hiểu à, v́ từ lúc nửa đêm xe anh đă nằm đây, ngay cái chỗ quẹo hiểm nhất này, đèn xe sáng nên hễ có ai phóng qua đây đều thấy rơ đường, mà toàn kẻ say rượu đi xe cả, vô t́nh xe anh đă làm cái biển báo cứu được khối kẻ đi đường đấy.

Phều càng đứng ra ngơ dại, miệng há hốc mắt đờ đẫn như kẻ mất trí, có lẽ hắn ngạc nhiên đến không ngờ, hay hắn đang nhớ lại cái giây phút kinh hoàng hôm qua, rồi lại cách đây một tuần về trước, giá như đêm đó không có cái xe ma sáng lờ nhờ kia, có lẽ nó đă lao thẳng xuống vực mất xác rồi c̣n đâu sống đến hôm nay.

Rồi hôm qua nữa nếu như không có Thạch gọi, chắc men bia đă lái xe hộ nó lao xuống sông rồi, hắn lại từ từ sờ tay lên trán lấm tấm mồ hôi, như kiểm chứng lại lần nữa đúng là nó vẫn c̣n sống thật.

- Anh cảm lạnh à? sao tái mét ra thế, mà không phải xe anh là duy nhất đâu, từ khi cậu Thạch đi, đă có mười ba kẻ bỏ xe lại rồi chạy như anh đấy, cậu Thạch vậy mà sống khôn chết thiêng.

Trời, mười ba lần, mười ba cái xe trơ ra trong đêm tối, nơi cái chốn đèo đêm hiểm ác để cứu người, cũng là mười ba lần, nhiều người vô t́nh đă tránh được cái chết thảm thương, mà hắn là một trong số họ đă được sống.

Phều dần dần trấn tĩnh lại, lẩn thẩn vào quán t́m một nén nhang, từ từ men theo sườn đèo tiến về triền sông, rồi kính cẩn dừng lại trước phiến đá trơ trọi kia thắp lên rồi cắm xuống. Những tia nắng đầu tiên đang toả sáng, ḍng sông vẫn lững lờ trôi.



Tuyền Châu






 

 

 

 

 

 


Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2342 of 2534: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 10:13am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ĐƯỜNG TẮT

 

Mọi người hỏi tôi tại sao tôi thay đổi. Họ nói rằng bây giờ tôi lặng lẽ quá, âm thầm quá, và sống thu ḿnh như một con ốc cố thu ḿnh vào trong vỏ. Một vài người c̣n cho rằng tôi có vẻ hơi bất thường.

Có lẽ họ nói đúng, tuy họ không biết tại sao. Riêng tôi th́ biết rằng ḿnh đă thay đổi từ đêm hè năm đó...

... Năm đó, thầy mẹ tôi cho phép tôi ra ở với một người chú nhân dịp nghỉ hè. Tạm rời bỏ Sài G̣n đầy xe cộ và bụi bậm, những ngày hè của tôi trong trang trại của chú thật thần tiên.

Hôm đó là một ngày hè lư tưởng của một mùa hè lư tưởng. Tôi vùng vẫy trong hồ tắm cách nhà chú tôi vài cây số, cùng mấy người bạn mới cư ngụ gần hồ. Sau một hồi bơi lội thỏa thích, chúng tôi mua bánh ḿ thịt, nước mía rồi kéo nhau ra công viên vừa ăn vừa nói chuyện trên trời dưới đất. Mấy người bạn mới say mê nghe tôi kể chuyện Sài G̣n, nơi đối với họ là một "quốc gia" văn minh xa xôi nào đó.

Câu chuyện kéo dài hầu như không dứt và th́ giờ trôi qua thật nhanh. Khi chúng tôi chia tay hẹn gặp lại vào ngày hôm sau, trời đă về chiều. Những người bạn mới của tôi đi bộ về nhà quanh khu hồ tắm, c̣n tôi th́ phải đạp xe về nhà chú ở bên kia hai ngọn đèo.

Tôi đạp xe lên một đỉnh đèo hướng về phía nhà chú tôi. Lên tới đỉnh, tôi thở hào hển và phải ngưng lại nghỉ ngơi v́ quá mỏi mệt. Lúc đó chỉ có ḿnh tôi đứng giữa đỉnh đèo trong bóng hoàng hôn. Tôi mệt quá nên không thể đạp tiếp được và cũng không thể làm việc ǵ khác hơn, ngoài việc đứng ngắm những tia nắng cuối cùng xuyên qua những cành cây kẽ lá.

Xung quanh tôi không một tiếng động, không cả tiếng lá ŕ rào. Giữa cảnh hoang vu đó, khi bóng đêm từ từ rủ xuống, tự nhiên tôi cảm thấy như có một luồng hơi lạnh chạy dọc theo xương sống và có cảm tưởng rằng ḿnh là kẻ duy nhất c̣n sống sót trên cơi đời này. Khu vực này xa xôi quá và hoàn toàn xa lạ đối với tôi.

Nh́n xuống phía chân đèo, tôi thấy con đường nhỏ chia làm hai nhánh. Đă nhiều lần hai chú cháu tôi chạy xuống đèo trên chiếc xe hơi cũ của chú. Chú tôi luôn luôn theo con đường bên phải về nhà, một con đường gồ ghề khúc khuỷu và khá xa.

Có lần tôi hỏi chú con đường bên trái dẫn về đâu, chú nói rằng đó là một con đường tắt. Rồi chú nói lầm thầm những ǵ mà tôi chỉ c̣n nhớ đại khái, là bây giờ không c̣n ai xử dụng con đường đó nữa. Thực ra tôi không nhớ chú nói cái ǵ.

Xung quanh tôi, trời bắt đầu tối hẳn và tôi biết tôi phải đạp về ngay, nếu không muốn bị lạc trong đêm tối. Tôi bèn nhảy lên xe để xe trôi xuống. Khi tới ngă ba, không hiểu bị mănh lực nào thúc đẩy, tôi quyết định chạy theo con đường bên trái, "đường tắt".

Cho tới bây giờ tôi vẫn không hiểu tại sao tôi lại có sự lựa chọn đó! Có thể v́ óc phiêu lưu mạo hiểm muốn đi thử con đường mới? Có thể v́ đă quá trễ nên tôi muốn về nhà mau hơn bằng con đường tắt? Hoặc v́ bị một sức mạnh huyền bí nào thúc đẩy? Tôi không biết!

Chiếc xe đạp của tôi lăn trên con đường đất lồi lơm, gồ ghề, bụi bay mù mịt. Trong bóng tối, đột nhiên tôi thấy con đường trước mặt biến mất và chiếc xe đạp của tôi lao thẳng vào một bức tường tăm tối khổng lồ. Tôi vội thắng giựt xe lại và ước thầm phải chi ḿnh cứ đi theo đường cũ.

Nhưng rồi tôi nhận thấy con đường vẫn đang xuống dốc và nếu muốn quay trở lại, tôi sẽ phải leo dốc! Tôi mệt quá rồi và cứ để chiếc xe trôi nhanh trên con đường vắng ngắt.

Khi xe chạy tới khoảng đất bằng, tôi phải đạp mạnh hơn để giữ nguyên tốc độ. Tuy hai chân mỏi nhừ nhưng tôi cố không để ư, mà chỉ ráng đạp nhanh trên con đường tối đen như mực, mà ánh sáng duy nhất là ánh trăng lưỡi liềm, vừa hiện ra sau những hàng cây, rọi xuống núi đồi một ánh sáng mờ mờ như sữa đục.

Thỉnh thoảng, khi vầng trăng non bị mây che phủ, tôi lại như mất dấu con đường trước mặt. Nhưng lần lần, mắt tôi làm quen với bóng tối và tôi thấy con đường phía trước, giống như một tấm vải trải dài mờ mờ trong đêm tối, hai bên tối đen như mực.

Đột nhiên bánh trước của tôi sụt xuống một cái ổ gà khá lớn. Tôi phải nắm chặt tay lái mới giữ được thăng bằng. Đúng lúc đó vầng trăng lưỡi liềm chui ra khỏi đám mây, rọi xuống một làn ánh sáng mờ nhạt, nhưng cũng đủ để tôi thấy ḿnh đang đạp về phía một... nghĩa trang!

Xa xa, giữa những tấm mộ bia trắng xóa ngả nghiêng như những bóng người đang nghiêng ngả, chờ tôi là bóng đen khổng lồ của một ngôi nhà mồ vĩ đại. Đột nhiên xương sống tôi lạnh buốt. Một ư tưởng vụt đến với tôi. Quay lại, quay lại ngay! Nhưng tôi vội gạt đi ngay. Không được, ḿnh đă đi xa quá rồi!

Tôi bèn cố gắng đạp nhanh hơn nữa và cố không nh́n về phía nghĩa trang. Nhưng khi vùng mộ địa mỗi lúc một gần, th́ chiếc xe cũ kỹ cọc cạnh của tôi lại có vẻ chậm chạp, nặng nề hơn. Rôi tôi chợt kinh hoàng khi nhận thấy bánh trước đang bị x́ hơi! Tiếng x́ nhè nhẹ như có vẻ giễu cợt những nỗ lực tuyệt vọng của tôi.

Rồi không biết tại sao chiếc xe chạy chậm hẳn trước khi ngưng lại ngay cổng nghĩa trang. Tôi liếc nh́n những tấm mộ bia trắng xoá, như những quân nhân xếp hàng nghiêng ngả dưới ánh trăng, đang lặng lẽ nh́n tôi bằng ánh mắt ma quái lạnh lùng.

Trong một giây, tôi đă toan quẳng xe bỏ chạy. Nhưng tôi cố gắng lấy lại b́nh tĩnh, cúi xuống kiểm soát bánh xe. Đúng như sự lo sợ của tôi, bánh trước xẹp lép! Khi tôi đang chuẩn bị bơm xe, th́ đột nhiên những tiếng lách cách quái gở như tiếng xương người chạm vào nhau. từ phía nghĩa trang vọng lại khiến tôi nổi da gà và một lần nữa toan vứt xe bỏ chạy.

Nhưng rồi tất cả lại yên lặng. Tôi cố nghĩ rằng có lẽ ḿnh chỉ tưởng tượng, hoặc đó chỉ là tiếng cành cây chạm vào nhau. Điều khó khăn nhất là tôi cố không liếc nh́n về hướng nghĩa trang.

Thu hết can đảm, tôi run run lấy cái bơm ở khung xe ra, cúi xuống mở nắp van, nhưng đôi tay run rẩy của tôi làm rớt cái bơm xuống đất, chạm vào vành xe vang lên một tiếng khiến tôi suưt giật ḿnh. Tuy vẫn run lẩy bẩy, tôi cố gắng bơm thật lẹ. Có thể nói trong đời tôi, chưa bao giờ tôi bơm lẹ như thế.

Tiếng hơi bơm vào x́ ra kḥ khè như tiếng người bị bóp cổ đang cố ngáp ngáp. Tôi cũng thở mỗi lúc một nhanh, nhưng đột nhiên tôi như nín thở. Âm thanh lách cách lạ lùng mà tôi nghe lúc trước, bây giờ dường như đang tiến lại phía sau tôi. Tôi quay phắt lại, nhưng trong bóng tối mịt mù tôi không thấy ǵ hết.

Tôi vội vă bơm lẹ hơn. Tiếng hơi bơm x́ x́ pha lẫn những tiếng thở ph́ pḥ mà tôi nghe thật rơ, những tiếng thở của chính tôi. Rồi những tiếng lách cách quái gở lại vang lên và dường như đang tiếp tục tiến tới sau lưng tôi mỗi lúc một gần.

Tôi bèn hát thật lớn như muốn át tiếng động quái gở đó, trong lúc vừa tiếp tục bơm hết tốc lực vừa tự nhủ phải lập tức bỏ chạy khỏi nơi này, bỏ chạy trước khi cái âm thanh lách cách ma quái tới sát sau lưng.

Ư nghĩ này khiến tôi không cần kiểm soát xem bánh xe đă đủ cứng hay chưa, giựt vội ṿi bơm ra, cài cái bơm sau lưng, vặn đầu van lại và leo lên xe. Khi một chân tôi vừa đặt lên bàn đạp, th́ đột nhiên tôi cảm thấy hăi hùng tới độ muốn ngất xỉu, khi cảm thấy như có năm móng tay nhọn hoắt đặt nhẹ lên đầu tôi trước khi từ từ ḅ xuống gáy.

Tuy sự kinh hoàng khiến tôi gần như tê liệt, nhưng cũng chính sự kinh hoàng cực độ đó, đă khiến chân tôi đạp mạnh trên bàn đạp và chiếc xe lao về phía trước... Hành động bất chợt này khiến những móng tay nhọn hoắt trên gáy tôi, hoặc bất cứ cái ǵ, biến mất, có lẽ bị rớt xuống mặt đường khi chiếc xe bất ngờ phóng tới.

Trong đêm tối, tôi cắm đầu cắm cổ đạp như bị ma đuổi, bỏ lại sau lưng những tấm mộ bia mỗi lúc một xa. Tuy đầu óc tôi như tê liệt, toàn thân tôi lạnh buốt, nhưng nhờ trời đôi chân tôi, như một cái máy, vẫn tiếp tục đạp không ngừng. Tôi đạp măi trong bóng tối tới khi bánh trước lọt vào một cái ổ gà, khiến tôi loạng choạng, cùng lúc những tiếng lách cách quái gở lại vang lên ngay ở sau lưng.

Không cần nh́n lại, không dám th́ đúng hơn, tôi biết là "cái ǵ" đó vẫn đuổi theo tôi sát nút. Có thể là một bộ xuơng, có thể là một cánh tay, một bàn tay, có thể là bất cứ cái ǵ nhưng điều chắc chắn "cái ǵ" đó phải thuộc về thế giới bên kia. Và tôi cắm đầu cắm cổ cố đạp thật nhanh dù đang leo dốc.

Gần tới đầu dốc tôi thở hồng hộc và cảm thấy đôi chân nặng như ch́. Nghĩ rằng có lẽ ḿnh đă được an toàn, tôi vừa lơi chân th́ những tiếng lách cách sau lưng lại vang lên thật rơ và tôi lại cắm đầu cắm cổ đạp điên cuồng.

Trên đoạn đường "thiên lư", thỉnh thoảng những tiếng lách cách lại vang lên ngay sát sau lưng tôi, như cảnh cáo rằng tôi không thể được an toàn. Tôi có ư nghĩ là "cái ǵ" đó cố t́nh chơi tṛ cân năo, khiến thần kinh tôi căng thẳng tới độ trở thành điên loạn.

Bây giờ chiếc xe của tôi đang đổ dốc, nhưng tôi không dám giảm tốc độ. "Cái ǵ" đó dường như cũng gia tăng tốc độ rượt theo gấp rút, v́ thỉnh thoảng tôi vẫn nghe những tiếng lách cách thật rơ sau lưng.

Cuối cùng dưới ánh trăng mờ nhạt, tôi nh́n thấy bóng dáng căn trại của chú tôi cùng những ánh đèn. Tôi mừng như kẻ chết đi sống lại, quẹo gấp vào con đường đất dẫn vào trại và tiếp tục đạp thật nhanh.

Rồi tôi thấy chú tôi đang đứng trước cổng trại, trên tay cầm một cái đèn băo, có lẽ đang nóng ruột chờ tôi. Nh́n thấy chú, tôi tự nhủ tất cả những ǵ tôi nh́n thấy và cảm thấy trước đó... ngă ba, khu mộ địa, những móng tay nhọn hoắt, những tiếng lách cách ma quái... chỉ là tưởng tượng.

Tôi đạp thẳng tới chỗ chú tôi đang đứng, thắng đánh két một cái, nhảy xuống xe đứng thở hổn hển không nói được một lời, giữa lúc hai buồng phổi như muốn nổ tung. Lúc đó tôi chỉ muốn buông xe ra nằm dài xuống đất, tuy nhiên tôi biết tôi phải trả lời những câu hỏi của chú tôi trước đă.

Nhưng tôi ngạc nhiên khi thấy chú không nói một lời. Tôi nh́n vào mắt chú và dưới ánh đèn băo, đôi mắt chú đầy vẻ hăi hùng. Chú không nh́n tôi mà nh́n trừng trừng vào cái yên xe.

Tôi nh́n theo tầm mắt chú và chân tay tôi run bắn lên, để chiếc xe đổ ầm xuống đất: Tôi thấy thật rơ năm móng tay nhọn hoắt ghim chặt vào sau yên xe, những móng nhọn của một cánh tay xương trắng hếu.

 

 

                                                                      NKCM

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2343 of 2534: Đă gửi: 27 December 2009 lúc 11:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NGÔI NHÀ BÚP BÊ BỊ MA ÁM

 

- Chắc ông hay vớ được loại mẫu vật như thế này lắm phải không?

Ông Dillet hỏi, chỉ cái gậy vào một vật mà đến lúc sẽ được tôi mô tả. Khi nói vậy ông biết ḿnh nói dối. Chưa một lần nào trong hai mươi năm ṛng, có lẽ trong cả một đời người là khác, ông Chittenden, người lùng sục những kho tàng bị lăng quên, trong hàng chục tỉnh thành như thế, mong có được cơ may nắm giữ một mẫu vật loại này.

Đối với một người sưu tầm th́ đây là một áp phe lớn, và ông Chittenden biết như vậy.

- Loại đồ vật như thế này ấy ạ, thưa ông Dillet! Đáng được đưa vào bảo tàng!

- Bảo tàng th́ thứ ǵ mà họ chẳng vơ!

Ông Chittenden nghĩ ngợi một chút rồi nói:

- Những năm về trước tôi đă nh́n thấy một vật như thế này nhưng không đẹp bằng. Nhưng không phải t́m được ở ngoài chợ đâu. Tôi nghe nói họ có vài mẫu vật khá đẹp của thời kỳ sông nước.

Không thưa ông, xin nói thực với ông, ông Dillet ạ, nếu ông muốn t́m một thứ ǵ tốt nhất, mà tôi có thể t́m được, ông biết tôi có phương tiện t́m đến những thứ ấy, và tôi cũng muốn giữ danh tiếng của ḿnh, th́ tôi chỉ việc dẫn thẳng ông đến cái thứ ấy mà nói rằng, Không thể nào t́m được cho ông thứ ǵ tốt hơn được nữa đâu.

- Nào, nào!

Ông Dillet dùng gậy gơ gơ trên sàn nhà, có ư khen mỉa:

- Thế ông biết cái tay mua hàng ngây thơ người Mỹ phải trả cái giá cắt cổ là bao nhiêu vậy?

- Ồ, tôi chẳng bao giờ cứng rắn với khách hàng, dù người Mỹ hay ai khác. Ông xem đấy, nó giá trị lắm, giá như tôi biết thêm được chút về nguồn gốc của nó.. Hoặc biết ít hơn...Ông Dillet đế vào. 

- Ha! Ha! Ông cứ đùa! Không, nhưng như tôi đă nói đấy, nếu như tôi mà biết thêm chút ít về mẫu vật này, dù ai cũng hiểu nó là một món thiên tài, kể từng góc của nó ấy, và nếu như người trong cửa hiệu tôi không sờ vào nhiều như thế, từ khi nó được đưa về, th́ tôi hẳn đă đ̣i một giá khác.

- Bao nhiêu? Hai mươi lăm chăng?

- Ông nhân giá đó lên gấp ba cho, thưa ông. Bảy mươi lăm.

- Tôi chỉ trả năm mươi.

Dĩ nhiên điểm thoả thuận ở trung gian, không quan trọng chính xác là bao nhiêu, tôi nghĩ có lẽ sáu mươi ghinê, chỉ biết là nửa giờ sau, vật đó được gói lại, và một giờ sau đó, ông Dillet đă đưa nó vào xe để lái về nhà.

Ông Chittenden tay cầm tấm ngân phiêu, qua cánh cửa nh́n ông ta đi khỏi, mỉm cười rồi trở lại pḥng khách, vẫn c̣n mỉm cười với bà vợ đang pha trà. Ông ta dừng lại nơi ngưỡng cửa.

- Bán xong rồi. Ông ta nói.

- Thật là nhờ trời!

Bà Chitteden vừa nói vừa đặt b́nh trà xuống

- Ông Dillet mua chứ ǵ?

- Phải.

- Ông ấy chẳng mua th́ rồi cũng có người khác mua.

- Ồ tôi cũng không biết nữa, nhưng ḿnh ạ, ông ấy là người tốt.

- Biết đâu đấy, nhưng ư tôi ông ấy chắc, cũng chẳng v́ một chút xáo trộn ấy mà hoảng loạn.

- Th́ đó là ư ḿnh, nhưng theo tôi, số ông ấy là phải chứa nó. Tuy nhiên, chúng ta không c̣n nó nữa, thế là xong, một điều ta phải cám ơn là đúng rồi.

Hai ông bà Chittenden ngồi xuống uống trà. C̣n ông Dillet và vật mới mua được? Nó là cái ǵ vậy? Nó là cái đầu đề câu chuyện tôi kể bạn nghe đây. Trông nó ra sao, tôi xin chỉ rơ cho bạn thấy.

Xe vừa đủ đặt nó ở ghế sau, ông Dillet ngồi với tài xế ở ghế trước. Xe đi rất chậm, mặc dù các buồng của ngôi nhà búp bê được chèn kỹ bằng bông, vẫn cần tránh dằn xóc, bởi trong đó c̣n xúm xít bao nhiêu là vật nhỏ xíu nữa.

Thời gian chạy qua mười dặm làm ông rất lo lắng, cho dù đă yêu cầu bác tài xế lái xe cẩn thận. Cuối cùng đến cửa nhà, Collins, người quản gia, ra mở cửa.

- Này Collins, anh phải giúp tôi đem vật này ra, việc hết sức tinh tế đấy. Hăy để nó đứng thẳng. Ở trong đấy các thứ không được chuyển dịch chỗ đâu. Để xem ta sẽ đặt nó ở đâu nào? (sau một lát suy nghĩ) có lẽ để trong pḥng tôi, thế đă. Trên cái bàn to ấy.

Nó được đưa lên căn pḥng rộng của ông Dillet ở tầng hai, trông ra con đường đi lên cổng. Giấy bọc được gỡ ra, mặt trước ngôi nhà lộ ra, suốt một, hai giờ đồng hồ sau đó, ông Dillet chỉ lo gỡ hết các miếng đệm, đặt những thứ trong mỗi gian pḥng bé xíu vào trật tự.

Sau khi nhiệm vụ tương đắc này được hoàn thành, tôi phải nói là khó ḷng kiếm được một mẫu vật nào, hoàn hảo và hấp dẫn hơn ngôi nhà búp bê kiểu Gô tích, đứng trên ngọn đồi Strawberry Hill, trên cái bàn giấy rộng của ông Dillet, được chiếu sáng rực rỡ bởi ánh nắng chiều, xuyên nghiêng qua ba cửa sổ cao có khung kính trượt.

Toàn bộ chiều dài của nó là một mét tám, kể cả nhà thờ nhỏ áp vào sườn trái mặt trước nhà. Chuồng ngựa ở bên phải. Khối chính của toà nhà, như tôi đă nói, theo kiểu Gô tích. Các cửa sổ h́nh cánh cung trên có chóp nhọn, với những cái móc và h́nh chạm, giống như ta thường thấy ở ṿm các ngôi mộ, xây hẳn vào trong tường.

Các góc nhà đều có các tháp nhỏ, trên phủ những tấm ván ô cong. Nhà thờ nhỏ có các tháp nhọn và trụ ốp, trong tháp có cả chuông, cửa sổ kính màu. Mặt trước ngôi nhà mở ra, ta có thể thấy bốn pḥng lớn, pḥng ngủ, pḥng khách, pḥng ăn và bếp. Mỗi pḥng đều có đồ đạc riêng.

Chuồng ngựa bên phải, hai tầng, đủ cả ngựa xe, bồi ngựa, có đồng hồ gơ chuông và mái ṿm Gô tích cho chuông đồng hồ. Phải mất nhiều trang mới mô tả được trang bị của toà nhà, nào là xoong chảo trong bếp, ghế ngồi thếp vàng trong pḥng khách, nào là tranh ảnh, thảm trải sàn, đèn chùm, giường bốn cột, khăn trải bàn, cốc tách, bát đĩa…

Thôi để ta tưởng tượng ra vậy. Tôi chỉ muốn nói nền nhà hoặc chân tường, chân cột mà cái nhà đứng trên đó, v́ ở dưới có một chiều sâu, cho các bậc tam cấp đi lên cửa trước, một sân hiên và một phần lan can, có một loạt các ngăn kéo, trong đó xếp đủ loại rèm cửa, quần áo để những người trong nhà thay đổi.

Tóm lại đủ mọi vật dụng cho không biết bao nhiêu loạt thay h́nh đổi dạng và tái trang bị, đều đáng say mê thích thú hết. 

- Đúng là tinh hoa của Horace Walpole. Nhà văn hẳn đă viết ǵ đó về cái nhà này.

Đó là lời ông Dillet quỳ trước toà nhà, lẩm bẩm với niềm say sưa khâm phục

- Tuyệt vời! Hôm nay đúng là ngày của ta và không có sai lầm nào. Năm trăm bảng có vào đây sáng nay ta cũng chẳng thiết, thế mà với một phần mười số tiền đó ta lại được một thứ đẹp nhất, dù có t́m trong cả thị trấn. Chà chà! Nó làm người ta đâm sợ có chuyện ǵ xảy ra chống lại nó. Dù sao th́ cũng cứ xem thử những người trong nhà ra sao.

Ông đem họ ra xếp thành hàng. Chỗ này có cơ hội kiểm kê các bộ quần áo. Tôi không làm nổi! Có một vị quư tộc với một phu nhân, ông ta mặc đồ sa tanh xanh, bà vận đồ thêu. Hai đứa trẻ một trai, một gái, một bà bếp, một cô giữ trẻ, một người hầu, bọn đầy tớ coi sóc chuồng ngựa, hai người dẫn ngựa trạm, một đánh xe, hai giữ ngựa.

- C̣n ai nữa không? Có thể lắm chứ!

Màn của chiếc giường bốn cọc trong pḥng được buông kín cả bốn phía chung quanh, ông lấy ngón tay khẽ tách màn và sờ vào trong giường. Ông vội giật ngón tay lại ngay, bởi v́ có một cái ǵ đó, không hẳn là cựa quậy, nhưng nhượng bộ, theo cái cách của người đang sống.

Rồi ông kéo màn lại, màn chạy êm ro trên dây căng, và lôi ra khỏi giường một cụ già quư tộc, tóc bạc phơ mặc áo ngủ dài bằng lanh, đầu trùm mũ ngủ sau đó đặt cụ bên cạnh mấy người kia. Thế là đủ mặt.

Sắp đến giờ cơm tối, thế là ông Dillet mất năm phút đặt bà phu nhân và hai đứa trẻ vào pḥng khách, ông quư tộc vào pḥng ăn, đầy tớ vào bếp và chuồng ngựa, cụ già vào lại giường. Bản thân ông th́ lui vào pḥng thay quần áo của ḿnh ngay bên cạnh, và đến mười một giờ đêm chúng ta mới thấy lại ông.

Ông có cái thói kỳ lạ là nằm ngủ với các bộ sưu tập quư nhất của ḿnh vây quanh. Pḥng lớn ta nh́n thấy ông lúc này chỉ có cái giường, c̣n bồn tắm, tủ quần áo, mọi vật dụng dùng cho việc đóng bộ, th́ ở pḥng bên rất thuận lợi.

Riêng cái giường, bốn cột nằm giữa pḥng ngủ, bản thân nó đă là cả một gia tài, pḥng này c̣n đôi khi dùng làm chỗ viết lách, ngồi chơi, thậm chí tiếp khách. Đêm nay ông lui về đó, tinh thần đặc biệt cao hứng. 

Tại đây th́ không thể nghe thấy tiếng chuông đồng hồ nào trong tầm tai, cầu thang không có đồng hồ, chuồng ngựa cũng không, tháp chuông nhà thờ ở xa xa cũng không. Ấy thế mà ông Dillet đang ngủ ngon bỗng giật ḿnh tỉnh dậy khi nghe chuông đồng hồ điểm một giờ.

Ông sửng sốt đến nỗi không những mở chong mắt nín thở, mà c̣n ngồi thẳng dậy trên giường. Suốt cho đến sáng ông vẫn cứ tự hỏi, làm sao mà trong pḥng không có ánh sáng, ngôi nhà búp bê trên bàn vẫn cứ sáng trưng lên?

Nhưng đúng như vậy thật. Nó là do mặt trăng sáng vằng vặc, soi tỏ toà nhà bằng đá trắng có lẽ cách đó nửa dặm, mọi chi tiết đều in h́nh rơ nét. Các cây cao xung quanh. Sau ngôi nhà và sau nhà thờ nhỏ.

Rơ ràng ông cảm thấy hơi lạnh của tiết trời một đêm tháng Chín. Trong chuồng ngựa có tiếng leng keng, tiếng vó ngựa dậm chân. Thêm cú sốc nữa là bên trên ngôi nhà, không phải bức tường pḥng ông với những bức tranh treo ở đó, mà là một bầu trời đêm sâu thẳm và xanh ngăn ngắt.

Không phải một, mà nhiều cửa sổ có ánh đèn, ông nhận ra ngay đây không phải ngôi nhà búp bê bốn pḥng, với mặt trước nhấc ra được, mà là một nhà nhiều pḥng, một toà nhà thực sự, nhưng được nh́n thấy như qua một lăng kính.

- À, mi định cho ta xem một cái ǵ đây.

Ông lẩm bẩm và nh́n đăm đăm vào những cửa sổ sáng đèn. Ông nghĩ, nếu trong đời thực th́ cửa sổ lúc này phải đóng hết và che rèm chứ, tuy nhiên nhờ thế mà ông nh́n thấy rơ những ǵ diễn ra bên trong.

Hai gian pḥng có đèn sáng, một ở tầng trệt bên phải cửa ra vào, một trên gác bên trái, pḥng thứ nhất khá sáng, pḥng thứ hai th́ mờ mờ. Pḥng dưới nhà là pḥng ăn. Bàn đă được dọn sẵn, nhưng bữa ăn đă xong, chỉ c̣n ly tách và chai rượu.

C̣n mỗi người đàn ông mặc sa tanh xanh và người đàn bà mặc đồ thêu ngồi lại, sát vào nhau bên bàn và chuyện tṛ với nhau rất sôi nổi, khuỷu tay chống lên bàn, im lặng lắng nghe cái ǵ không biết.

Có một lúc ông ta đứng dậy, tiến đến mở cửa sổ, tḥ đầu ra ngoài lắng tai nghe ngóng. Một cây nến cháy trên giá nến bằng bạc đặt trên tủ buưt phê. Khi người đàn ông rời khỏi cửa sổ, cũng là lúc ông ta rời khỏi gian pḥng.

Bà phu nhân cầm giá nến, đứng im nghe ngóng, trên mặt như lộ vẻ sợ sệt hăi hùng phải cố kiềm chế và kiềm chế được. Đó cũng là một bộ mặt đáng ghét, to bẹt và đầy vẻ quỷ quyệt giả nhân giả nghĩa. Khi người đàn ông trở lại, bà ta cầm lấy một thứ ǵ nho nhỏ từ tay chồng rồi vội vă ra khỏi pḥng.

Ông kia cũng biến mất nhưng chỉ ít phút sau lại xuất hiện. Cửa trước mở ra, ông bước ra đứng trên bậc trên cùng cửa toà nhà, nh́n trước nh́n sau nghe ngóng, cuối cùng nh́n lên cửa sổ pḥng trên dứ dứ nắm đấm.

Giờ nh́n lên pḥng trên. Có chiếc giường bốn cột. Một y tá hoặc đầy tớ ngồi trong cái ghế bành ngủ say sưa; trên giường th́ một cụ già đang nằm, tỉnh táo, có vẻ lo lắng th́ đúng hơn, v́ cứ cựa quậy và động đậy các ngón tay, tựa như gơ nhịp trên khăn trải giường.

Cạnh giường, một cánh cửa mở ra, đèn trần sáng, cho thấy bà phu nhân đi vào. Bà ta đặt giá nến trên bàn, đến gần ḷ sưởi đánh thức y tá dậy. Tay bà ta cầm một b́nh rượu kiểu cổ đă mở nút. Y tá đón lấy, rót một ít vào cái xoong bằng bạc, cho thêm tí đường và ít gia vị từ cái b́nh con trên mặt ḷ sưởi, rồi đưa vào lửa hâm nóng.

Cụ già yếu ớt vẫy bà phu nhân. Bà ta tiến lại, mỉm cười, nắm lấy cổ tay ông cụ như bắt mạch, môi mím lại có vẻ kinh ngạc. Cụ nh́n bà ta lo ngại, chỉ ra cửa sổ nói cái ǵ đó, bà ta gật đầu và làm giống như người đàn ông dưới nhà, tức là mở khung cửa ra và lắng tai nghe ngóng hết sức chú tâm, sau đó rụt đầu vào và lắc đầu nh́n cụ già, cụ h́nh như thở dài.

Dung dịch sữa đường đă bốc hơi, y tá rót một ít ra cái bát bằng bạc có hai tay cầm, bưng đến bên giường. Cụ già không muốn uống, vẫy tay xua đi nhưng hai người kia cứ cúi xuống ép, dựng cụ ngồi dậy, đưa cái bát vào tận miệng, cụ đành phải uống, uống gần hết bát sữa, bằng nhiều hớp.

Họ đỡ cụ nằm xuống. Bà phu nhân mỉm cười chúc cụ ngủ ngon rồi ra khỏi pḥng, mang theo cái bát, chai rượu cả cái xoong. Y tá trở lại ghế bành, tiếp theo là một đoạn im lặng hoàn toàn.

Bỗng nhiên cụ già ngồi dậy, h́nh như kêu lên, y tá tỉnh dậy bước đến bên giường. Trông cụ thật khủng khiếp, mặt đỏ bừng bừng, sau đó tím đen lại, hai mắt trắng dă, hai tay ôm chặt lấy ngực sùi bọt mép.

Trong một lúc y tá chạy ra khỏi pḥng, mở toang cửa và có lẽ gào to cấp cứu, rồi lại chạy tới giường vuốt ngực cho cụ, đặt cụ nằm. Bà phu nhân, ông chồng và nhiều đầy tớ nữa hốt hoảng chạy bổ vào pḥng, cụ già xỉu đi trong tay y tá rồi nằm xuống, mặt mũi co quắp đầy vẻ tức giận trong cơn hấp hối, cuối cùng toàn thân duỗi thẳng cẳng.

Chỉ ít phút sau, đuốc sáng bên trái ngôi nhà. Một xe ngựa tới cửa. Một người đàn ông đội bộ tóc giả màu trắng, áo quần màu đen, lặng lẽ chạy lên bậc tam cấp mang theo chiếc cặp da, đến cửa th́ gặp hai vợ chồng nhà kia, bà vợ tay nắm chặt chiếc khăn tay, ông chồng mặt mày bi thảm cố tự chủ để trấn tĩnh.

Họ đưa người mới tới vào pḥng ăn, ông này mở các giấy tờ ra, quay về phía hai vợ chồng, sửng sốt nghe họ tŕnh bày. Ông ta gật gật đầu, vung nhẹ hai bàn tay có ư từ chối ở lại đêm, vài phút sau chậm răi bước xuống bậc tam cấp, chui vào xe ngựa, xe quay trở lại con đường vừa đi tới.

Người đàn ông đứng trên bậc thềm nh́n theo, thoáng hiện nụ cười phấn khởi trên khuôn mặt bị thịt. Đêm tối rơi xuống toàn cảnh trên, khi ánh đèn trên xe ngựa mất hút.

Nhưng ông Dillet ngồi sừng sững trên giường. Ông ta đă đoán ra đoạn tiếp theo. Toà nhà c̣n sáng lung linh một lúc lâu. Rồi t́nh h́nh trở nên khác trước. Đèn sáng lên trên nhiều cửa sổ khác nữa, trong đó có một cửa sổ tầng trên cùng và một cửa sổ nào đó, chiếu sáng lớp kính màu của dăy cửa sổ nhà thờ nhỏ.

Làm sao ông Dillet trông xuyên được qua cửa sổ nhà thờ, chính ông cũng không hiểu. Chỉ biết là bên trong trang trí đẹp như hết thảy các pḥng trong toà nhà.

Những cái đệm đỏ nhỏ xíu trên bàn giấy kính, các ghế ngồi hát kinh có ṿm che kiểu Gô tích, hành lang phía Tây nhà thờ, cùng chiếc đàn organ có tháp nhọn với các ống bằng vàng.

Ở chính giữa mặt sàn lát đen và trắng, là một chiếc kiệu khiêng quan tài. Bốn góc thắp bốn ngọn nến. Trên kiệu khiêng là một chiếc quan tài phủ vải nhung màu đen. Đang nh́n th́ ông thấy những nếp gấp của tấm nhung lay động, hầu như một đầu bị dựng lên rồi cứ thế truợt xuống, lộ chiếc quan tài màu đen có tay nắm bằng bạc và phiến kim loại ghi tên người chết.

Một giá nến chao đảo rơi xuống đất. Ông Dillet vội quay đi nh́n lên cửa sổ tầng trên cùng, toà nhà nơi hai đứa trẻ con ngủ trong một chiếc giường đẩy, ngoài ra c̣n một cái giường bốn cọc cho vú em nằm.

Không thấy bà vú đâu, chỉ thấy cha và mẹ chúng, họ mặc đồ tang, nhưng tác phong th́ chẳng có vẻ ǵ là tang tóc, họ nói cười náo nhiệt với nhau hoặc với một trong hai đứa trẻ, chúng trả lời th́ họ cười rộ.

Rồi người cha rón rén đi ra mang theo một tấm áo trắng treo trên mắc cạnh cánh cửa. Ông ta đóng cửa lại sau lưng. Một hai phút sau, cửa từ từ mở ra, một cái đầu trùm kín tḥ vào, h́nh dạng kỳ quái, bước tới hai chiếc giường đẩy, vung tay lên lộ ra người cha đang cười ầm ĩ.

Trẻ con sợ quá, thằng con trai lấy khăn giường trùm kín đầu, đứa con gái lao ra khỏi giường vào tay mẹ nó. Thế là cả cha và mẹ dỗ dành các con, đặt chúng ngồi trên ḷng, vuốt ve chúng, vứt tấm áo trắng đi cho chúng thấy là không có ǵ đáng sợ, cuối cùng đặt chúng lại vào giường, vẫy tay từ biệt chúng. Họ ra khỏi th́ bà vú đi vào, đèn tắt.

Ông Dillet vẫn ngồi im phăng phắc theo dơi. Tự nhiên có một thứ ánh sáng nhợt nhạt ghê ghê, không phải đèn, không phải nến, hiện ra ở cánh cửa cuối pḥng.

Cửa mở. Người xem chỉ biết là có một cái ǵ đó vào pḥng, trông th́ giống con ếch nhưng to bằng người thật, đầu có tóc trắng lơ thơ. Vật đó bận rộn làm cái ǵ ở chỗ hai cái giường đẩy không biết, nhưng không lâu. Có tiếng kêu sau đó lịm đi ngay như ở tận đâu đâu, tuy thế nghe cũng khiếp vía lên được, vẳng đến tai ông Dillet.

Toàn thể toà nhà lúc này nhốn nháo cả lên. Ánh đèn đi tới đi lui, cửa hết mở lại đóng, h́nh người qua lại phía sau cửa sổ, đồng hồ trên tháp chuông chuồng ngựa gơ một tưởng. Rồi tất cả lại im lặng.

Một lần nữa bóng tối lại được xua tan, lộ ra mặt trước toà nhà. Từ chân bậc tam cấp những dáng h́nh đen xếp thành hai hàng, tay cầm đuốc. Nhiều bóng h́nh đen nữa đang bước xuống bậc tam cấp, khiêng một quan tài lớn rồi đến quan tài nhỏ. Những hàng người mang đuốc, cùng hai chiếc quan tài lặng lẽ đi về phía bên trái.

Giờ khắc đêm khuya trôi dần, chưa bao giờ chậm chạp đến thế, ông Dillet nghĩ. Dần dần từ  chỗ ngồi thẳng trên giường, ông nằm xuống, tuy nhiên không sao chợp mắt được. Sáng hôm sau ông cho mời bác sĩ.

Bác sĩ thấy ông trong t́nh trạng thần kinh bị xáo động mạnh, khuyên ông đi nghỉ ở miền biển. Ông lên xe đi về bờ biển phía Đông tĩnh lặng, êm ả. Một trong những người đầu tiên ông gặp ở nơi đây là ông Chittenden.

Có vẻ như cũng được người ta khuyên đưa vợ ra biển nghỉ ít ngày để thay đổi không khí. Ông này nh́n ông Dillet một cách ngờ vực. Tất nhiên không có lư do.

- Ông Dillet, tôi không ngạc nhiên thấy ông có vẻ tâm thần bất an. Cái ǵ? Vâng, ồ, nói đúng hơn là tinh thần hoảng loạn, chắc chắn rồi, v́ nh́n thấy những ǵ xảy ra, nhà tôi cũng đă tận mắt nh́n thấy.

Nhưng xin hỏi ông. Một là tôi phải đập đi một mẫu vật đáng yêu như thế, hơn là nói với khách hàng "Tôi sắp bán cho ông một vở kịch bằng h́nh ảnh, của một toà lâu đài thời cổ, nó đều đặn cứ một giờ sáng là diễn.

Nếu là ông, ông bảo làm thế nào? Lại c̣n nữa, hai thẩm phán trị an ở sau nhà, nh́n ông bà Chitenden trên xe đến nhà an dưỡng của quận, cũng như dân chúng trên đường phố đang bảo: Xem ḱa! Tôi đă bảo lăo sẽ ra nông nỗi ấy! Lăo đó nghiền rượu lắm mà!

Mà tôi, ở cạnh đó, chỉ ḿnh tôi, là người không uống rượu bao giờ! Đó, hoàn cảnh tôi nó như thế. Làm sao bây giờ? Đem cái đồ đó trả về cửa hiệu chăng? Ông nghĩ vậy chăng? Không! Nhưng tôi nói với ông tôi sẽ làm ǵ. Tôi sẽ trả lại tiền cho ông, trừ đi mười bảng tôi đă bỏ ra để mua, rồi ông muốn làm ǵ nó th́ làm."

Chiều muộn ngày hôm ấy, trong pḥng hút thuốc của một khách sạn, hai người đàn ông rầm rĩ chuyện tṛ với nhau như thế.

- Ông thực sự biết ǵ về cái nhà búp bê đó? Nó từ đâu ra?

- Ông Dillet ạ, thú thực là tôi không biết ǵ về ngôi nhà đó cả. Dĩ nhiên nó từ một căn nhà thôn quê, chứa chất đủ mọi thứ linh tinh, ai cũng đoán ra được.

Nhưng tôi tin nó không ở cách đây quá một trăm dặm đâu. Về hướng nào th́ tôi không biết. Tôi chỉ đoán thôi. Người cầm tấm ngân phiếu của tôi trả, là một người quen bán đồ cho tôi, nay tôi không nh́n thấy đâu nữa, nhưng tôi nghĩ vùng này là vùng làm ăn của hắn.

Đó, tôi đă nói tất cả với ông. Nhưng ông Dillet ạ, có một thứ mà đối với tôi nó như liều thuốc. Cái người đàn ông hẳn ông nh́n thấy đi xe đến cổng toà nhà, là thầy thuốc chứ ǵ? Vợ tôi nghĩ vậy, nhưng tôi cho rằng đó là luật sư, v́ hắn có mang theo các giấy tờ, rồi giở ra mà.

- Tôi cũng cho là vậy. Ông Dillet đáp:

- Càng nghĩ càng thấy đó là di chúc của ông cụ, chuẩn bị để kư.

- Tôi cũng nghĩ thế. Ông Chitteden nói.

- Di chúc không để lại tài sản cho hai vợ chồng, đúng không? Thật là một bài học cho tôi, tôi chẳng bao giờ đi mua những ngôi nhà búp bê nữa, tranh cũng không, lại c̣n vụ đầu độc ông già ngoại ấy, phải, tôi mà biết, đời nào tôi chơi và mọi người đều có quyền sống, châm ngôn suốt đời tôi là vậy, câu này đúng lắm.

Ḷng tràn ngập những t́nh cảm cao cả ấy, ông Chittenden lui về pḥng ḿnh. Ông Dillet th́ sáng hôm sau tới viện nghiên cứu của địa phương, hy vọng t́m được manh mối cho những uẩn khúc, làm bận tâm trí ông.

Ông thất vọng nh́n vào tràng giang đại hải những ấn phẩm của Canterbury và York Society, về các quyển sổ ghi chép lại những việc trong giáo khu của vùng này. Chẳng có ngôi nhà nào giống như trong cơn ác mộng.

Cuối cùng quá chán nản, ông vào căn pḥng của những vật vô thừa nhận, nh́n vào một mô h́nh nhà thờ ở trong một hộp kính: Mô h́nh nhà thờ St Stephen, Coxham. Do ông J.Merewether tặng, phác thảo Ilbridge House. Công tŕnh của tổ tiên ông James Merewether, chết năm 1786.

Mô h́nh phảng phất có nét ǵ đó liên quan đến nỗi hoảng loạn của ông. Ông tới chỗ bản đồ treo tường: Ilbridge House ở giáo khu Coxham. Coxham là một trong những giáo khu có tài liệu trong đống sổ ngoài kia, thế là ông t́m ra được ghi chép việc chôn cụ Roger Milford, bảy mươi sáu tuổi, ngày mười một tháng Chín năm 1757.

Roger và Elizabeth Merewether, chín tuổi và bảy tuổi, vào ngày mười một cùng tháng. Manh mối này đáng theo đuổi tuy rất mong manh. Buổi chiều ông phóng xe đến Coxham.

Phía Đông của cánh Bắc nhà thờ, là nhà thờ nhỏ của gia đ́nh Milford. Trên mặt tường phía Bắc, có bảng ghi ba người trên: Roger, người cao tuổi nhất, xem ra xứng đáng với tên gọi, Người cha, thẩm phán, đấng nam nhi.

Bia kỷ niệm dựng bởi con gái yêu Elizabeth, người chỉ c̣n sống không lâu, sau cái chết của vị thân quyến, chỉ lo âu cho phúc lợi của con gái ḿnh và cái chết của hai đứa con thân yêu.

Câu cuối này rơ ràng là được thêm vào mấy ḍng nguyên thủy kể trên. Một phiến đá cuối cùng là bia của James Merewether, chồng Elizabeth. Người mà thời trẻ thực thi rất giỏi, thứ nghệ thuật mà những người đánh giá tài năng phải tặng cho ông ta cái tên Vitruvius của nước Anh.

Nhưng tiếc thay mất người bạn đời tŕu mến cùng con cái đầy triển vọng, thành ra đến tuổi trung niên và tuổi già đă lui vào ẩn dật. Cháu trai thừa kế của ông do biết ơn ông, đă đau thương dựng mấy chữ này nói lên những ưu việt của ông. Hai đứa trẻ th́ chỉ đơn giản có bia tưởng niệm, cả hai chết vào đêm mười hai tháng Chín.

Ông Dillet tin chắc toà nhà Ilbridge House đă chứng kiến vở bi kịch. Trong một quyển tranh phác thảo cổ, ông t́m được bằng cớ cho thấy ông nói đúng. Nhưng Ilbridgw House giờ đây không c̣n là thứ mà ông t́m kiếm nữa.

Nó là một toà nhà kiểu Elizabeth những năm bốn mươi, bằng gạch đỏ, gốc xây đá, mọi trang trí cũng vậy. Cách đó một phần tư dặm, trong một nơi đất trũng của công viên, có những cây cao leo dầy dây thường xuân và các bụi cây rậm rịt vẫn c̣n vết tích của nền nhà nay mọc toàn cỏ dại.

Vài mảnh lan can đá c̣n rải rác đây đó, vài đống đá phủ dây thường xuân, những viên đá chạm thô sơ có móc nhọn theo ông Dillet, đó là di tích của một ngôi nhà cổ xưa.

Lái xe rời khỏi làng, đồng hồ toà nhà điểm bốn ǵờ chiều. Ông Dillet giật ḿnh để tay lên vành tai nghe cho rơ. Đây không phải lần đầu ông nghe thấy tiếng chuông đồng hồ này.

Ngôi nhà búp bê chờ người hẹn mua từ bên kia Đại Tây dương, đang được gói kín nằm trong một ngăn chuồng ngựa nhà ông Dillet, đâu như Collins gửi nó đi vào hôm ông Dillet khởi hành đi bờ biển phía đông.

 

Montague Rhodes James

                                   Lê Nguyệt Áng

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2344 of 2534: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 12:12am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

KHAI QUẬT MỘ TÀO THÁO

 

Hôm qua 27-12-2009, các nhà khảo cổ học Trung Quốc cho hay, ngôi mộ của Tào Tháo, một chỉ huy quân sự, một chính trị gia nổi tiếng ở thế kỷ thứ ba của Trung Quốc đă được khai quật ở thành phố An Dương, trung tâm tỉnh Hà Nam.

Tào Tháo 155-220 người có công xây dựng nên quốc gia hùng mạnh nhất, thịnh vượng nhất trong suốt thời kỳ Tam quốc, được nhớ tới là một tài năng quân sự và chính trị nổi bật.

Tào Tháo cũng nổi tiếng với những bài thơ phản ánh cá tính mạnh của ông, một số những bài thơ này có mặt trong sách giáo khoa của học sinh trung học Trung Quốc.

Ba quan tài cổ của một người đàn ông và ba phụ nữ, cũng được t́m thấy ở trong ngôi mộ hai buồng, 2.000 tuổi tại làng Xigaoxue của An Dương. Người đàn ông có thể đă chết khi ngoài sáu mươi tuổi, trùng hợp với độ tuổi của Tào Tháo khi ông qua đời.

Liu Qingzhu, giám đốc Ủy ban học thuật của Viện Khoa học xă hội Trung Quốc nói tại một cuộc họp báo ở Bắc Kinh.

Hơn 250 đồ vật làm từ vàng, bạc, gốm… cũng được khai quật lên từ ngôi mộ rộng 740 mét vuông, một diện tích phù hợp với ngôi mộ của vua. Các nhà khảo cổ cũng t́m thấy 59 đĩa đá, trạm khắc tên trong đó có bảy đĩa, khắc tên những vũ khí thường được Tào Tháo sử dụng. Ngoài ra, một số lượng lớn tranh vẽ trên đĩa cũng được t́m thấy.

Tào Tháo đă viết trong di chúc của ḿnh rằng, nơi chôn cất của ông nên đơn giản, điều này được phản ánh đúng ở những bức tường của ngôi mộ, không được sơn và rất ít đồ vật quư được t́m thấy.

Ông Hao Benxing, người đứng đầu Viện Khảo cổ Hà Nam cho hay. Vị trí của ngôi mộ tương ứng với những bản ghi lịch sử và những cuốn sách cổ từ thời Tào Tháo. Ông Hao nói thêm.

Mặc dù công tác khai quật thêm vẫn chưa được tiến hành, nhưng những chứng cứ hiện tại đă đủ để chứng minh đây chính là ngôi mộ của Tào Tháo. Giám đốc pḥng Khảo cổ của Cơ quan quản lư văn hóa nhà nước của Trung Quốc cho hay.

Ngôi mộ đă bị trộm vài lần trước khi các nhà khảo cổ bắt đầu khai quật nó vào tháng 12- 2008. Cảnh sát hiện đang cố gắng lấy lại những đồ vật đă bị lấy trộm. Chính quyền Hà Nam và An Dương, đang có kế hoạch trưng bày ngôi mộ này cho công chúng. Ông Hao nói. 

Một số thông tin về Tào Tháo: Sinh năm 155 sau công nguyên. Mất năm 220 khi 65 tuổi. Được coi là một chiến lược gia, lănh đạo, nhà thơ lỗi lạc.

Ông có 25 người con trai. Tào Tháo được coi là một vị tướng gian hùng, xảo quyệt trong văn học cổ Trung Quốc. Tự coi ḿnh là người cai trị của triều đại nhà Hán và sau đó tự lập quốc gia riêng của ḿnh, trong lúc chính trị hỗn loạn thời Tam quốc.

 

 

                                                                       Hà Châu

                                                             

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2345 of 2534: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 10:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

QUẢ CẦU TRANG TRÍ GIÁNG SINH "SIÊU" ĐẮT

 

Được làm từ 18 carat vàng trắng, 188 viên ru bi, và 1.578 viên kim cương lộng lẫy, quả cầu này đă trở thành món đồ trang trí Giáng sinh đắt nhất thế giới.

Tại Hampshire, Vương quốc Anh, một quả cầu trang trí cây thông lễ Giáng sinh đă được ghi danh vào sách Kỷ lục Guinness thế giới.

Quả cầu được sáng tạo bởi Mark Hussey ba mươi tám tuổi, một thợ kim hoàn sống ở một ngôi làng nhỏ ở Titchfield, Hampshire. Anh là chủ nhân của doanh nghiệp tư nhân Hallmark Jewellers, đă ba mươi năm làm đồ nữ trang.

Với nguyên liệu là 18 carat vàng trắng. Hơn nữa, quả cầu c̣n được gắn 1.578 viên kim cương trên bề mặt được bao quanh bởi hai ṿng màu đỏ làm bằng hồng ngọc và 188 viên ngọc rubi. Được làm từ những nguyên liệu giá trị đó nên quả cầu này rất đắt, nó có giá lên đến 130.000 đô la Mỹ.

Bởi giá trị của quả cầu quá lớn, nên nó được bảo vệ rất nghiêm ngặt. Quả cầu được đặt trong một hộp khung thép bao quanh là lớp kính dày 6 mm.

Chiếc hộp này c̣n gắn hệ thống báo động để ngăn chặn kẻ gian. Anh Mark Hussey cho biết:

- Chưa bao giờ có món quà giá trị như quả cầu trang trí cây thông Noel này. Chúng tôi chỉ muốn làm điều ǵ đó thật đặc biệt cho lễ Giáng sinh mà thôi.

Anh nói thêm:

- Thực ra rất ít món đồ đắt như thế này. Chúng tôi đă nghiên cứu thị trường và phát hiện ra quả cầu trang trí Giáng sinh đắt nhất hiện nay có giá 26.874 bảng.

Chúng tôi nghĩ, tại sao không thử phá vỡ kỷ lục này nhỉ. Nhưng quả chúng tôi cũng hơi quá tay khi làm món đồ trị giá tới 82.000 bảng (130.000 đô la Mỹ)như thế này.

 

Quả cầu trang trí Giáng sinh “siêu” đắt, Phi thường - kỳ quặc,

Để tạo nên món đồ trang trí trong dịp lễ Giáng sinh

 này, người thợ kim hoàn đă phải mất đến một

năm để thiết kế và thực hiện các

công đoạn chế tác.

 

 

                                                                  Bảo Phiến

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2346 of 2534: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 10:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG CÓ THỂ GÂY ĐỘNG ĐẤT

 

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, lực hút của mặt trời và mặt trăng đối với địa cầu, có thể gây nên những chấn động dưới ḷng đất.

Đường phay hay đường đứt găy San Andreas, là ranh giới tự nhiên giữa Thái B́nh Dương và các mảng kiến tạo địa tầng Bắc Mỹ. Với chiều dài 1.280 km, nó chạy từ phía nam sa mạc, thuộc bang California Mỹ tới phía bắc bang này.

Đường phay San Andreas từng tạo nên trận động đất khủng khiếp, tại thành phố San Francisco vào năm 1906, khiến hơn 3.000 người thiệt mạng. Đây là thảm họa tự nhiên tồi tệ nhất trong lịch sử bang California.

Daily Mail cho biết, các chuyên gia về động đất của Mỹ, nghiên cứu các tài liệu về hơn 2.000 dư chấn tại thành phố Parkfield, bang California và các khu vực xung quanh trong tám năm. Họ so sánh dữ liệu của các dư chấn, với chuyển động của mặt trăng và mặt trời.

Trong một bài viết trên tạp chí Nature, nhóm nghiên cứu tuyên bố, lực hấp dẫn từ mặt trăng và mặt trời gây nên những chấn động nhỏ, ở độ sâu khoảng 24 km dưới ḷng đất.

Tiến sĩ Roland Burgmann, giáo sư bộ môn khoa học trái đất và các hành tinh của Đại học California Mỹ phát biểu:

- Chúng tôi nhận thấy các đợt thủy triều hàng ngày có liên quan tới động đất

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống hàng ngày. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng, mặt trời và các thiên thể khác, tại một điểm bất kỳ trên trái đất, tạo nên hiện tượng triều lên và triều xuống, vào những khoảng thời gian nhất định.

Thủy triều đạt cực đại khi cả mặt trăng và mặt trời cùng nằm về một phía so với Trái Đất. Một người phát ngôn của nhóm nghiên cứu nói:

- Lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời lên trái đất tương đối yếu. V́ thế hiện tượng thủy triều không trực tiếp gây nên động đất, song chúng lại có thể gây nên những rung chấn dưới ḷng đất. Những rung chấn này làm tăng khả năng xảy ra động đất ở đường đứt găy phía trên.

Động đất thường xảy ra bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo địa tầng, đặc biệt là khi hai mảng đâm vào nhau. Hiện nay người ta dự đoán khả năng xảy ra động đất, bằng cách tính toán ứng suất trên đường phay.

Các nhà khoa học tin rằng, nghiên cứu của nhóm Burgmann, sẽ giúp họ t́m ra cách mới để dự đoán động đất lớn.

 

 

Ảnh minh họa mặt trăng và mặt trời

 trong hiện tượng nhật thực của: blogspot.

 

 

Minh Long

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2347 of 2534: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 10:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

ĐÊM GIAO THỪA 2010 SẼ CÓ TRĂNG XANH

 

Theo các nhà thiên văn học quốc tế, trăng xanh, một hiện tượng kỳ thú, sẽ lại xuất hiện đúng vào đêm giao thừa 2010 dương lịch, sau lần gần đây nhất, mười năm trước.

Theo định nghĩa của người phương Tây, trăng xanh là đêm trăng tṛn thứ hai trong một tháng dương lịch, một hiện tượng có tần suất trung b́nh khoảng hai năm rưỡi.

Trong tháng 12-2009 có hai lần trăng tṛn, ngày 2 và ngày 31. Việc trăng xanh xuất hiện đúng vào đêm giao thừa dương lịch là một sự kiện hiếm thấy.

Lần xuất hiện gần đây nhất của trăng xanh vào dịp giao thừa là năm 1990 và phi hành gia David Reneke làm việc cho tạp chí Khoa Học Châu Đại Dương dự đoán sự trùng lặp này sẽ chỉ lặp lại vào năm 2028.

Hiện tượng trăng tṛn lần thứ hai trong tháng dương lịch, không có ǵ khác biệt so với bất cứ kỳ trăng tṛn nào khác. Tuy nhiên, Mặt trăng có thể thay đổi màu sắc trong những điều kiện nào đó.

Chẳng hạn như cháy rừng hay các vụ phun trào núi lửa, thường làm bầu khí quyển đậm đặc tro bụi, khiến Mặt trăng trông có vẻ hơi xanh, thậm chí đỏ tía.

Vụ phun trào của núi lửa Krakatoa ở Indonesia năm 1883, đă khiến bầu khí quyển Trái đất tràn ngập tro bụi, đến nỗi Mặt trăng có màu hơi xanh đến tận hai năm sau đó.

Theo phi hành gia David Reneke, năm nay Mặt trăng sẽ không chuyển sang màu xanh và có thể sẽ chuyển sang màu đỏ, khi quan sát từ các thành phố do tác động của khói pháo hoa.

Do đó cách thưởng thức trăng xanh, tốt nhất là người xem cần tránh xa ánh đèn nơi thành phố.

 

Đêm giao thừa 2010 sẽ có trăng xanh

 

Trăng xanh một hiện tượng kỳ thú. Ảnh: Flickr

 

 

                                        Ngọc Quang

                                                        

 

                                                      

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2348 of 2534: Đă gửi: 29 December 2009 lúc 4:06am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

TRỢ CẤP CHO NGƯỜI CƠI ÂM

 

Chuyện nghe có vẻ lạ đời này đă xảy ra tại Úc. Theo hăng tin BBC, chính phủ xứ sở chuột túi vừa thừa nhận chương tŕnh trợ cấp tiền cho người dân, để kích thích kinh tế của họ, đă được gửi đến hàng ngàn người… đă qua đời.

Cụ thể, theo Cơ quan Thuế Úc, 16.000 người thiên cổ đă “nhận” được 900 AUD một người, tương đương  mười ba triệu đồng Việt Nam, hồi đầu năm nay.

Như vậy khoảng mười bốn triệu AUD đă được gửi đến cho người chết. Chưa hết, các bộ trưởng cũng cho hay hai mươi lăm triệu AUD, cũng đă được chi cho nhiều người Úc sống ở nước ngoài.

Số tiền trên là một phần trong gói kích thích kinh tế, trị giá bốn mươi hai tỉ AUD của chính phủ. Khi phát động chiến dịch, nhà chức trách cũng đă yêu cầu người dân hăy tiêu xài số tiền trợ cấp, để kích thích kinh tế chứ đừng để dành.

Không biết những người đă qua đời th́ làm sao tiêu tiền đây?

 


Ảnh minh họa

 

                                                                     H.Y

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2349 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 1:19am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

HIỆN TƯỢNG BÍ ẨN CHƯA CÓ LỜI GIẢI

 

Một loạt các hiện tượng xảy ra năm qua chưa có lời giải đáp.

1- H́nh thù phức tạp trên cánh đồng ở Alton Barnes gần Marlborough, Wiltshire, Anh. Sự xuất hiện bất ngờ của các ṿng tṛn trên cánh đồng cho tới nay, vẫn là một bí ẩn với các nhà khoa học.

 

 
 
 
2 - Ṿng tṛn "ôm" lấy một hồ nhỏ trên cánh đồng ở Martinsell Hill, Wiltshire, Anh.
 

 
 
 
 
3 - Ṿng tṛn khổng lồ với h́nh mặt cú ở giữa, xuất hiện trên cánh đồng thuộc hạt Wiltshire, Anh.
 
 

 

 
4 - Một vật thể bí ẩn h́nh kim tự tháp, đă bị bắt gặp lơ lửng trong ṿng vài giờ, trên bầu trời điện Kremlin ở thủ đô Mátxcơva, Nga mà nhiều người phỏng đoán là phi thuyền của người ngoài hành tinh.
 
 
 
 
 
 
 
5 - Gương mặt đang khóc lộ ra khi băng tan chảy ở quần đảo Svalbard, Na Uy.
 
 
 
 
 
 
 
                                                                               Ninh Nhi
 
 
 
 
                                                                                      
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2350 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 1:49am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

GIẢI MĂ NHỮNG PHO "TƯỢNG TÁNG" Ở VIỆT NAM

 

Mới đây, nhà nhân chủng học TS. Nguyễn Lân Cường, đă công bố công tŕnh nghiên cứu để đời của ông, với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư”. Công tŕnh này đă gây được sự chú ư đặc biệt của công chúng.

Phóng viên đă có buổi gặp gỡ tṛ chuyện với TS. Nguyễn Lân Cường để t́m hiểu những câu chuyện trong và ngoài cuốn sách. Cùng với những tài liệu TS. Cường cung cấp, tác giả đă về những ngôi chùa, nơi chứa nhục thân của các vị thiền sư, những mong chuyển tải thông tin hấp dẫn và sống động đến độc giả.


Con đường nhỏ gập ghềnh ổ gà ổ vịt, lúc xuyên qua làng mạc, lúc cắt qua cánh đồng dẫn đến ngôi chùa Đậu nằm cuối làng Gia Phúc, xă Nguyễn Trăi, Thường Tín, Hà Nội.
Chùa Đậu nằm giữa cánh đồng, có ḍng sông Nhuệ chảy uốn lượn sau lưng và những hồ nước lớn bao bọc xung quanh, khiến chùa như được tạo dựng ngoài đảo. Đứng từ xa nh́n lại, chợt động tâm thấy cảnh nước biếc gương soi thấu cửa thiền.

Chúng tôi đến chùa đúng vào ngày nhà chùa đang tổ chức lễ cầu siêu, nên có rất đông phật tử. Cạnh nhà thờ tổ, trong tư thất tuềnh toàng, đại đức Thích Thanh Nhung đang ngồi nhai trầu bỏm bẻm với dáng vẻ rất thư thái.

Là người nhiều năm trụ tŕ chùa Đậu nên đại đức Thích Thanh Nhung nắm rơ mọi thông tin về ngôi chùa cổ đặc biệt này.

Theo bia Dương Ḥa thứ năm 1639, hiện vẫn đặt tại chùa Đậu, th́ ngôi chùa này được xây dựng từ thời Lư, thế kỷ thứ mười một và mười hai. C̣n theo truyền thuyết th́ chùa được xây dựng từ thời Sĩ Nhiếp, thế kỷ thứ ba, cùng với chùa Dâu.

Khi đó, bầu trời ở phía Nam cung thành có một luồng kinh khí. Theo lệnh vua, Quách Thông đă đi t́m hiểu sự lạ. Về tới đất Gia Phúc, thấy thế đất trông tựa dáng h́nh, một đóa hoa sen đang nở tỏa sáng, liền tả lại cho Sĩ Nhiếp. Sĩ Nhiếp cho rằng hoa sen là nơi đất Phật, bèn cho lập chùa, đặt tên là Thành Đạo Từ.

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là sự tàn phá của chiến tranh, thời tiết, chùa đă được tu sửa nhiều lần, nên kiến trúc c̣n lại mang dấu ấn của thời Lê, Nguyễn.

Ngôi chùa này có tới năm tên gọi khác nhau gồm Thành Đạo Từ, Pháp Vũ Tự, chùa Vua, chùa Bà và chùa Đậu.

Các cụ già ở thôn Gia Phúc giải thích rằng, tên gốc do Sĩ Nhiếp đặt là Thành Đạo Từ, nhưng chùa lại thờ Đức Pháp Vũ, nên gọi là Pháp Vũ Tự. Ngày trước, do đích thân nhà vua t́m đất dựng chùa và ngôi chùa này vốn một thời, chỉ dành cho vua chúa đến lễ, dân chỉ được lễ trong ba ngày hội, nên mới gọi là chùa Vua.

Bồ Tát hiện thân là giới nữ, nên dân lại gọi là chùa Bà. Bậc chí sĩ đến chùa cầu nghiệp lớn được đậu đạt, người dân đến chùa cầu th́ trồng cây đều ra hoa đậu quả, nên dân gian gọi là chùa Đậu.

Cái tên giản dị này lại trở nên thông dụng nhất. Cũng theo các cụ già trong làng Gia Phúc, trước khi bị thực dân Pháp đốt vào năm 1947, chùa c̣n lưu giữ rất nhiều vật quư vua ban, cả ngôi chính điện rất lớn và đẹp. Tôi lang thang trên nền khu chính điện xưa kia với những chân cột đá lớn trơ trụi, mà trong ḷng trào dâng cảm giác luyến tiếc.

Đại đức Thích Thanh Nhung dẫn tôi vào nhà tổ chiêm ngưỡng nhục thân hai vị thiền sư nổi tiếng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường. Hai vị thiền sư đă được các nhà khoa học tu bổ, ngồi trầm mặc với tư thế tọa thiền trong lồng kính. Phía dưới nền nhà, rất nhiều người đang ngồi khoanh chân chắp tay niệm phật. Họ mang đủ chuyện hỷ nộ ái ố đến “tâm sự” rồi cầu sự b́nh an.

Theo Đại đức Thích Thanh Nhung, hiện trong chùa Đậu có tới hai pho tượng thiền sư Nguyễn Khắc Minh và hai pho  thiền sư Nguyễn Khắc Trường. Tuy nhiên, chỉ có hai pho thật đặt ở nhà tổ, hai pho bằng thạch cao để trong am thờ cạnh chùa. V́ am thờ dột nát, ẩm thấp, nên không thể để hai vị ngồi đó.

Truyền thuyết kể lại rằng, xưa kia, làng Gia Phúc có hai ông, một chú, một cháu, từ bé đến cuối đời chỉ ăn rau. Lớn lên một chút th́ vào chùa Đậu tu hành. Vậy nên, nhân dân quanh vùng thường gọi thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường là “nhà sư Rau”.

Cả đời hai ông chỉ ăn một bữa cơm rau vào chính Ngọ, rồi lại ngồi trong chùa tụng kinh gơ mơ siêu độ cho nhân gian. Đoán biết mệnh số đă tận, thiền sư Vũ Khắc Minh dặn đệ tử:

- Sau đúng một trăm ngày, nếu không nghe thấy tiếng mơ tụng kinh của ta nữa th́ hăy mở cửa am. Nếu thi thể ta hôi thối th́ dùng đất lấp am lại, c̣n thi thể ta nguyên vẹn, không có mùi th́ lấy sơn bả lên người ta trước khi xây bịt kín am.

Dặn xong đệ tử, ông mang theo một chum nước uống, một chum nhỏ đựng dầu thắp sáng, rồi vào trong am ngồi tụng kinh, niệm Phật. Đệ tử bịt kín cửa am lại, chỉ để hở một lỗ nhỏ thông khí.

Đúng trăm ngày sau, không nghe thấy tiếng mơ tụng kinh nữa, đệ tử mở cửa am th́ thấy nhà sư viên tịch trong tư thế ngồi thiền. Các đệ tử đă làm như thiền sư Vũ Khắc Minh dặn.

Theo truyền thuyết, người cháu của thiền sư Vũ Khắc Minh là Vũ Khắc Trường, cũng vào am gơ mơ tụng kinh và hóa như vậy. Câu chuyện về hai vị thiền sư viên tịch trong tư thế ngồi thiền tồn tại như một truyền thuyết lưu truyền trong dân gian...

 

Nhục thân thiền sư Vũ Khắc Minh được đặt

trang nghiêm trong nhà thờ tổ. 

 

Nhục thân thiền sư Vũ Khắc Trường.

 

 

                                                          Phạm Ngọc Dương

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2351 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 2:17am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

VÉN MÀN BÍ MẬT PHO TƯỢNG TÁNG CHÙA ĐẬU

 

Tại sao nội tạng, da thịt của các vị thiền sư không bị thối rữa, trong khi các vị thiền sư này không dùng bất cứ một loại chất ướp xác nào?

Câu chuyện về hai vị thiền sư nổi tiếng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường, sau trăm ngày không ăn, không ngủ, dù linh hồn đă lên cơi Phật, song c̣n để lại nhân gian một xá lợi bất hoại, được lưu truyền trong những câu chuyện dân gian.

Người dân ở làng Gia Phúc ai cũng biết và kể chuyện này. Những vị sư trụ tŕ chùa Đậu cũng nắm rơ truyền thuyết và kể lại cho người viếng chùa nghe, thế nhưng, thực hư thế nào, xá lợi hai vị sư hiện ra sao th́ không ai biết rơ.

Năm 1983, Viện Khảo cổ học cử một đoàn cán bộ, trong đó có ông Nguyễn Lân Cường về chùa Đậu kiểm tra sự xuống cấp của cái gác chuông.

Sau khi đi một ṿng quan sát những di sản, hiện vật quư của chùa Đậu, nhà khảo cổ Nguyễn Lân Cường đứng rất lâu trước một chiếc am thờ bên cạnh chùa.

Ông Cường xúc động nhớ lại giây phút đặc biệt đó:

- Tôi đă đứng lặng người rất lâu trước chiếc am nhỏ bên phải chùa. Thiền sư Vũ Khắc Minh ngồi đó, phía sau mành, đôi mắt lim dim như đang suy tư về cơi Phật.

Phía bên phải chùa cũng có một chiếc am nữa. Bên trong tháp cũng có một vị thiền sư và theo trụ tŕ chùa, đó là nhục thân của thiền sư Vũ Khắc Trường, mà theo truyền thuyết là cháu của thiền sư Vũ Khắc Minh. Tuy nhiên, theo ông Cường, không có cứ liệu nào khẳng định thiền sư Vũ Khắc Trường là cháu thiền sư Vũ Khắc Minh.
Như bị pho tượng kỳ lạ hút hồn, nhà khảo cổ Nguyễn Lân Cường đă tiến lại vén mành. Ông phát hiện ra vết nứt trên trán pho tượng. Qua vết nứt rất nhỏ, chỉ chừng 0,2 cm, ông nh́n rơ xương sọ. Như vậy, ông chắc chắn bên trong pho tượng này chứa hài cốt người, chỉ có điều đây là h́nh thức táng nào, th́ c̣n phải nghiên cứu kỹ mới có được câu trả lời.

Thế là, nhục thân thiền sư Vũ Khắc Minh được đưa về pḥng chụp X-quang của Bệnh viện Bạch Mai. Qua các phim chụp, “nhà xương học” hàng đầu Việt Nam đă rất ngạc nhiên khi không phát hiện được vết đục nào trên hộp sọ.

Qua các tài liệu khoa học nghiên cứu về ướp xác, đặc biệt là các xác ướp nổi tiếng của Ai Cập, những nhà chuyên môn biết rằng, để ướp được xác, người ta thường đục thủng phần xương lá mía và nền sọ hoặc đỉnh sọ để lấy năo.

Sau đó, người ta độn vải hoặc những chất bảo quản vào trong xương sọ. Từ việc không có vết đục ở sọ, nhà khoa học Nguyễn Lân Cường khẳng định rằng, năo của thiền sư Vũ Khắc Minh đă không bị lấy ra khỏi cơ thể.

Nhưng liệu có phải các đệ tử đă dựng một pho tượng rỗng, rồi xắp xếp xương cốt của vị thiền sư này vào trong bụng pho tượng? “Nhà xương học” Nguyễn Lân Cường khẳng định chắc chắn:

- Qua những thước phim chiếu chụp, kể cả quá tŕnh tu bổ pho tượng, chúng tôi đă không t́m được bất kỳ một vật liệu nào như chất kết dính, dây, giá đỡ… để cố định và đỡ xương. Các xương cũng đều nằm đúng vị trí giải phẫu học.

Sau nhiều ngày nghiên cứu, t́m hiểu, chiếu chụp, không t́m thấy chất kết dính, chuyên gia Nguyễn Lân Cường đă khẳng định với toàn thể thế giới rằng, ông đă phát hiện ra một h́nh thức táng mới ở Việt Nam. Ông đặt tên cho h́nh thức táng này là tượng táng hoặc thiền táng. Từ đấy, giới khoa học gọi nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam là tượng táng, riêng nhà Phật th́ thích cách gọi thiền táng hơn.

Sau này, khi nghiên cứu rộng ra toàn thế giới, TS. Nguyễn Lân Cường mới biết rằng, phương thức táng này cũng có ở Trung Quốc, mà cụ thể là di hài Lục Tổ Huệ Năng 638 - 713. Hiện nhục thân vẫn c̣n đến hôm nay và được để ở chùa Hoa Nam, huyện Thiều Quang, Quảng Đông.

Trong các tài liệu chính sử của Việt Nam, cũng ghi chép về việc Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, thiền sư Giác Hải để lại xá lợi sau khi hóa. Tuy nhiên, trải qua binh biến, giặc giă, hiện xá lợi của những tổ sư này không c̣n nữa.

Để t́m được câu trả lời về cách táng tượng này, TS. Nguyễn Lân Cường đă cùng các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu nhiều năm ṛng. Việc t́m hiểu chất liệu để làm tượng được các nhà khoa học đặc biệt chú ư.

Các nhà khoa học đă t́m ra chất liệu làm tượng giữ thi hài thiền sư Vũ Khắc Minh và thiền sư Vũ Khắc Trường khá đơn giản, gồm sơn ta, đất tổ mối, mùn cưa, giấy bản…

Qua việc nghiên cứu nhục thân của hai vị thiền sư Chùa Đậu, kết hợp với truyền thuyết dân gian, TS. Nguyễn Lân Cường đă mô tả hành tŕnh táng tượng như sau:

Sau trăm ngày nhập tịch, tiếng mơ trong am cạnh chùa dứt, các học tṛ đă mở am, phát hiện thiền sư Vũ Khắc Minh viên tịch trong tư thế vẫn ngồi kiết già, không có mùi hôi thối, các học tṛ đă lập tức tiến hành táng tượng.

Đất g̣ mối rất mịn, tơi, mùn cưa, giấy bản giă thành bột, được trộn với sơn ta thành một loại hỗn hợp. Người ta đă quét hỗn hợp này lên cơ thể thiền sư Vũ Khắc Minh một lớp dày để làm khung đỡ giữ cho xác nguyên dạng.

Tiếp đó, người ta quét một lớp sơn ta kết hợp với việc dát những lá bạc mỏng. Lớp ngoài cùng là quang dầu. TS. Nguyễn Lân Cường phát hiện ra rằng, kỹ thuật làm chất bồi để tượng táng các thiền sư cũng giống như cách tạo hoành phi, câu đối ở các đ́nh chùa nước ta.

Khám phá được chất liệu làm tượng táng, đúng hai mươi năm sau ngày phát hiện ra hai pho tượng chứa nhục thân bất hoại, năm 2003, TS. Nguyễn Lân Cường đă cùng các nghệ nhân, họa sĩ đă tiến hành tu bổ hai pho tượng chứa xá lợi toàn thân này.

Những vết nứt trên tượng táng thiền sư Vũ Khắc Minh được kết lại, xương cốt thiền sư Vũ Khắc Trường cũng được xắp xếp lại do khá lộn xộn.

Hiện tại, hai vị thiền sư đầy huyền thoại đă được tu bổ thành công và yên vị trong ngôi nhà tổ và được bảo quản kỹ càng trong tủ kính với môi trường khí ni-tơ đậm đặc. Với sự bảo quản kỹ lưỡng như thế này, nhục thân hai vị thiền sư sẽ là bất hoại.

Hàng vạn Phật tử không những cả nước mà khắp thế giới, đă và đang t́m về chiêm bái hai vị thiền sư. Hàng chục bí mật bao phủ quanh hai vị thiền sư này đă được chuyên gia Nguyễn Lân Cường t́m ra.

Tuy nhiên, vẫn c̣n hàng trăm bí mật mà TS. Nguyễn Lân Cường cũng như các nhà khoa học khắp thế giới, vẫn chưa t́m được câu trả lời. Bí mật lớn nhất đó là, tại sao nội tạng, da thịt của các vị thiền sư không bị thối rữa, trong khi các vị thiền sư này không dùng bất cứ một loại chất ướp xác nào?

 

 

                     Phạm Ngọc Dương       

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2352 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 2:37am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ MẬT 60 MƯƠI NĂM VỀ NHỤC THÂN

THIỀN SƯ NHƯ TRÍ

 

Qua khe hở do viên gạch rơi ra, ni sư Đàm Chính ghé mắt nh́n vào và giật ḿnh suưt ngă, khi thấy rơ ràng một người đang ngồi kiết già trong tháp.

Cách Hà Nội hơn 20 km, trên đường đi Bắc Ninh, có tấm biển lớn chỉ đường về chùa Tiêu, thuộc xă Tương Giang, Từ Sơn, Bắc Ninh.

Giữa cánh đồng mênh mông trồi lên một ngọn núi, đứng từ xa trông rơ tượng thiền sư Vạn Hạnh khổng lồ nh́n về Thăng Long.
Xưa kia, nơi đây phong cảnh sơn thủy hữu t́nh. Ḍng Tương giang uốn lượn dưới chân núi Tiêu nay đă rời xa, biến thành bờ xôi ruộng mật, xóm làng trù phú.

Những ngày cuối năm, du khách viếng thăm Tiêu Sơn rất đông, nhang khói tỏa hương ngát cửa thiền. Tôi ṿng ra sau chùa, đi dưới những hàng cây, trèo lên đỉnh núi ngắm những am tháp rêu phong, cổ kính. Thật đúng là:

“Chim sáo cây rừng kêu ẩn sớm. Chùa Tiêu bóng tháp khểnh nằm trưa” (Tiêu Sơn hoài cổ thi).

Ngôi chùa này vốn có tên Thiên Tâm, dựng từ thời Tiền Lê, là nơi thiền sư Vạn Hạnh tu thiền, giảng đạo và dạy dỗ vị vua đầy huyền thoại Lư Công Uẩn. Trong gian nhà Tổ, dưới chân pho tượng chứa nhục thân bất hoại của thiền sư Như Trí, ni sư Đàm Chính ngồi trầm mặc, một tay lần tràng hạt, một tay đều đều gơ mơ lốc cốc.

Du khách lặng lẽ đứng sau ni sư chắp tay khấn vái pho tượng nhục thân thiền sư Như Trí, với ḷng thành kính sâu sắc. Thiền sư Như Trí choàng tấm áo vàng, đôi mắt khép hờ, khuôn mặt phúc hậu, ngồi kiết già trong tủ kính.

Ni sư Đàm Chính đă ngoài tám mươi tuổi và đă có gần bảy mươi năm gắn bó với chùa Tiêu. Ni sư Đàm Chính kể:

- Ngày xưa, khắp ngọn núi Tiêu cây cỏ rậm rạp, rắn rết ḅ lổm ngổm đầy núi, nên chẳng ai dám vào khu vực có mộ tháp, nơi đặt xương cốt của các ḥa thượng. Khu mộ tháp gần như bị bỏ quên

Như duyên trời, một ngày cách nay sáu mươi năm, khi nhà chùa dọn cỏ ở tháp Viên Tuệ, th́ một viên gạch rơi ra. Nhà chùa cầm viên gạch ghép lại chỗ cũ, th́ phát hiện thấy ḍng chữ in trên viên gạch: Ḥa thượng Như Trí, viên tịch năm 1723. Bảo Thái năm thứ tư triều Lê Dục Tông.

Sau này, t́m hiểu các tài liệu, thấy tên sư Như Trí đứng thứ mười lăm, trong danh sách các vị ḥa thượng đă trụ tŕ chùa Tiêu, vẫn được chùa cúng thỉnh.

Qua khe hở do viên gạch rơi ra, ni sư Đàm Chính ghé mắt nh́n vào và giật ḿnh suưt ngă, khi thấy rơ ràng một người đang ngồi kiết già trong tháp. Hoảng quá, ni sư Đàm Chính cầm viên gạch bịt kín lại và chôn chặt chuyện này trong ḷng, không kể với bất kỳ ai.

Theo các tài liệu c̣n lưu lại ở chùa, thiền sư Như Trí là đệ tử nối pháp của thiền sư Chân Nguyên. Thiền sư Như Trí đă từng khắc in lại bộ Thiền Uyển Tập Anh, là bộ sách có giá trị đặc biệt, không những về lịch sử Phật giáo, mà c̣n là một tác phẩm truyền kỳ có giá trị về văn học, triết học và văn hóa dân gian.

Thiền sư Như Trí cùng người thầy Chân Nguyên của ḿnh, tiếp nối tinh thần phục hưng ḍng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Theo các tài liệu của thiền phái Trúc Lâm, sau khi măn duyên độ sinh, ngài an nhiên trước sinh tử, nhập thất kiết già và để lại nhục thân bất hoại.

Theo ni sư Đàm Chính, nếu không có sự kiện một người chăn trâu ṃ lên tháp t́m của quư, chọc thủng pho tượng thiền sư Như Trí, th́ ni sư quyết đem bí mật về pho tượng kia xuống suối vàng.

Năm ấy, một người đàn ông trong làng, khi thả trâu trên núi Tiêu, đă ṃ lên tháp Viên Tuệ với ư định t́m… vàng bạc.

Gỡ mấy viên gạch ra, ông này nh́n thấy một pho tượng giống hệt một người c̣m nhom đang ngồi trong tháp. Do ṭ ṃ, ông ta đă kiếm một cây gậy chọc thử vào pho tượng. Kết quả, ông ta chọc thủng mặt vị thiền sư đă an tọa gần ba trăm năm, trong tháp gạch rêu phong.

Sau này người chăn trâu này bị bệnh trọng, thế là lời đồn thổi về một nhà sư, chết ngồi trong tháp rất linh thiêng, lan truyền khắp xóm thôn. Biết không thể giấu kín chuyện này măi, ni sư Đàm Chính đă báo cáo với Ḥa thượng Thích Thanh Từ,
Trụ tŕ Thiền viện Trúc Lâm ở Đà Lạt. 

TS Nguyễn Lân Cường kể, hồi đang tu bổ nhục thân Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường ở chùa Đậu, một tỳ kheo của Thiền viện Trúc Lâm đă đến xem và có ư yêu cầu ông tu bổ giúp một nhục thân nữa, tuy nhiên, gặng hỏi măi mà vị tỳ kheo kia nhất quyết không nói, đó là nhục thân nào, ở chùa nào.

Đến tận năm 2004, sau khi viết xong dự án “Tu bổ và bảo quản thiền sư Như Trí ở chùa Tiêu Sơn” và được phê duyệt, TS. Nguyễn Lân Cường mới có điều kiện tiếp cận với nhục thể vị thiền sư kỳ lạ này.

Hầu hết thông tin từ pho tượng nhục thân của thiền sư Như Trí cung cấp cho TS. Nguyễn Lân Cường, cũng giống như nhục thân hai vị thiền sư chùa Đậu. Thiền sư Như Trí cũng tịch trong tư thế ngồi thiền và được các đệ tử phết bên ngoài bằng một lớp bồi gồm đất tổ mối, sơn ta, mùn cưa…

Điều khác biệt là trong lớp bồi không có thếp vàng, thếp bạc. Nhưng trong lớp bồi lại có những miếng đồng mỏng, có tác dụng đỡ cho nhục thân ngài qua nhiều năm không bị gục xuống.

Điều vô cùng ngạc nhiên với TS. Nguyễn Lân Cường khi tu bổ pho tượng táng này, đó là ông đă phát hiện ra một khối hợp chất bằng quả bưởi, nằm trong bụng thiền sư Như Trí.

Ông Cường khẳng định:

- Tượng được phủ kín bằng lớp bồi, phía dưới lại có đáy gốm h́nh ṭa sen, do đó, khối vật chất này không thể lọt vào ổ bụng được.

Tin chắc khối vật chất này chính là nội tạng của thiền sư Như Trí, song ông Cường và các nhà khoa học vẫn lấy mẫu chuyển đến Viện Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia để phân tích.

Đúng như dự đoán, kết quả phân tích hóa học cho thấy, hợp chất lấy từ bụng thiền sư Như Trí chính là các chất c̣n lại của phần phủ tạng.

Từ kết quả này, TS. Nguyễn Lân Cường suy luận rằng, trong bụng hai vị thiền sư chùa Đậu cũng có khối hợp chất c̣n lại của nội tạng, mà máy chụp X-quang không phát hiện được. Theo lời TS. Nguyễn Lân Cường, khi mở am tháp, ông đau ḷng vô cùng khi chứng kiến thiền sư Như Trí, ngồi thiền trong môi trường ẩm mốc.

Với sự xâm hại nghiêm trọng của thời tiết, vi khuẩn, côn trùng hàng mấy trăm năm, lẽ ra toàn thể nhục thân của ngài đă phải về với cát bụi, thế nhưng, v́ sao ngài vẫn c̣n nguyên vẹn, thậm chí cả khối vật chất của phủ tạng cũng vẫn c̣n nguyên vẹn? Câu hỏi này chưa có lời giải đáp.

Việc tu bổ pho tượng táng nhục thân thiền sư Như Trí đă hoàn thành từ năm 2004. Thiền sư đă trở lại dáng vẻ gần như ban đầu và tiếp tục "ngồi kiết già" trong nhà thờ Tổ với sự bảo quản vô cùng kỹ lưỡng của khoa học hiện đại. 

 

 

Nhục thân thiền sư Như Trí được đặt tại

nhà Tổ sau khi đă tu bổ. 

 

                           

Phạm Ngọc Dương

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2353 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 8:02am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÍ MẬT TU HÀNH CỦA THIỀN SƯ CHUYẾT CHUYẾT

 

Đă ngót bốn trăm năm trôi qua kể từ ngày vị thiền sư người Trung Quốc viên tịch, trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như những bí mật tu hành của ngài vẫn c̣n vô vàn ẩn số.

Đứng trên núi Tiêu Sơn, nơi có ngôi chùa Tiêu và nhục thân thiền sư Như Trí, phóng tầm mắt qua những làng mạc, thấy núi Tiên, c̣n gọi là núi Lạn Kha, núi Phật Tích, như một tảng đá của thiên đàng đánh rơi.

Xung quanh ngọn núi thuộc huyện Tiên Du, Bắc Ninh này, có rất nhiều huyền thoại liên quan đến tiên giới, trong đó có chuyện Từ Thức gặp tiên, rồi chuyện chàng tiều phu Vương Chất, vào rừng đốn củi gặp hai ông tiên chơi cờ trên núi.
Chùa Phật Tích trên núi Tiên xây dựng vào thời Lư, năm Thái B́nh thứ tư 1057 với rất nhiều ṭa ngang, dăy dọc.

Tôi chợt rùng ḿnh bởi vẻ đẹp huyền ảo đầy chất thiền của bức tượng Phật A-Di-Đà khổng lồ được tạc bằng đá màu xanh ngọc nguyên khối. Theo sử liệu, năm 1066, vua Lư Thánh Tông đă cho xây dựng một ngôi tháp cao đến nỗi đứng ở kinh thành Thăng Long vẫn nh́n thấy.

Đến đời Trần, tháp đổ, lộ ra pho tượng tuyệt đẹp này. Khi ấy, toàn bộ pho tượng được dát vàng óng ánh. Du khách đứng lại dưới những tán cây rợp bóng, ngắm mười pho tượng thú gồm sư tử, voi, tê giác, trâu, ngựa mỗi loại hai con. Những pho tượng đều được tạc bằng đá xanh nguyên khối.

Đứng trên đỉnh non Tiên, nh́n ra tứ phía, chỉ biết mượn mấy câu thơ của tác gia Nguyễn Trăi khi ông về thăm và vịnh cảnh chùa:

“Bóng xế thuyền con buộc. Vội lên lễ Phật đài. Mây về giường săi lạnh. Hoa rụng suối hương trôi. Chiều tối vượn kêu rộn. Núi quang trúc bóng dài. Ở trong dường có ư. Muốn nói bỗng quên rồi”.

Lạc giữa rừng tháp đá và gạch nung gồm ba mươi hai ngôi, phần lớn được dựng từ thế kỷ mười bảy, nơi cất giữ xá lợi của các nhà sư từng trụ tŕ chùa, tôi chợt như nghe đâu đây, tiếng mơ kêu lốc cốc đều đặn vang ra từ các am tháp.

Chỉ có những am tháp, những linh vật bằng đá khổng lồ, pho tượng Phật nặng nhiều tấn cùng một số cổ vật khác, đào được từ ḷng đất trong những lần khai quật, là những ǵ ít ỏi c̣n lại của một thời vàng son. Toàn bộ ngôi chùa đă bị ngọn lửa thiêu rụi vào năm 1947.

Đại đức Thích Đức Thiện là người trụ tŕ ngôi chùa này, sau nửa thế kỷ vắng tiếng kinh kệ. Đại đức về trụ tŕ từ năm 2002, sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Phật học tại Ấn Độ.
Sinh ra tại Bắc Ninh, cái nôi của văn hóa Phật giáo, lại dành cả đời nghiên cứu Phật giáo, nên mọi thông tin về ngôi chùa cổ này Đại đức đều nắm rất rơ.

Lạc giữa “rừng mộ tháp” nghe chuyện thiền sư Chuyết Chuyết, mà thấy vẻ đẹp giản dị song vô cùng bí ẩn và huyền diệu của Phật pháp. Thiền sư Chuyết Chuyết sinh năm 1590, tại Tiệm Sơn, huyện Hải Trừng, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, nay thuộc thành phố Dương Châu. Sư mang họ Lư, tên Thiên Tộ. Truyền rằng, Thiên Tộ nằm trong bụng mẹ quá chín tháng mười ngày rất lâu mới ra đời.

Tuổi thơ của Lư Thiên Tộ cực kỳ đau khổ. Bố mẹ mất sớm, Thiên Tộ phải ở với chú. Dù c̣n nhỏ đă mất cả cha và mẹ cuộc sống nghèo khổ, song Thiên Tộ thông minh xuất chúng, học thông cả ngũ kinh tứ thư.
Tuy nhiên, người chú không nuôi nổi, nên năm Thiên Tộ mười lăm tuổi, ông gửi vào chùa Tiệm Sơn. Khi được chú dắt đến chùa, trưởng lăo Tiệm Sơn hỏi:

- Ngươi định tạo sự nghiệp ǵ mà t́m về cửa Phật?

Thiên Tộ thưa:

- Giúp vua cứu dân.

Sau khi luận về công danh, trưởng lăo Tiệm Sơn thấy cậu bé c̣n ham danh lợi, song rất thông minh, nên đồng ư cho Thiên Tộ xuất gia, rồi giữ lại chùa để truyền dạy cho tỉnh ngộ. Thiên Tộ có pháp danh Viên Văn.

Biết kiến thức Phật giáo của ḿnh không đủ để dạy Viên Văn, ḥa thượng chùa Tiệm Sơn đă gửi sư cho ḥa thượng Tăng Đà Đà ở Nam Sơn. Sau khi luận về Phật pháp, ḥa thượng Đà Đà nói với tăng ni trong chùa:

- Ngày khác ta sẽ nhường chỗ cho kẻ này, y sẽ bước khỏi đầu sào trăm trượng.

Biết rằng sư Viên Văn là một người xuất chúng, nên truyền hết yếu chỉ tâm tông cho sư. Chỉ một thời gian ngắn theo ḥa thượng Đà Đà, sư Viên Văn đă đắc pháp, đi giáo hóa mười phương. Danh tiếng của ngài vang danh khắp thiên hạ, khiến học giả đương thời đều kính trọng.

Năm mười tám tuổi, sư Viên Văn sang Campuchia hoằng pháp ṛng ră mười sáu năm, được quốc vương xứ này quan tâm đặc biệt. Năm 1623 ngài sang vùng Quảng Nam thuyết pháp, nhận thiền thư Minh Hành làm đệ tử.

Đến năm 1633, ngài cùng đệ tử đến kinh thành Thăng Long. Sau khi yết kiến vua Lê và chúa Trịnh, ngài được mời về trụ tŕ chùa Khán Sơn ở Thăng Long để giảng dạy Phật pháp. Từ đó, ngài được gọi là Chuyết Công hoặc Chuyết Chuyết.

Sau đó khoảng một năm, ḥa thượng Chuyết Chuyết đi về chùa Phật Tích, trụ tŕ tại ngôi chùa cổ này. Tuy nhiên sau đó chúa Trịnh Tráng cho trùng tu chùa Bút Tháp, nên lại mời sư về trụ tŕ giảng đạo ở ngôi chùa này cho đến khi viên tịch. 

Điều kỳ lạ là khi thiền sư mất cả tháng trời khắp chùa có mùi hương thơm rất lạ. Gần như cả cuộc đời ḥa thượng Chuyết Chuyết dành cho việc hoằng pháp tứ phương. Cũng như những thiền sư đă tu thành chính quả, biết ḿnh sắp rời xa nhân thế thiền sư Chuyết Chuyết gọi đệ tử đến bên dặn ḍ bằng mấy lời kệ:

“Tre gầy thông vót nước rơi thơm. Gió thoảng trăng non mát rờn rờn. Nguyên Tây ai ở người nào biết. Mỗi chiều chuông nổi đuổi hoàng hôn.

Lời kệ này được chép trong sách Kiến văn tiểu lục của Lê Quư Đôn. Đọc xong lời kệ các đệ tử thút thít khóc, thiền sư liền bảo:

- Nếu ai động tâm khóc lóc th́ không phải đệ tử của ta.

Nghe lời các đệ tử nín thinh ngồi gơ mơ tụng kinh. Tiếng kinh kệ vang lên đều đều. Thiền sư Chuyết Chuyết lặng lẽ bước vào tháp Báo Nghiêm, đệ tử bịt cửa tháp lại. Không gian yên lặng đến kỳ lạ, con chim không hót con khỉ chẳng thấy kêu.

Ngày rằm tháng bảy năm Giáp Thân 1644 tiếng mơ ngừng vang từ tháp. Thiền sư Chuyết Chuyết viên tịch khi tṛn năm mươi bốn tuổi. Điều kỳ lạ là khi thiền sư mất, cả tháng trời khắp chùa có mùi hương thơm rất lạ.

Đệ tử chân truyền là thiền sư Minh Hành, đă dùng kỹ thuật tượng táng phổ biến thời bấy giờ để bó cốt thầy, rồi đặt ngài vào tháp Báo Nghiêm.

Một thời gian sau, thiền sư Minh Hành đưa nhục thân thiền sư Chuyết Công, vào một ngôi chùa tận trong Thanh Hóa, để tránh chiến tranh, binh đao. Rồi không rơ nguyên nhân ǵ, các đệ tử lại đưa về nhà thờ tổ của chùa Phật Tích, sau đó đưa vào tháp Báo Nghiêm. Lịch sử của Phật giáo ghi rơ thông tin về cuộc đời tu hành và nhục thân của thiền sư Chuyết Chuyết.

Ngày đặc biệt đáng nhớ với TS Nguyễn Lân Cường và nhóm phục dựng. Hàng ngàn người đă đổ về chùa Phật Tích, chen nhau chiêm ngưỡng nhục thân vị thiền sư đầy huyền thoại này.

                                                                                                                   

Tượng thiền sư Chuyết Chuyết trong tháp Báo Nghiêm. 

 

 

ST

                                                                                         

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2354 of 2534: Đă gửi: 31 December 2009 lúc 9:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

HIỆN TƯỢNG THẦN BÍ

 

Một gốc cây bỗng trở thành vật thiêng, sau khi có tin đồn Đức mẹ đồng trinh hiện trên đó, là hiện tượng thần bí trong năm qua.

Hàng trăm người đổ về ngôi làng Rathkeale ở Ai Len, để ngắm gốc cây kỳ lạ trong khu đất nhà thờ, sau khi một công nhân khẳng định, đă nh́n thấy Đức mẹ đồng trinh xuất hiện trên đó.

 

10 hiện tượng bí hiểm trong năm

Ảnh: Barcroft

                                                                ST

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2355 of 2534: Đă gửi: 06 January 2010 lúc 1:32am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

KINH HOÀNG CHUYỆN SỐNG TRÊN

 ĐẦU NGƯỜI CHẾT

 

Bước lên hiên nhà, tôi chợt rùng ḿnh khi thấy ngay trên hiên nhà láng xi măng, có một cái hố h́nh vuông. Dưới hố cắm vài bông hoa hồng và những cọng hương đă cháy hết. Theo lời những người dân sống quanh nghĩa địa, cặp vợ chồng này đă xây nhà trùm lên rất nhiều ngôi mộ và sống chung với… người chết.

Giữa buổi trưa, khi những cư dân ở xóm nghĩa địa đi làm chưa về, hoặc đang kín cổng cao tường say giấc nồng, ông Trần Văn Hán dẫn tôi trèo qua cổng vào một ngôi nhà nằm giữa nghĩa địa. Ghé mắt qua khe cửa sổ, tôi nh́n thấy mấy ngôi mộ nằm trong một căn pḥng rộng vài chục mét vuông.

Phía ngoài cùng của dăy nhà cấp bốn là một căn pḥng chứa đồ của anh Q. Phía trong căn pḥng đó có tới năm ngôi mộ của gia đ́nh cụ Hán và năm ngôi mộ tổ của họ Trần. Nếu tính cả những ngôi mộ bỏ hoang, th́ trong căn pḥng chứa đồ này có đến cả chục ngôi mộ.

Ông Hán bảo, chỉ đến những ngày lễ, tết, khi các gia đ́nh đi tảo mộ, th́ chủ nhà mới mở cửa cho vào thắp hương. Thắp hương xong, vừa ra về, họ liền nhổ hương vứt đi, v́ sợ khói hương mù mịt nhà cửa của họ. Những ngày thường, họ đóng cửa đi làm hết. Muốn vào nhà hương khói cho phần mộ tổ tiên cũng không được.

Nh́n những ngôi nhà mọc lên giữa nghĩa địa, chứa đầy mồ mả trong pḥng, tôi thực sự rùng ḿnh. Chả lẽ trên đời lại có những người bạo gan dám ăn, ngủ và sinh hoạt trên những nấm mộ chứa hài cốt bên trong?

Ít ai biết rằng, ở phường Tứ Liên, giữa thủ đô Hà Nội, có một khu dân cư, mà nhiều hộ dân làm nhà, sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ trên những nấm mộ. Giáp ranh giữa phường Quảng An và Tứ Liên có một khu nghĩa địa cổ tên là Ngọc Xuyên, nằm lọt thỏm giữa khu dân cư.

Những ngôi mộ sin sít nhau, có chỗ chỉ cách nhà dân chừng vài gang tay, thậm chí, nhà cửa đè cả lên mồ mả.
Hỏi những người dân sống quanh nghĩa địa Ngọc Xuyên, không ai biết nghĩa địa này có từ bao giờ, chỉ biết rất lâu rồi, hàng trăm năm.

Cụ Nguyễn Thị Thuận, đă trăm tuổi, nhà ở cụm ba, phường Tứ Liên kể rằng, nghĩa trang Ngọc Xuyên có từ thế kỷ mười chín. Tổ tiên, ông bà, cha mẹ của cụ đều được chôn cất trong khu nghĩa địa này.

Vài chục năm nay, khu nghĩa địa không c̣n chỗ chôn nữa, th́ phường quy hoạch nghĩa trang mới phía bờ sông. Nghĩa trang Ngọc Xuyên trở nên cổ kính, rêu phong với những nấm mồ cũ kỹ, nhỏ gọn. Phần lớn những ngôi mộ đă có tuổi trên trăm năm, con cháu đă nhiều đời nên ít hương khói. Nhiều gia đ́nh chuyển đi nơi khác làm ăn, ra nước ngoài, th́ những nấm mồ đă bị bỏ quên.

Chục năm trước, nghĩa địa này vẫn c̣n ch́m trong lau lách rậm rạp của đất băi, thế nhưng, giờ đây nó đang sắp biến mất bởi những ngôi nhà cứ mỗi ngày mọc thêm, chen lấn, thậm chí đè lên cả khu nghĩa địa. Phần lớn những nấm mồ hoang lạnh, nhỏ bé đă biến mất dưới ḷng đất do người dân lấp đất lập vườn, dựng nhà. Thậm chí, nhiều ngôi mộ c̣n “chui” vào hiên nhà, lọt cả vào trong pḥng của những ngôi nhà lấn chiếm đất nghĩa địa.

Thật khó có thể t́m thấy ở nơi nào mà người sống và người chết lại gần nhau đến vậy. Giữa trưa, những ngôi nhà quanh nghĩa địa đều cửa kín then cài. Tôi luồn lách qua khu nghĩa địa với mồ mả sin sít nhau, cỏ dại rậm rạp lút gối mà cảm giác rờn rợn chạy dọc sống lưng.

Đang hư hoáy chụp ảnh những ngôi mộ cổ có văn bia chữ Hán, th́ thấy một ông cụ xách thùng nước ra vườn tưới quất. Đó là ông Nguyễn Hữu Khoan, năm nay tám mươi mốt tuổi.
Người dân phường Tứ Liên thường gọi ông Khoan và ông Tại (anh trai ông Khoan) là ông Khoan “nghĩa địa” và ông Tại “nghĩa địa”.

V́ hai anh em ông sinh ra, lớn lên ngay trên nghĩa địa Ngọc Xuyên. Cha ông Khoan là cụ Nguyễn Văn Hoành. Cụ Hoành được xă Tứ Liên giao cho một sào đất cạnh nghĩa địa Ngọc Xuyên để ở và trông nom khu nghĩa địa. Giờ con đàn, cháu đống của ông Khoan và ông Tại cũng xây nhà, dựng cửa và sống giữa khu nghĩa địa này.

Tôi hỏi ông Khoan:

- Mọi người sống ở nghĩa địa thế này mà không sợ sao?

Ông Khoan bảo:

- Tôi đă 81 tuổi và có 81 năm sống giữa nghĩa địa, song quả thực chưa bao giờ gặp ma. Vợ con, các cháu tôi cũng chẳng thấy ai kể nh́n thấy ma bao giờ. Người đời cứ đồn đại chuyện ma quỷ, chứ tôi, một người sống ngót trăm năm ở nghĩa địa, xin khẳng định chả có ma quỷ ǵ hết.

Theo lời ông Khoan, ngày bé, đêm nào anh em ông Khoan cũng đi qua khu nghĩa địa ra bờ sông soi cá, soi ếch. Đêm hè nóng nực trèo lên cây muỗm, cây sung ở giữa nghĩa địa hóng mát, thậm chí ngủ quên trên những nấm mồ.

Giờ con cháu ông Khoan cũng vậy, sinh ra và lớn lên bên mồ mả, nên chẳng sợ ǵ người chết. Đêm hôm mấy đứa cháu của ông vẫn chơi đùa trên những ngôi mộ. Nói rồi, ông Khoan dẫn tôi đi xem những ngôi mộ nằm sát nhà dân, thậm chí trong hẳn những ngôi nhà, để chứng minh rằng, trên đời không có cái gọi là ma quỷ và cũng không cần thiết phải sợ ma quỷ.

Tôi lạnh sống lưng khi tận mắt trước mặt một ngôi nhà cửa khóa im ỉm là ngôi mộ cổ trồi lên khỏi mặt đất. Ngôi mộ xây h́nh tṛn, như miệng cái chum. Ngôi mộ này nằm trước ngôi nhà cấp bốn, đầu lối đi vào nhà. Muốn vào ngôi nhà này, phải bước qua ngôi mộ để lên hành lang.

Cạnh ngôi nhà cấp bốn này là một ngôi nhà khác, cũng cửa khóa im ỉm. Chủ nhân là một cặp vợ chồng trẻ. Họ đi làm từ sáng sớm đến chiều tối mới về. Ngôi nhà của họ nằm giữa nghĩa địa, bao quanh là những nấm mồ hoang lạnh.

 

                                                                                      PND



                                                                                                                                                                    

                                                              

 

 

 

 

 

               

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2356 of 2534: Đă gửi: 06 January 2010 lúc 1:51am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

BÓNG MA XUẤT HIỆN TRONG TAI NẠN

 

Ngày 20-12-2009 vừa qua, tờ Bild của Đức đưa tin, Đài truyền h́nh Chile vừa phát đi một mẩu tin vắn cho biết, một lái xe người Chile đă công bố những bức ảnh mà anh ta cho là chụp được h́nh ảnh linh hồn của nạn nhân vụ tai nạn thảm khốc trên đường cao tốc A–16 sau khi tai nạn xảy ra không lâu.

Trong bức h́nh mà người lái xe cung cấp cho báo chí Chile, bóng người mờ mờ ảo ảo đó đang đi lại bên cạnh thi thể nạn nhân. phần xác của ḿnh.

Nạn nhân vụ tai nạn thảm khốc nói trên có tên Fernando, khi xảy ra tai nạn giao thông ông ta năm mươi tuổi. Trong vụ tai nạn này có hai người chết tại chỗ. Tuy nhiên do đường vắng nên khoảng hai mươi phút sau mới có một xe tải chạy qua và người lái xe giơ ống kính chụp lại hiện trường.

Tuy nhiên, trong lúc thao tác người lái xe này đă phát hoảng khi thấy một “bóng ma” xuất hiện trong ảnh và “lởn vởn” quanh thi thể người xấu số, mặc dù hiện trường lúc đó không hề có người nào khác ngoài người lái xe.

- Bóng ma đó cứ quẩn quanh bên thi thể, nhưng chỉ lát sau tự nhiên như tan biến vào không gian, không để lại dấu vết ǵ. Người lái xe cho biết thêm.

Một người bạn của Fernando cho rằng, h́nh người mờ mờ trong ảnh rất giống Fernando, hôm đó đi làm nạn nhân mặc đúng bộ quần áo này. Tuy nhiên nhiều người cho rằng h́nh người mờ mờ đó có thể do hiện tượng khúc xạ ánh sáng gây ra hiệu ứng.

 

Chủ nhân bức ảnh cho rằng h́nh người mờ mờ được khoanh tṛn chính là linh hồn của nạn nhân Fernando

Chủ nhân bức ảnh cho rằng h́nh người mờ mờ được

khoanh tṛn, chính là linh hồn của nạn nhân Fernando.

 



B́nh Nguyên

 




 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2357 of 2534: Đă gửi: 06 January 2010 lúc 8:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

LY KỲ VỤ MẤT XÁC CON TRAI TÀO THÁO

 

Hài cốt con trai của Tào Tháo đă mất từ lâu như một tin "sét đánh" đến nền lịch sử cũng như ngành khảo cổ của Trung Hoa. Thực hư, chuyện đó như thế nào và tại sao người ta lại phát hiện ra điều bí hiểm đó?

Sáng 5-1-2009 ước tính có khoảng 1600 tờ báo online và các hăng thông tấn, website Trung Quốc đồng loạt đưa tin về vụ việc gây chấn động mới: Hài cốt Tào Thực, con trai Tào Tháo đă mất tích. Hy vọng xét nghiệm ADN vừa lóe lên, chợt bị dội gáo nước lạnh.

Bám sát những diễn biến mới của vụ khai quật ngôi mộ cổ được cho là mộ Tào Tháo và chiếc đầu lâu, áp lực xét nghiệm ADN để làm rơ thân phận chủ nhân ngôi mộ có phải Tào Tháo hay không, khiến các nhà khảo cổ Hà Nam bối rối. Lúc này, một sự thật động trời khác lại hé lộ, hài cốt Tào Thực con trai thứ của Tào Tháo, đă thất lạc lúc nào không một ai hay biết!

Mấy ngày qua, các diễn đàn online luôn đỏ lửa với nhiều ư kiến của giới khoa học, cũng như những người dân b́nh thường quan tâm tới sự kiện rùm beng, của thời khắc cuối cùng năm con Sửu.

Hầu hết người dân cũng như giới nghiên cứu đều cho rằng, cần thiết phải làm xét nghiệm ADN để xác minh chiếc đầu lâu đó có phải của Tào Tháo hay không. Hài cốt Tào Thực, con trai Tào Tháo trở thành lựa chọn tối ưu, để làm vật đối chứng và căn cứ xác minh.

Phóng viên hăng thông tấn Tân Hoa Xă đă t́m về lăng mộ Tào Thực và gặp cơ quan chủ quản và các thành phần có liên quan để t́m hiểu thông tin.

Về tới Sơn Đông, người viết may mắn đă trực tiếp gặp và phỏng vấn những nhân vật có liên quan, đó là các vị Lưu Ngọc Tân, trưởng pḥng quản lư di tích văn hóa Đông A kiêm trưởng ban quản lư lăng mộ Tào Thực, chuyên gia nghiên cứu Tào Thực. Trương Duy Phương người trực tiếp phát hiện thông tin quan trọng, làm cơ sở khẳng định lăng mộ Tào Thực, Lư Minh, giám đốc sở nghiên cứu khảo cổ Tế Nam.

Tuy nhiên, tất cả những nhân chứng tham gia quá tŕnh khai quật mộ Tào Thực năm 1951 có mặt hôm đó, đều không một ai biết, bây giờ hài cốt Tào Thực ở đâu?

Chắp nối thông tin thu thập được từ những nhân chứng, những người trực tiếp tham gia hoạt động khai quật mộ Tào Thực, một câu chuyện đau ḷng về quản lư cổ vật hé lộ khiến không ít độc giả cảm thấy bức xúc và đặt ra nhiều câu hỏi. Suốt 59 năm qua, số phận “những ǵ c̣n lại” của tài tử bảy bước thành thơ, Tào Thực như thế nào? Hài cốt Tào Thực hiện tại ở đâu?

Ngược thời gian trở lại thập niên 50 của thế kỷ trước, khi người ta phát hiện và khai quật mộ Tào Thực, th́ sự việc chỉ gói gọn trong giới quản lư văn hóa và nghiên cứu khảo cổ, không ầm ĩ như việc khai quật ngôi mộ được cho là mộ bố Tào Thực bây giờ v́ thông tin ngày ấy c̣n hạn chế.

- Lúc đó chúng tôi khai quật được tổng cộng 28 mảnh xương được các nhà khoa học xác định là hài cốt Tào Thực. Số hài cốt này sau đó được đưa về trung tâm tỉnh B́nh Nguyên cũ, nay thuộc Tân Hương, Hà Nam. Từ đó về sau, số phận của những ǵ c̣n sót lại của thi nhân Tào Thực, chúng tôi không ai hay biết!

Ông Lưu Ngọc Tân,tTrưởng pḥng quản lư di tích văn hóa Đông A, Sơn Đông kiêm quản lư khu lăng mộ Tào Thực cho biết.

Lật lại những thông tin, sử liệu và các bài viết của các học giả thời bấy giờ  về sự kiện này, mộ Tào Thực được khai quật năm 1951 tại Đông A, Sơn Đông nhưng thời bấy giờ thuộc địa giới tỉnh B́nh Nguyên cũ. Công việc khai quật do Ủy ban quản lư khảo cổ B́nh Nguyên chủ tŕ, các cơ quan huyện Đông A chỉ tham gia giúp việc.

Sau khi khai quật xong, toàn bộ hài cốt Tào Thực và các cổ vật t́m được đều được đưa về trung tâm tỉnh lỵ B́nh Nguyên, tức Tân Hương, Hà Nam ngày nay. Chỉ một năm sau đó, năm 1952 quốc hội Trung Quốc quyết định tách tỉnh, ba huyện Tân Hương, An Dương, Bộc Dương sáp nhập vào Hà Nam, Hà Trạch, Liêu Thành và Hồ Tây sáp nhập vào Sơn Đông.

Thời bấy giờ, giữa bộn bề công việc của việc tách, nhập, người ta không ai để ư và cũng không một cơ quan nào đứng ra thu xếp được “chỗ ở tạm” cho Tào Thực bởi cơ quan chuyên trách quản lư cổ vật, di sản văn hóa đă bị giải thể. Những năm sau đó, một vài lần người ta có tổ chức triển lăm trưng bày cổ vật khai quật được từ lăng mộ Tào Thực, nhưng hài cốt th́ không thấy đâu

Theo thông lệ của giới khảo cổ, sau mỗi một lần có phát hiện mới hoặc khai quật được hiện vật khảo cổ quan trọng, đơn vị chủ tŕ và các nhà khoa học tham gia sẽ đưa ra báo cáo sơ bộ đăng trên các tạp chí chuyên ngành và gửi về cơ quan chủ quản. Tuy nhiên thời kỳ này công việc ấy không được coi trọng đúng mức, có thể là một năm và cũng có khi mười năm sau mới có báo cáo sơ bộ. Sự việc khai quật lăng mộ Tào Thực, măi tới năm 1999 các nhà khoa học mới đưa ra … báo cáo sơ bộ.

- Từ thập niên tám mươi thế kỷ trước trở về sau, bản thân tôi và nhiều anh trong ngành khảo cổ thuộc Pḥng quản lư di tích văn hóa Đông A đă t́m tới bảo tàng Tân Hương, Hà Nam và t́m gặp những người có trách nhiệm để hỏi thăm, nhưng không một ai biết thêm thông t́n ǵ về hài cốt Tào Thực. Ông Lưu Ngọc Tân cho biết thêm.

Vậy là hy vọng xác minh chiếc sọ người kia có phải của Tào Tháo hay không vừa mới lóe lên, đă chợt vụt tắt.

Lăng mộ Tào Thực tọa lạc tại núi Quy Sơn thành Đông A, phía Bắc sông Hoàng Hà. Sau khi khai quật năm 1951, các hiện vật được đưa về bảo tàng Lịch sử Trung Quốc tại Bắc Kinh, năm 1984 người ta giao trở lại cho Pḥng quản lư di tích văn hóa Đông A chịu trách nhiệm quản lư. Do tầm quan trọng của nó, lăng mộ Tào Thực lần lượt được công nhận là di tích lịch sử văn vật trọng điểm cần bảo vệ cấp tỉnh, sau đó là cấp quốc gia.

Tháng 3-1977 ông Trương Duy Phương, chuyên viên khảo cổ cấp một cùng một số cộng sự tới khảo sát lăng mộ Tào Thực.

- Lúc đó, tôi đă phát hiện được những viên gạch dùng xây lăng mộ khắc 56 chữ hán, chia thành sáu cột lược thuật lại quá tŕnh xây dựng lăng mộ. Sau khi đưa về Bắc Kinh tiến hành phân tích, nghiên cứu và trao đổi kỹ cũng như làm các thí nghiệm cần thiết, các nhà khoa học đă kết luận, nội dung chữ khắc trên gạch được làm trước khi nung, đồng nghĩa với việc viên gạch có tuổi thọ cùng thời với lăng mộ chứ không phải được xây dựng sau này. Ông Phương cho biết.

Mặc dù Hà Nam, An Huy cũng có khoảng bốn, năm địa phương cho rằng lăng mộ Tào Thực nằm ở địa phương họ, nhưng đến hiện nay giới khảo cổ và học giả đều thừa nhận, lăng mộ Tào Thực chính là ngôi mộ khai quật ở Quy Sơn năm 1951.

Chứng cứ phát hiện được năm 1977 càng khẳng định thêm điều này. Tháng 4-2001 một cuộc hội thảo quốc tế về Tào Thực được tổ chức, sau khi biết thông tin về những nội dung khắc trên gạch mộ, các nhà khoa học đều thống nhất nhận định, đây chính là lăng mộ Tào Thực.

Sinh thời, Tào Thực là một thanh niên tuấn tú, thông minh dĩnh ngộ, văn vơ song toàn và được Tào Tháo rất mực yêu mến. Tào Phi, trưởng nam của Tháo thấy rơ nguy cơ phế trưởng lập thứ nên t́m cách hạ thấp uy tín người em trong mắt Tháo.

Sau này, khi Tào Tháo qua đời, Phi phế truất vua Hán và tự lập làm Hoàng Đế, truy phong Tháo là Ngụy Vũ Đế, phong Thực làm Đông A vương quản lư đất Đông A, Sơn Đông ngày nay. Chán ngán cảnh huynh đệ tương tàn, Thực đă làm bài thơ nổi tiếng trong bảy bước chân, nếu không sẽ phải chết dưới tay Phi:

Cành đậu luộc củ đậu,
Đậu ở trong nồi khóc.
“Cùng một gốc sinh ra,
Sao đốt nhau gấp thế?”

Sau khi về Đông A, Tào Thực dường như không màng tới thế sự, thường lên núi Quy Sơn dạo chơi. Năm 232, Thực qua đời. Lúc lâm chung dặn lại việc hậu sự nên làm đơn giản, tiết kiệm, tránh xa hoa và yêu cầu an táng ḿnh trên núi Quy Sơn, thành Đông A.

Ngày nay, chính quyền Sơn Đông đă tiến hành trùng tu lăng mộ, đồng thời xây dựng Viện bảo tàng Tào Thực trưng bày những hiện vật khảo cổ để hậu thế hiểu hơn về một cuộc đời, một số phận trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động thời kỳ Tam Quốc.

Ẩn sâu trong đó là rất nhiều giá trị văn hóa, nhân văn quư giá. Nhưng ngày nay, khi biết chuyện hài cốt Tào Thực không c̣n ở đây nữa, liệu những người dân và du khách bỏ tiền mua vé tham quan có tự hỏi, ḿnh đi viếng mộ Tào Thực hay chỉ là đống đất?

 

Li ḱ vụ mất xác con trai Tào Tháo, Tin tức - Sự kiện,

Khu di tích lăng mộ Tào Thực bây giờ

 không có hài cốt của ông!

 

Li ḱ vụ mất xác con trai Tào Tháo, Tin tức - Sự kiện,

Chân dung con trai thứ của Tào Tháo trong các bức hoạ.

 

                                                                                      Bee

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2358 of 2534: Đă gửi: 06 January 2010 lúc 10:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

TỰ THÔI MIÊN M̀NH QUA GƯƠNG

 

Một nhà thôi miên mới học nghề gặp tai nạn nghề nghiệp, khi rơi vào trạng thái mộng du suốt năm tiếng, v́ thực hành qua gương.

Helmut Kichmeier hai mươi bảy tuổi, được vợ phát hiện đang nh́n vô hồn vào không trung trong nhà riêng của họ ở London, trước khi chuẩn bị cho một tour diễn. Helmut với nghệ danh là Hannibal Helmurto, học kỹ năng thôi miên giúp anh nuốt được nhiều thanh gươm trên sân khấu.

Anh được nhà thôi miên Ray Roberts truyền dạy khả năng này, để biểu diễn trong chương tŕnh Xiếc kinh dị. Tuy nhiên, khi anh thực hành kỹ năng này trước gương vào lúc mười giờ, anh đă tự khiến ḿnh mộng du cho đến mười lăm giờ. Vợ Helmut kể rằng, chồng cô trông giống một con ma lúc cô bước vào pḥng và nh́n thấy anh. Cô không thể đánh thức được chồng và phải cầu cứu giáo sư Roberts.

Cô kể:

- Anh ấy tự nh́n chính ḿnh chằm chằm qua gương. Con ngươi của anh rất nhỏ khiến tôi biết đó là dấu hiệu của một người đang bị mộng du. Tôi cố gắng gọi nhưng anh không phản ứng ǵ, và sau đó tôi thấy trên ghế có quyển sách mang tên Phương pháp thôi miên trí năo.

Tôi mở trang bốn mươi lăm và có một chương mang tên Trạng thái mất cảm giác của thôi miên. Bên cạnh quyển sách là bức thư của thầy anh ấy, giáo sư Roberts, nên tôi quyết định gọi cho ông.

Cô nhanh chóng gọi điện và sau đó vị bác sĩ nói với Helmut chậm răi, để giúp anh thoát khỏi cơn mộng du. Một người bị thôi miên chỉ có thể hồi tỉnh, khi nghe giọng của người quyền uy và v́ bác sĩ Roberts đă dạy anh kỹ năng này, nên ông có thể giải thoát anh.

Theo Telegraph, đây không phải lần đầu Helmut mắc sai sót. Trong lần biểu diễn đầu tiên, anh đă phải nhập viện khẩn cấp v́ làm ḿnh bị thương trên sân khấu.

 

 

Hoài Vũ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2359 of 2534: Đă gửi: 07 January 2010 lúc 6:06am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

MÂY CUỘN TR̉N HIẾM GẶP

 

H́nh ảnh tuyệt đẹp về một đám mây cuộn tṛn hiếm gặp, h́nh thành trước luồng không khí lạnh và kéo dài hàng km, đă xuất hiện trên bầu trời Uruguay.

Mây cuộn tṛn thường xảy ra khi một luồng không khí lạnh làm độ ẩm không khí gia tăng, sau đó khí lạnh đạt tới điểm nơi nó biến mây, c̣n được gọi là điểm sương.

Nhiếp ảnh gia Daniela Eberl, đă chụp được đám mây cuộn tṛn tại băi biển Las Olas ở Maldonado, Uruguay. Đám mây kéo dài trông giống một cơn lốc xoáy nằm ngang.

 

 
Đám mây cuộn tṛn kéo dài hàng km.
 
 
 
 
                                         Telegraph     
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 November 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2516
Msg 2360 of 2534: Đă gửi: 08 January 2010 lúc 10:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

 

NAM NHÂN TRONG H̀NH HÀI EM BÉ

 

Đă hai mươi hai tuổi nhưng nh́n bề ngoài, Ngô Khang, ở Hồ Bắc, Trung Quốc, vẫn giống hệt cậu bé một tuổi, đặc biệt khuôn mặt của anh này, vẫn giữ nguyên những nét đặc trưng của một em bé tuổi mẫu giáo

Khi ra đời, Ngô Khang hoàn toàn b́nh thường như những em bé khác, dài 50 cm, nặng gần 2,5 kg, chín tháng tuổi cậu biết đi và hơn một năm sau th́ biết nói.

Tuy nhiên, điều khiến mọi người ngạc nhiên là cơ thể Ngô Khang chẳng thay đổi là bao so với lúc sinh. Hơn hai mươi năm sau, cậu chỉ cao 68 cm và nặng khoảng chín kg

Năm hai tuổi, anh được bố mẹ đưa đến bệnh viện khám và các bác sỹ đă kết luận cậu bị suy dinh dưỡng. Tuy nhiên, sau nhiều năm chăm sóc và bồi dưỡng cơ thể, Ngô Khang vẫn như cũ không phát triển thêm.

Do hoàn cảnh gia đ́nh khó khăn, nên đến nay cậu vẫn chưa có điều kiện đến các cơ sở y tế hiện đại, để xác định chính xác căn bệnh kỳ lạ của ḿnh. Trong khi đó, người em trai kém cậu năm tuổi hiện đă cao 1,78m.

 

Ngô Khang chụp cùng bố.

 

 

                                                                       Xuân Vịnh

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 127 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2168 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO