Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 318 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Tứ Hóa quân b́nh lực lượng cho chính tinh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Hai_Ly
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 August 2006
Nơi cư ngụ: Norway
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 768
Msg 41 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 10:37am | Đă lưu IP Trích dẫn Hai_Ly

Kính chào Van Helsing tiền bối,

Nếu có thể được xin tiền bối cho Hải Lư biết xuất xứ 2 câu thơ :

"Nếu không một lần xương lạnh buốt
Hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương ".

Hai câu thơ này phảng phất nét "trầm hùng" quá !

Kính chào,

Hải Lư



__________________
Hải Lư
Quay trở về đầu Xem Hai_Ly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hai_Ly
 
tubinh_giagia
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 42 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 11:01am | Đă lưu IP Trích dẫn tubinh_giagia

Van Helsing đă viết:

Tôi đọc đi đọc lại nhiều lần nhưng vẫn không hiểu rơ ư ông VDTT viết ở đoạn này!!!
Can tháng th́ đúng là 5 năm = 60 tháng th́ trở lại như cũ, nhưng điều này đâu nói lên rằng : chính tinh chỉ dùng tháng (can và chi), ngày, giờ thôi, không dính líu đến năm.

Tôi sẽ đưa ra một ví dụ để minh chứng, giả sử ông X sinh tháng 11- tư, ngày 05 giờ Dần, ta thử loại bỏ năm ra và an 14 chính tinh cho lá số này có được không ???

Nguyên ủy đặt tên cho tháng chỉ là tư, sửu, dần … mà thôi, điều này có ghi rất rơ ràng trong Lịch Thư, sau đó người xưa thấy bất tiện ở chỗ là cứ 12 năm sau th́ lại lập lại tên cũ ( ví dụ nói tháng tư th́ 12 tháng sau lại trờ lại là tư nên không biết là tháng tư nào, của năm nào, không thể phân biệt được). Sau đó phối 10 Can vào 12 Chi th́ kèm theo quy tắc NGũ DầN để quy định Can tháng theo Can năm (*),

ví dụ: nói

tháng 11 – Nhâm Tư th́ suy ngay ra là tháng tư đó của năm Nhâm Dần;
tháng 10-Ất Hợi là của năm Giáp Tư v.v…

Tóm lại Can của Tháng có được là phải dùng quy tắc NGũ DầN suy ra từ Can Năm chứ không phải mặc định là Can của tháng có trước .
Cũng chính v́ quy định Can tháng theo Can năm nên mới nói là năm là vua, tháng là tể tướng, ban hành và thực thi lệnh của vua.


Van Helsing nói về “tháng 11” – mà là Nhâm Tí th́ suy ra là tháng Tí đó của năm Nhâm Dần là chưa CHÍNH XÁC; v́ rằng, có thể là bất cứ năm Đinh X,Y,Z nào đó cũng được – chứ không nhất thiết là năm Nhâm Dần hay bất cứ năm Nhâm A,B,C nào cả …

Cho nên, quy định Can tháng theo Can năm mà Van Helsing nói đó KHÔNG SAI và VDTT đă giải thích như ở dưới đây cũng KHÔNG TRẬT:

VDTT đă viết:

Xin giải thích ngay, v́ đây là một hiểu lầm mà chính tôi cứ khư khư ôm lấy mấy chục năm trời. Đưa ngay thí dụ thực cho dễ hiểu.

Giả như bây giờ là tháng Ất Tỵ (tháng 4 ta năm nay), ta ghi xuống tháng Ất Tỵ rồi từ đó cứ theo lục thập hoa giáp mà ghi tháng xuống. Hai mươi sáu tháng sau chẳng hạn có đứa bé ra đời, tất nhiên tháng phải là Ất Tỵ + 26 tháng = tháng Tân Mùi. Ta dùng tháng Tân Mùi vẽ ra bản đồ 12 tháng tất được can của các cung như sau: Bính Dần, Đinh Măo, Mậu Th́n, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, v.v... Sau đó dùng thêm giờ sinh, định cung mệnh rồi xem can chi mà định cục, biết cục rồi dùng ngày sinh là định được vị trí 14 chính tinh. Chú ư rằng trong thủ tục tính toán này ta hoàn toàn không cần biết lúc ấy là năm nào. Bởi vậy tôi mới nói chính tinh chỉ dựa vào tháng ngày giờ mà thôi.



V́ rằng các THÁNG cứ tuần tự theo HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp (Can-Chi) mà luân chuyển VÀ rồi cứ mỗi 12 THÁNG lại được ghi nhận thành ra là Một NĂM nên cứ mỗi

5 NĂM (5 x 12 = 60)

th́ Lục Thập Hoa Giáp bắt đầu lại; do đó, v́ tại THIÊN CAN chỉ có 10 { thôi }nên từ Giáp sau 5 năm là đến Kỷ thành ra NGŨ HỔ ĐỘN toán pháp được THÀNH LẬP; vốn dĩ chuyện b́nh thường và không nhất thiết phải ôm lấy cái Can THÁNG định đoạt bởi Can NĂM đến mấy chục năm trời chứ VDTT ?


Nhưng mà vầy: Thật ra, chuyện mà VDTT cho là hiểu lầm không phải là thật hiểu lầm ǵ đâu; v́ nếu như VDTT kiên quyết cho là thủ tục tính toán cho cung An Mệnh của lá số Tử Vi để an 14 chính tinh là không cần biết lúc ấy năm nào – th́ câu vấn nạn sẽ là:



Khi nào THÁNG 4 Tỵ th́ có Can là ẤT mà không phải Đinh, Kỷ, Tân, Quư v.v… ????


Khi xưa, có thuyết – cho tháng Tí là tháng đầu tiên và họ dùng can Giáp và chi Tí để đại diện và cũng là Can-Chi khởi đầu của Lục Thập Hoa Giáp và kế nào Ngày đầu tiên cũng là Giáp-Tí … rồi họ dựng lên Tứ Trụ Can-Chi đều là Giáp-Tí cả để minh họa cho Năm, Tháng, Ngày, Giờ đầu tiên ….



Như vậy, Can-Chi cho Năm, Tháng, Ngày, Giờ được định lập khi nào, dựa trên 4 tố lẫn nhau ra sao mới CHÍNH XÁC đây ??


V́ vậy: những ǵ VDTT nói tiếp theo ở dưới đây:


VDTT đă viết:

Sở dĩ ta tưởng là muốn định chính tinh tinh phải cần năm là v́ bước đầu của việc định chính tinh là định can chi của một cung (cung mệnh), mà can của cung này lại có thể tính được từ can năm. Như trên đă chứng minh, việc dùng can năm không phải là một cần thiết toán học mà chỉ là một quy ước tiện lợi thôi.

Hy vọng mọi việc đă rơ ràng.


.. chỉ là một quy ước, th́ việc dùng Can NĂM để định ra Can THÁNG hoặc do đâu mà có Can THÁNG nếu NĂM không cần thiết th́ cũng chỉ là một quy ước mà thôi, phải không nè … Van Helsing, phải không hè … VDTT ???



Tóm lại, để lập một Lá Số Tử Vi là phải có đủ 4 yếu tố: Năm, Tháng, Ngày, Giờ và nhất là để an 14 Chính Tinh th́ không thể thiếu vậy!




Tubinh_giagia
Quay trở về đầu Xem tubinh_giagia's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tubinh_giagia
 
Van Helsing
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 November 2006
Nơi cư ngụ: Zimbabwe
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 487
Msg 43 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 12:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn Van Helsing

Ông bạn nói  đúng, tôi nói không bao quát đủ, nay nói lại.

 

1/ Bất kỳ năm nào có can Đinh hay Nhâm th́ tháng Dần và Tư đều là Nhâm Dần và Nhâm Tư.

 

Ví dụ trên (tháng nhâm dần suy ra năm nhâm tư)tôi dùng chỉ là một trong các trường hợp tổng quát như trên

 

2/Tôi vẫn bảo lưu ư : An 14 chính tinh phải dùng đủ 4 yếu tố :

-         Tháng

-         Giờ

-         Can Năm sinh

-         Ngày sinh

 



__________________
c̣n một chút sáng đèn c̣n gơ
Quay trở về đầu Xem Van Helsing's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van Helsing
 
tubinh_giagia
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 44 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 12:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn tubinh_giagia

vuivui đă viết:
Joy2us đă viết .
"Cám ơn bạn đă hiểu ư và trả lời giùm".
.................

Tôi đâu có hiểu ư, mà đó là cái lư tất nhiên nó phải thế ! Muốn khoa học hóa Tử vi, không nắm được cái lô gic tự nhiên đó, th́ khoa học hóa tử vi thế nào được !!!

Joy2us viết.
"Tôi rất tự tin là Tử Vi sinh ra ở Dần là đúng"
...............

Tin là một chuyện, c̣n chứng minh là một chuyện hoàn toàn khác. Đặt Tử vi ở Dần, khi Nhật Nguyệt ở Sửu, sau đó dùng luật an sao của Tử vi, th́ đó là sự lấy cái đúng của người xưa để nói lên cái tự tin của ḿnh, chứ có chứng minh được cái ǵ đâu ?. Dẫu không có ư tưởng này, th́ Tử vi ở Dần, Nhật Nguyệt ở Sửu, vẫn như vậy mà .
Vấn đề ở chỗ, an hệ chính tinh, bạn sẽ khởi như thế nào ?. Làm sao chứng minh được Tử vi phải ở Dần chứ không phải ở Tư khi Nhật Nguyệt gặp nhau .



Vuivui đọc nhanh quá, không kịp để ư là Joy2us chỉ nói ở cung Sửu th́ hai ông bà Nhật-Nguyệt mới gặp nhau, mới động pḥng hoa chúc nên giỏi lắm là mới hoài thai đứa con Tử Vi mà thôi; chứ đẽ ǵ mà sớm thế!?? Và cừ nhất vẫn là Đấng Ông ấy nhé: nhất phát nhất trúng cơ hahahehehe ....


Cho nên, bụng mang dạ chửa - ông go sugar ông, bà đi đường bà đến khi bà đến cung Măo (tức là cách 2 cung; vậy thời: có nghĩa là 2 giờ, 2 ngày, 2 tháng, 2 năm, 20 năm, 200 năm, 2000 năm v.v... ???) th́ bà mới ĐẼ rớt đứa bé Tử Vi đỏ hỏn đỏ hon ở cung Dần í mà ...


Mà hỏng phải chỉ có Tử Vi không đâu .. mà là SINH ĐÔI cùng với Thiên Phủ cơ ...


Kiểu này, người xưa sẽ gán cho Đấng ÔngĐấng Sở Khanh đấy nhé! hí hí hí ... nhưng Đấng Ông cũng tài, nhất dạ nhất giao (?) sinh song tử


Nói đến SINH ĐÔI ở Dần chợt nhớ ra cḥm Song Ngư ở Kinh độ 300-330 độ của Cung Hoàng Đạo cũng là cung Dần thuộc tiết Lập Xuân đó nghen Joy2us ....


Một con quảy đuôi theo Mẹ Nguyệt (Thiên Phủ) và một con quảy đuôi theo Cha Nhật (Tử Vi) nhắn gửi cái Bác hay "cóp nhặt" khỏi cần credit xuất xứ để làm của riêng Thiên Sứ ấy là truyền thuyết cái bọc TRĂM TRỨNG nở TRĂM CON mà phân nữa theo Cha, phân nữa theo Mẹ đấy - là THẬT đấy để rêu rao là TỬ VI là của NGƯỜI VIỆT sáng tác luôn thể hén .. .. Bớ bác Thiên Sứ ấy ôi! hahahehehe....


Như vậy, nh́n h́nh này

http://www.stargazing.net/David/constel/constel/pisces.html

rồi so sánh với h́nh này

http://www.ianridpath.com/startales/image/pisces.JPG

cho thấy, sao γ gamma là con mắt của một con Ngư quảy đuôi theo Cha Nhật khi ấy ở cung Hợi là sao TỬ VI đó nghen và sao τ tau là con mắt của một con Ngư kia quảy đuôi theo Mẹ Nguyệt ở cung Măo là sao THIÊN PHỦ đó vậy!   


Joy2us giỏi quá hen ...


Bớ Kiều Nguyên Tùng của Tử Vi Chân Thuyên hăy ghi chép lại cho quyển Tử Vi Chân Thuyên (nếu như có tái bản) là sao TỬ VI không phải là sao β Kochab đâu à nghen ...


Công nhận người Việt giỏi thiệt à nha ... v́ rằng Kiều Nguyên Tùng sao lại của người Trung Hoa về sao β Kochab trong cḥm Tiểu Hùng Tinh là sao Đế TỬ VI, nhưng cũng không bằng Joy2us sáng ư chuyện Mẹ, Cha sinh con ở Dần .. tuy rằng, câu chuyện thần thoại Hy Lạp này:

Wikipedia đă viết:

Theo thần thoại Hy Lạp, nữ thần Afrodita và con trai Eros đang đi dạo trên bờ sông Eufrat th́ bất ngờ đối mặt với khổng lồ Typhon trăm đầu. Typhon có thể hóa phép thành người, chó hay thành rồng và nó hủy hoại bất cứ cái ǵ nó thấy. Nữ thần cùng con trai hoảng sợ, nhảy xuống trốn dưới nước sông Eufrat, hóa thành hai con cá. Để khỏi lạc nhau, hai mẹ con nối đuôi cá của ḿnh với nhau bằng một dải băng.


là Mẹ con, lẩn trốn hiểm nguy mà tản ra 2 phía VÀ để khỏi lạc nhau th́ nối nhau bằng một dăi băng trên -- đă làm cho Tubinh_giagia bỏ qua không xét đến ...


Như vậy, nhớ ghi tên Tubinh_giagia vào Tử Vi Hàn Lâm Viện đó nghen Joy2us v́ đă diễn suy vẽ rắn thêm chân này hen ...

   
vuivui đă viết:

Tôi vốn không muốn đóng vai phản biện, nghĩa là nói thẳng sai hay đúng, mà chỉ nêu ư kiến có tính cách gợi ư, dần dà, sẽ tự thấy bất cập hay không bất cập . Như thế, sẽ tránh được những va chạm phi học thuật .
Joy2us có thể quan tâm, để củng cố lư thuyết, mà cũng có thể không quan tâm, không sao cả . Lư thuyết là của joy2us, chứ không phải của Tôi, Tôi th́ vui đâu chầu đấy !!! hi ...hi .
Thân ái .



Đóng vai ǵ mà chả được, vui vui thôi ...


Mà nè, Joy2us: 2 nơi Th́n Tuất được gọi là Thiên La - Địa Vơng là chỗ mà Âm Dương "diệt tuyệt chi địa, là chỗ mà Quư Nhân (Khôi-Việt) bất lâm (không tới) NHƯNG cũng là ư của người xưa thôi - c̣n ngày nay th́ do người thời nay quyết định hén ...




Tubinh_giagia
Quay trở về đầu Xem tubinh_giagia's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tubinh_giagia
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 45 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 1:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

TB_GG viet:
"Vuivui đọc nhanh quá, không kịp để ư là Joy2us chỉ nói ở cung Sửu th́ hai ông bà Nhật-Nguyệt mới gặp nhau, mới động pḥng hoa chúc nên giỏi lắm là mới hoài thai đứa con Tử Vi mà thôi; chứ đẽ ǵ mà sớm thế!?? Và cừ nhất vẫn là Đấng Ông ấy nhé: nhất phát nhất trúng cơ hahahehehe ...."
............

O! hen ! Luc Tu vi ra doi tai Dan, Thai duong da chui vao cung Hi toi tam roi hi ...!. Lao nay dung la So Khanh .
Thaan ai .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
DuongTuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 46 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 4:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn DuongTuong

tubinh_giagia đă viết:

Nhưng mà vầy: Thật ra, chuyện mà VDTT cho là hiểu lầm không phải là thật hiểu lầm ǵ đâu; v́ nếu như VDTT kiên quyết cho là thủ tục tính toán cho cung An Mệnh của lá số Tử Vi để an 14 chính tinh là không cần biết lúc ấy năm nào – th́ câu vấn nạn sẽ là:



Khi nào THÁNG 4 Tỵ th́ có Can là ẤT mà không phải Đinh, Kỷ, Tân, Quư v.v… ????


Khi xưa, có thuyết – cho tháng Tí là tháng đầu tiên và họ dùng can Giáp và chi Tí để đại diện và cũng là Can-Chi khởi đầu của Lục Thập Hoa Giáp và kế nào Ngày đầu tiên cũng là Giáp-Tí … rồi họ dựng lên Tứ Trụ Can-Chi đều là Giáp-Tí cả để minh họa cho Năm, Tháng, Ngày, Giờ đầu tiên ….


Tubinh_giagia


Trên là cách thông thường đi từ Năm , Tháng , Ngày , Giờ . Nếu đi từ chi tiết Giờ , Ngày , Tháng , Năm th́ rơ là vấn nạn trên không c̣n nữa !

Bởi suy ra :

Khi tháng 4 có can là Ất th́ năm đó sẽ được định là năm Đinh, Nhâm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ) .


Nói cách khác :

Khi tháng 4 không biết can ǵ th́ cũng không thể định được Can năm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ).


Lập một lá số Tử Vi đúng là phải đủ Năm , Tháng , Ngày , Giờ sinh . Nhưng an 14 chính tinh không hẳn có yếu tố "Năm " can dự vào - đúng như anh VDTT đă nêu .

Ít lời loạn bàn .

-----------------------------
Nhất âm nhất dương chi vị Đạo .



Quay trở về đầu Xem DuongTuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DuongTuong
 
tubinh_giagia
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 47 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 5:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn tubinh_giagia

DuongTuong đă viết:
tubinh_giagia đă viết:

Nhưng mà vầy: Thật ra, chuyện mà VDTT cho là hiểu lầm không phải là thật hiểu lầm ǵ đâu; v́ nếu như VDTT kiên quyết cho là thủ tục tính toán cho cung An Mệnh của lá số Tử Vi để an 14 chính tinh là không cần biết lúc ấy năm nào – th́ câu vấn nạn sẽ là:



Khi nào THÁNG 4 Tỵ th́ có Can là ẤT mà không phải Đinh, Kỷ, Tân, Quư v.v… ????


Khi xưa, có thuyết – cho tháng Tí là tháng đầu tiên và họ dùng can Giáp và chi Tí để đại diện và cũng là Can-Chi khởi đầu của Lục Thập Hoa Giáp và kế nào Ngày đầu tiên cũng là Giáp-Tí … rồi họ dựng lên Tứ Trụ Can-Chi đều là Giáp-Tí cả để minh họa cho Năm, Tháng, Ngày, Giờ đầu tiên ….


Tubinh_giagia


Trên là cách thông thường đi từ Năm , Tháng , Ngày , Giờ . Nếu đi từ chi tiết Giờ , Ngày , Tháng , Năm th́ rơ là vấn nạn trên không c̣n nữa !

Bởi suy ra :

Khi tháng 4 có can là Ất th́ năm đó sẽ được định là năm Đinh, Nhâm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ) .


Nói cách khác :

Khi tháng 4 không biết can ǵ th́ cũng không thể định được Can năm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ).


Lập một lá số Tử Vi đúng là phải đủ Năm , Tháng , Ngày , Giờ sinh . Nhưng an 14 chính tinh không hẳn có yếu tố "Năm " can dự vào - đúng như anh VDTT đă nêu .

Ít lời loạn bàn .

-----------------------------
Nhất âm nhất dương chi vị Đạo .





Như đă bảo rằng:

Khi tháng 4 không biết can ǵ th́ cũng không thể định được Can năm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ).

th́ có nghĩa là Can của THÁNG và NĂM phải nương nhau mới thành lập được. (Chấm hết)


C̣n như, suy luận đi từ GIỜ qua NGÀY sang THÁNG đến NĂM th́ DuongTuong hăy thử luận xem tŕnh tự sau đây ra sao nhé!


GIỜ: - từ giây phút đầu tiên, cho đến phút chí đến GIỜ đầu tiên được kết toán th́ theo HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp đem can-chi GIÁP-TÍ làm/là GIỜ đầu tiên, được không nè ???


GIỜ:

Giáp-Tí
Ất-Sửu
Bính-Dần
Đinh-Măo
Mậu-Th́n
Kỷ-Tỵ
Canh-Ngọ
Tân-Mùi
Nhâm-Thân
Quư-Dậu
Giáp-Tuất
Ất-Hợi
..

đến đây là kết toán cho một NGÀY đầu tiên vừa xảy ra ... và đương nhiên theo tŕnh tự th́ GIỜ kế tiếp sẽ là:

Bính-Tí
Đinh-Sửu
v.v...

Nhưng, khoang đă - hăy chọn can-chi cho NGÀY đầu tiên này là G̀ ???   Theo HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp hay là pháp NGŨ HỔ ĐỘN ???


V́ như, theo hệ thống:

60 giây = 1 phút
60 phút = 1 tiếng
v.v..

th́ bắt đầu:

[Phút]00:00[Giây]

sau khi đếm đủ :60 [Giây] th́ bên [Phút] 01: nhẩy lên 1 - th́ phải chăng:

NGÀY đầu tiên theo HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp phải là Giáp-Tí ???

Và NGÀY kế tiếp là NGÀY Ất-Sửu và bắt đầu từ giờ Bính-Tí chăng ???


Như thế, theo pháp NGŨ ĐỘN TÍ - th́

NGÀY Giáp-Tí GIỜ Tí là Giáp-Tí và
NGÀY Ất-Sửu GIỜ Tí là Bính-Tí và
NGÀY Bính-Dần GIỜ Tí là Mậu-Tí và
NGÀY Đinh-Măo GIỜ Tí là Canh-Tí và
NGÀY Mậu-Th́n GIỜ Tí là Nhâm-Tí và kế đến

NGÀY Kỷ-Tỵ GIỜ Tí là Giáp-Tí trở lại sau 5 ngày ... thiết lập lên phép tính NGŨ TÍ ĐỘN là chuyện hiển nhiên; và phương pháp này cũng là phương pháp để định Can GIỜ kết hợp với Can NGÀY ngày nay trong Tứ Trụ Bát Tự v.v...


Kế đến, chúng ta thử tính tiếp cho đến hết 29 hay 30 NGÀY để gọi là đủ để kết toán cho THÁNG xem ...


NGÀY (01) Giáp-Tí GIỜ Tí là Giáp-Tí và
NGÀY (02) Ất-Sửu GIỜ Tí là Bính-Tí và
NGÀY (03) Bính-Dần GIỜ Tí là Mậu-Tí và
NGÀY (04) Đinh-Măo GIỜ Tí là Canh-Tí và
NGÀY (05) Mậu-Th́n GIỜ Tí là Nhâm-Tí và

NGÀY (06) Kỷ-Tỵ GIỜ Tí là Giáp-Tí và
NGÀY (07) Canh-Ngọ GIỜ Tí là Bính-Tí và
NGÀY (08) Tân-Mùi GIỜ Tí là Mậu-Tí và
NGÀY (09) Nhâm-Thân GIỜ Tí là Canh-Tí và
NGÀY (10) Quư-Dậu GIỜ Tí là Nhâm-Tí và

... v.v... cho đến ngày


NGÀY (26) Kỷ-Sửu GIỜ Tí là Giáp-Tí và
NGÀY (27) Canh-Dần GIỜ Tí là Bính-Tí và
NGÀY (28) Tân-Măo GIỜ Tí là Mậu-Tí và
NGÀY (29) Nhâm-Th́n GIỜ Tí là Canh-Tí và
NGÀY (30) Quư-Tỵ GIỜ Tí là Nhâm-Tí

và sang NGÀY (31) Giáp-Ngọ GIỜ Tí là Giáp-Tí là bắt đầu của THÁNG thứ 2 rồi vậy ...


Như vậy, 30 NGÀY trên là THÁNG đầu tiên đó nên gọi là THÁNG có Can-Chi như thế nào; có phải nên theo HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp hay là pháp NGŨ HỔ ĐỘN ???


THÁNG: Giáp-Tí

hay là

THÁNG: cái ǵ __(?)__-Dần ???

để rồi 12 THÁNG sau lại kết toán cho một Chu NIÊN đầu tiên chứ, phải không ???


Th́ DuongTuong thử tính xem như bài thơ phổ nhạc nào đó có hỏi:


"Bây giờ là tháng mấy rồi hở em ???"



Như chọn theo quan hệ GIỜ với NGÀY ở trên th́ THÁNG đầu tiên phải là Giáp-Tí mà tŕnh tự th́ THÁNG (02) kế thứ hai là Ất-Sửu và THÁNG thứ (03) là Bính-Dần th́ sẽ có tŕnh tự như sau:


THÁNG (01) - Giáp-Tí (từ NGÀY: Giáp-Tí -> Quư-Tỵ)
THÁNG (02) - Ất-Sửu
THÁNG (03) - Bính-Dần
THÁNG (04) - Đinh-Măo
THÁNG (05) - Mậu-Th́n
THÁNG (06) - Kỷ-Tỵ
THÁNG (07) - Canh-Ngọ
THÁNG (08) - Tân-Mùi
THÁNG (09) - Nhâm-Thân
THÁNG (10) - Quư-Dậu
THÁNG (11) - Giáp-Tuất
THÁNG (12) - Ất-Hợi

là đủ để kết toán cho một Chu NIÊN đầu tiên vậy; VÀ nếu như, không v́ THÁNG tính theo tuần TRĂNG của Âm Lịch th́ cứ 30 NGÀY sẽ là 1 THÁNG th́ cứ:

THÁNG (01) - Giáp-Tí (từ NGÀY: Giáp-Tí -> Quư-Tỵ)
THÁNG (02) - Ất-Sửu (từ NGÀY: Giáp-Ngọ -> Quư-Hợi)

là hết Chu Kỳ Lục Thập Hoa Giáp xong lại luân chuyển lại cho ...

THÁNG (03) - Bính-Dần (từ NGÀY: Giáp-Tí -> Quư-Tỵ)
THÁNG (04) - Đinh-Măo (từ NGÀY: Giáp-Ngọ -> Quư-Hợi)

th́ sang NĂM thứ (02) th́ các NGÀY sẽ như THÁNG (01) trên đây; nhưng các Can-Chi của THÁNG sẽ khác ... đó là:

NĂM thứ (02) là NĂM cái ǵ __(?)__ và THÁNG (01) là Bính-Tí

rồi

NĂM thứ (03) là NĂM __(?)__ và THÁNG (01) là Mậu-Tí
NĂM thứ (04) là NĂM __(?)__ và THÁNG (01) là Canh-Tí
NĂM thứ (05) là NĂM __(?)__ và THÁNG (01) là Nhâm-Tí
NĂM thứ (06) là NĂM __(?)__ và THÁNG (01) là Giáp-Tí
v.v..


Nếu như, ta chọn HỆ THỐNG Lục Thập Hoa Giáp cho Chu NIÊN đầu tiên là NĂM Giáp-Tí th́ sẽ có tŕnh tự như sau:


NĂM thứ (01) là NĂM Giáp-Tí và THÁNG (01) là Giáp-Tí
NĂM thứ (02) là NĂM Ất-Sửu và THÁNG (01) là Bính-Tí
NĂM thứ (03) là NĂM Bính-Dần và THÁNG (01) là Mậu-Tí
NĂM thứ (04) là NĂM Đinh-Măo và THÁNG (01) là Canh-Tí
NĂM thứ (05) là NĂM Mậu-Th́n và THÁNG (01) là Nhâm-Tí
NĂM thứ (06) là NĂM Kỷ-Tỵ và THÁNG (01) là Giáp-Tí
NĂM thứ (07) là NĂM Canh-Ngọ và THÁNG (01) là Bính-Tí
NĂM thứ (08) là NĂM Tân-Mùi và THÁNG (01) là Mậu-Tí
NĂM thứ (09) là NĂM Nhâm-Thân và THÁNG (01) là Canh-Tí
NĂM thứ (10) là NĂM Quư-Dậu và THÁNG (01) là Nhâm-Tí
NĂM thứ (11) là NĂM Giáp-Tuất và THÁNG (01) là Giáp-Tí
NĂM thứ (12) là NĂM Ất-Hợi và THÁNG (01) là Bính-Tí


Như vậy, ta lại thấy phép NGŨ TÍ ĐỘN vẫn được duy tŕ CHÍNH XÁC ...


Thế nhưng, THÁNG Âm Lịch tính theo tuần TRĂNG có khi 29 ngày, có khi 30, có khi Nhuận v.v... th́ DuongTuong thử luận xem:

"Nếu đi từ chi tiết Giờ , Ngày , Tháng , Năm th́ rơ là vấn nạn trên không c̣n nữa !"

có thật không c̣n nữa hay là vấn nạn vẫn c̣n ... ???




Tubinh_giagia


Quay trở về đầu Xem tubinh_giagia's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tubinh_giagia
 
tubinh_giagia
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 48 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 5:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn tubinh_giagia

vuivui đă viết:
Anh Van Helsing thân mến !.
VDTT viết:
"Giả như bây giờ là tháng Ất Tỵ (tháng 4 ta năm nay), ta ghi xuống tháng Ất Tỵ rồi từ đó cứ theo lục thập hoa giáp mà ghi tháng xuống. Hai mươi sáu tháng sau chẳng hạn có đứa bé ra đời, tất nhiên tháng phải là Ất Tỵ + 26 tháng = tháng Tân Mùi. Ta dùng tháng Tân Mùi vẽ ra bản đồ 12 tháng tất được can của các cung như sau: Bính Dần, Đinh Măo, Mậu Th́n, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, v.v... Sau đó dùng thêm giờ sinh, định cung mệnh rồi xem can chi mà định cục, biết cục rồi dùng ngày sinh là định được vị trí 14 chính tinh. Chú ư rằng trong thủ tục tính toán này ta hoàn toàn không cần biết lúc ấy là năm nào. Bởi vậy tôi mới nói chính tinh chỉ dựa vào tháng ngày giờ mà thôi".
..........................

Cách tính này đúng đó anh à !, Và cũng từ đây, mọi người sẽ dễ hiểu tại sao khi t́m Cục của lá số, nói cách khác, t́m nạp âm của vị trí cung an mệnh, mà chúng ta lại có Can tuổi đi theo Cặp: Giáp cùng với Kỷ làm một cặp . Ất cùng với Canh. ... Là do cứ 60 tháng là đi hết một ṿng Lục thập hoa giáp tháng, nên Can Kỷ cách Giáp đúng 5 năm, bằng đúng 60 tháng. Các cặp Can khác cũng vậy .
Tức là, ví dụ:
Để t́m Cục, với Mệnh cung an tại Tư, chẳng hạn, th́ Tuổi Giáp Kỷ là tương đương, sẽ có Thủy nhị Cục.
Dù rằng, xuất phát từ bất cứ tháng nào như trong ví dụ ông VDTT viết là từ tháng Ất Tị, th́ muốn xác định tháng đó, đều phải dùng Can năm nào đó. Nhưng do tính tuần hoàn của lục thập hoa giáp, mà xác định được rằng tính theo tháng như trên mới là bản chất, c̣n dùng Can tuổi th́ chỉ là công thức rút gọn mà thôi.
Thân ái .



Cũng v́ lư do trên, Can THÁNG có phải lệ thuộc vào Can NĂM hay không th́ cứ mỗi cung An Mệnh do THÁNG và GIỜ thiết lập th́ hễ là:

cung DƯƠNG - th́ có các Can DƯƠNG: Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm



cung ÂM - th́ có các Can ÂM: Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quư

và như thế, chúng ta có đến 5 Cục khác nhau để kiểm nghiệm sự dàn trăi và an vị của 14 Chính Tinh xem coi có phản ảnh khá CHÍNH XÁC với bản thân của chúng ta hay không ??? Và Lịch Pháp có phản ánh CHÍNH XÁC năm nay là năm Hợi hay năm nào khác ???


Ghẹo cho vui là vậy! hehehhe...



Tubinh_giagia
Quay trở về đầu Xem tubinh_giagia's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tubinh_giagia
 
sprut
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 May 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 44
Msg 49 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 8:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn sprut

@ khachquaduong

Tiên Thiên và Hậu thiên bát quái, là hai đồ h́nh trong rất nhiều đồ h́nh cùng kiểu cơ cấu có thể được xây dựng để mô tả vũ trụ và đời sống. Mỗi đồ h́nh có lư của nó, cũng không nhất thiết hay không chính xác khi coi Tiên thiên là Thể nên có trước, Hậu thiên là Dụng nên có sau. Bàn về hai đồ h́nh này cùng Hà Đồ và Lạc Thư rất thú vị, sẽ mất cả trăm trang giấy và rất sôi động

Anh khach qua dưong kính Anh viết; "không nên nhất thiết" tôi hiểu ư anh, nhưng vấn đề ở chỗ theo lư thuyết chung là như vậy, vũ tru trước vụ nổ big bang là tiên thiên âm dương đỗi xứng, sau vụ nổ là hậu thiên, con ngừoi sinh ra cũng phải có tiên thiên trước hậu thiên sau nay anh cho rằng tiên thiên không nhất thiết có trước, hậu không nhất thiết có sau th́ tôi không dám bàn, nhưng lư thuyết của JOY ít nhất cũng phải thỏa măn điều b́nh thường là tiên thiên có trước sinh ra hậu thiên, vậy tại sao có tỷ lệ 6/8, hăy cho tôi cái hiểu về định luật bảo toàn khối lương và năng lượng ?

Kính quí vị!

Quay trở về đầu Xem sprut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sprut
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 50 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 8:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tôi xin phép dùng thí dụ toán học.

Khi ta giải một phương tŕnh vi phân với biến số là thời gian ta phải làm hai việc, một là định "dạng" của lời giải, hai là định điều kiện ban đầu của lời giải. Ấy bởi v́ cùng "dạng" có rất nhiều lời giải, tùy điều kiện ban đầu khác nhau, tiếng Anh gọi là "form" (dạng) và "initial conditions" (điều kiện ban đầu).

Tại sao tháng Ất Tỵ là tháng Ất Tỵ mà không phải là tháng Mậu Dần, Kỷ Dậu chẳng hạn th́ lại là một câu hỏi hóc búa khác của mệnh lư, nhưng nó thuộc phạm trù của "điều kiện ban đầu", ở đây tôi chỉ luận vấn đề "dạng" (chu kỳ lục thập Giáp Tư) sau khi ghi nhận điều kiện ban đầu.

Ngành toán ứng dụng (applied mathematics) có một nguyên lư chỉ nam "Initial conditions and boundary conditions come from nature" (điều kiện ban đầu -và điều kiện ngoại vi- đến từ thiên nhiên). Con người chỉ ghi nhận các điều kiện này thôi, ghi nhận đúng th́ bài giải ứng, ghi nhận sai th́ bài giải không ứng. Luyện cách nh́n ra các điều kiện ban đầu quen thuộc (do thiên nhiên định đoạt) là một phần quan trọng trong chương tŕnh huấn luyện các sinh viên thuộc ban toán ứng dụng. C̣n như thắc mắc muốn biết tại sao điều kiện ban đầu hoặc ngoại vi lại như thế th́ phải hỏi ông trời.

Người ta tin rằng xưa đă có một thời điểm được chọn làm năm Giáp Tí, tháng Giáp Tí (khi c̣n bắt đầu năm bằng tháng Tí), ngày Giáp Tí, giờ Giáp Tí. Đây là điều kiện ban đầu. Tại sao người xưa lại đặt ra điều kiện ban đầu như thế, bằng lư do ǵ? Có thể t́nh cờ, có thể trời xui khiến. Nhưng điểm chính là, nếu những điều kiện này không ứng th́ ta đă không có các khoa như Tử B́nh, Tử Vi, bói lục hào để mà đặt vấn đề như hôm nay.

Nên hỏi tại sao tháng 4 ta năm nay có can Ất chi Tỵ mà không phải can chi khác tôi e cũng như hỏi tại sao trái đất lại có sự sống vậy. Có rất nhiều cách trả lời, tùy ư tùy duyên. Nhưng một khi công nhận tháng 4 năm nay là Ất Tỵ (và coi nó như một loại điều kiện ban đầu) th́ chẳng cần biết đến năm mà cứ xử dụng luật tuần hoàn của lục thập Giáp Tí là đủ tính ra vị trí của 14 chính tinh.

Có người sẽ hỏi: "Thế c̣n vấn đề tháng nhuận, không dùng năm làm sao tính ra?" Thực ra bài toán tháng nhuận cũng chẳng liên hệ ǵ đến năm. Chỉ cần biết rằng chu kỳ lục thập hoa giáp gồm hai chu kỳ 10 và 12 gộp lại, rồi dựa theo các hiện tượng thiên văn phối hợp giữa ảnh hưởng của mặt trời và mặt trăng là tính được khi nào phải có tháng nhuận.

Vài ḍng chia sẻ.




Sửa lại bởi VDTT : 24 May 2007 lúc 9:46pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
khachquaduong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 51 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 11:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn khachquaduong

sprut đă viết:

@ khachquaduong

Tiên Thiên và Hậu thiên bát quái, là hai đồ h́nh trong rất nhiều đồ h́nh cùng kiểu cơ cấu có thể được xây dựng để mô tả vũ trụ và đời sống. Mỗi đồ h́nh có lư của nó, cũng không nhất thiết hay không chính xác khi coi Tiên thiên là Thể nên có trước, Hậu thiên là Dụng nên có sau. Bàn về hai đồ h́nh này cùng Hà Đồ và Lạc Thư rất thú vị, sẽ mất cả trăm trang giấy và rất sôi động

Anh khach qua dưong kính Anh viết; "không nên nhất thiết" tôi hiểu ư anh, nhưng vấn đề ở chỗ theo lư thuyết chung là như vậy, vũ tru trước vụ nổ big bang là tiên thiên âm dương đỗi xứng, sau vụ nổ là hậu thiên, con ngừoi sinh ra cũng phải có tiên thiên trước hậu thiên sau nay anh cho rằng tiên thiên không nhất thiết có trước, hậu không nhất thiết có sau th́ tôi không dám bàn, nhưng lư thuyết của JOY ít nhất cũng phải thỏa măn điều b́nh thường là tiên thiên có trước sinh ra hậu thiên, vậy tại sao có tỷ lệ 6/8, hăy cho tôi cái hiểu về định luật bảo toàn khối lương và năng lượng ?

Kính quí vị!

@sprut

Về lịch sử ra đời th́ TTBQ có trước, HTBQ có sau. Nhưng khi ứng dụng th́ nếu coi TTBQ là mô tả vũ trụ trước vụ nổ bigbang, HTBQ mô tả vũ trụ sau vụ nổ bigbang th́ có thế là sự gán ghép suy diễn. Bigbang là một thời điểm đặc biệt song chưa chắc đă là khởi đầu của vũ trụ (cần xác định rơ vũ trụ ở đây là trong phạm vi nào, hay vụ nổ chỉ là một thời điểm đặc biệt trong sự vận động của vũ trụ và vũ trụ vẫn tồn tại trước đó, cũng như sẽ có nhiều vụ nổ như vậy...).

Giữa TTBQ và HTBQ có mối liên hệ chuyển hóa đặc biệt, sẽ bàn đến sau tại một chủ đề khác! Cần nh́n thấy tính vận động biến hóa theo chu tŕnh, kẻo không sẽ dẫn vào t́nh trạng con gà có trước hay quả trứng có trước. Ở trên, Khách muốn nhấn mạnh đến việc không nên cho rằng TTBQ là Thể, HTBQ là Dụng. Vấn đề ở chỗ quan hệ Thể - Dụng ở đây là thế nào, Thể và Dụng được định nghĩa cụ thể ở đây là thế nào, tiêu chí ǵ để TTBQ thỏa măn điều kiện để ứng với Thể và HTBQ ứng với Dụng trong mối quan hệ Thể - Dụng cụ thể giả sử vừa được xác lập ở trên (nếu xác lập được)...

Tỷ lệ 6/8, Khách không đủ khả năng biện giải, cũng như chưa t́m thấy thuyết nào giải thích đủ tin cậy để theo. Chỉ biết có cao nhân đă giải được, âu cũng là đáng mừng. Mong Thầy t́m được truyền nhân xứng đáng.



Sửa lại bởi khachquaduong : 24 May 2007 lúc 11:30pm


__________________
Khách có kẻ:
Gương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết
Quay trở về đầu Xem khachquaduong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khachquaduong
 
khachquaduong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 52 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 11:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn khachquaduong

VDTT đă viết:

Người ta tin rằng xưa đă có một thời điểm được chọn làm năm Giáp Tí, tháng Giáp Tí (khi c̣n bắt đầu năm bằng tháng Tí), ngày Giáp Tí, giờ Giáp Tí. Đây là điều kiện ban đầu. Tại sao người xưa lại đặt ra điều kiện ban đầu như thế, bằng lư do ǵ? Có thể t́nh cờ, có thể trời xui khiến. 

Theo Khách được biết, th́ đó là thời điểm mà người xưa cho rằng "thất tinh hợp bích".



__________________
Khách có kẻ:
Gương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết
Quay trở về đầu Xem khachquaduong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khachquaduong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 53 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 11:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

khachquaduong đă viết:

VDTT đă viết:
Người ta tin rằng xưa đă có một thời điểm được chọn làm năm Giáp Tí, tháng Giáp Tí (khi c̣n bắt đầu năm bằng tháng Tí), ngày Giáp Tí, giờ Giáp Tí. Đây là điều kiện ban đầu. Tại sao người xưa lại đặt ra điều kiện ban đầu như thế, bằng lư do ǵ? Có thể t́nh cờ, có thể trời xui khiến. 


Theo Khách được biết, th́ đó là thời điểm mà người xưa cho rằng "thất tinh hợp bích".



Đó chỉ là truyền thuyết. Đă có một học giả h́nh như người Singapore tính ngược lại thấy không đúng với thiên văn (có những thời điểm khác c̣n "hợp bích" hơn).

Vài ḍng đóng góp.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
khachquaduong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 54 of 60: Đă gửi: 24 May 2007 lúc 11:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn khachquaduong

Thưa, đúng vậy.

Giờ này phương tiện hiện đại, tính lại thấy không đúng, ngay điều đơn giản là trái đất quay quanh mặt trời th́ người xưa lại cho rằng ngược lại.

Nhưng với người xưa th́ là như vậy.

Ngày nay, có thể vận dụng nguyên tắc của khoa học ứng dụng, nhưng nếu truy nguyên, thời có lẽ cần cả lịch sử nữa.

Một ví dụ đơn giản, nói "trời tṛn, đất vuông", nay suy diễn thấy có thể người xưa thiếu dụng cụ vẽ h́nh tṛn, thực ra lần theo ḍng lịch sử sẽ thấy là cả một quá tŕnh biến chuyển trong nhận thức của người xưa. Hay với ví dụ trên về mốc 4 Tư, với người xưa th́ là vậy, cũng có thể người xưa dùng lư khác, nhưng một điều chắc chắn là vào thời điểm người xưa đặt mốc dấu 4 Tư như thế họ phải có lư có nguyên tắc của họ, chứ chắc chắn không thể nào do trời xui (giả sử nói vui là qua giấc mơ) được.

Kính.



__________________
Khách có kẻ:
Gương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết
Quay trở về đầu Xem khachquaduong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khachquaduong
 
khachquaduong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 70
Msg 55 of 60: Đă gửi: 25 May 2007 lúc 1:36am | Đă lưu IP Trích dẫn khachquaduong

sprut đă viết:

...hăy cho tôi cái hiểu về định luật bảo toàn khối lương và năng lượng ?

Kính quí vị!

@sprut:

Khách không dám gọi là gợi mở, chỉ có chút ư này để anh tiếp tục suy luận thêm:

- Xét phạm vi áp dụng của các định luật bảo toàn, ngoài các hệ kín anh nên xét đến cả các hệ mở xem, anh cũng nên xét đến tính động của các thành phần tham gia, đừng chỉ xét hệ kín và hệ tĩnh...

- Định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng, thậm chí tới đây c̣n có thể thêm cả bảo toàn thông tin (hay "bảo mật" chăng ), là kết quả của tư duy Tây phương, nó liên quan đến tính đồng dạng đồng chất của không thời gian. C̣n tử vi và chính tinh, là kết quả của tư duy Đông phương, và ... nên ta đừng lẫn lộn khi suy luận và kiểm chứng, cũng thường thấy khi người ta hay lấy tư duy ngày nay để truy nguyên nguồn gốc lư thuyết cổ xưa, hay hệ thức tư duy này để kiểm chứng và truy nguyên hệ thức tư duy khác

Tạm biệt.



__________________
Khách có kẻ:
Gương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết
Quay trở về đầu Xem khachquaduong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khachquaduong
 
DuongTuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 114
Msg 56 of 60: Đă gửi: 25 May 2007 lúc 11:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn DuongTuong

Với ít loạn bàn mà TBGG phải cất công gơ nhiều vậy làm DT rất cảm kích . Thật t́nh DT chỉ thử ngược đường thời gian từ nhỏ đến lớn thay v́ từ lớn đến nhỏ xem sao , ư nghĩ rất đơn giản nên khi viết thành cô đọng khiến TBGG có đôi chút lệch sang vấn đề sâu xa hơn là t́m về căn nguyên - điều mà DT không dám nghĩ bàn tới .


DT viết : Trên là cách thông thường đi từ Năm , Tháng , Ngày , Giờ . Nếu đi từ chi tiết Giờ , Ngày , Tháng , Năm th́ rơ là vấn nạn trên không c̣n nữa !

TBGG lưu ư cho các dấu phẩy giữa các chữ (Năm, Tháng , Ngày ,giờ) , ư DT là khi có dữ kiện Năm , dữ kiện Tháng ,có ngày , có giờ [ chứ không phải từ Năm QUA Tháng QUA Ngày ... (nếu qua th́ DT đă dùng dấu " --> " hoặc chữ "đến" rồi )] th́ mới an được 14 chính tinh theo cách thông thường . Cái che mờ ngay đây là dữ kiện Năm bắt đầu trước khiến ta cứ nghĩ có Năm mới có được Tháng . . . , nên nghĩ phải có đủ Năm-Tháng-Ngày-Giờ mới an được 14 chính tinh .


C̣n như ngược lại đi từ chi tiết có giờ, có ngày, có Tháng (và tất nhiên rơ nạp âm) , đến đây nếu ta ngưng lại th́ vẫn đủ điều kiện để định 14 chính tinh rồi .


Vấn nạn trên không c̣n nữa, ư là vấn nạn Tháng (Tỵ) bị dữ kiện năm ... bắt bí khi làm "cái thủ tục an 14 chính tinh " ; chứ DT nào dám đ̣i giải vấn nạn về "Căn nguyên thời gian " ! Mà rớ tới zụ này th́ xin mượn bài hát


"Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ
Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao . . ."

( . . . th́ sức mấy DT kham cho nổi !)

Về việc : Khi tháng 4 không biết can ǵ th́ cũng không thể định được Can năm (hoặc ngược lại theo cách thông thường ).
th́ có nghĩa là Can của THÁNG và NĂM phải nương nhau mới thành lập được. (Chấm hết)

Hơn thế nữa , mọi việc trên đời đều tương thông nhau chứ không riêng về Tháng , Năm . Nhưng tương thông không hoàn toàn có nghĩa phải phụ thuộc vào nhau . Xin TBGG lưu ư cho chữ " HOẶC " câu trên , DT viết nhằm biểu hiện sự độc lập của mỗi dữ kiện (Thay v́ chữ VÀ- phải phụ thuộc kết hợp nhau mới thành ) .


Thiển nghĩ, trong lá số Tử Vi nếu có dữ kiện sao nào được cấu thành bởi 4 yếu tố năm tháng ngày giờ đầy đủ th́ tự nó đă hoàn hảo rồi, không nhất thiết phải có các sao khác thêm vào nữa . Tuy nhiên, cái ǵ hoàn hảo là đồng nghĩa với cái chết tức nó không c̣n chỗ bổ sung cũng như tương tác đối đăi cái nào khác (v́ nó vốn đă hoàn hảo ) . 14 chính tinh cũng vậy, nếu nó hiện hữu từ các yếu tố trọn vẹn th́ có cần thiết phải bổ sung các sao khác không ??? (Điển h́nh nhất là bộ Tứ Hóa cận thân nhất được định bởi can năm !) .


Thân t́nh .







Sửa lại bởi DuongTuong : 25 May 2007 lúc 11:15pm
Quay trở về đầu Xem DuongTuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DuongTuong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 57 of 60: Đă gửi: 26 May 2007 lúc 9:38am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tôi thấy ông DuongTuong đưa ra một điểm rất hay (khởi từ giờ, rồi sang ngày, tháng, năm thay v́ ngược lại) nên muốn dựa vào đó mà khai triển một vài ư.

Hăy giả sử ta là một quan sát viên tập tành nghiên cứu khoa học, khi xét thời gian khởi điểm tự nhiên nhất tất nhiên là giờ. Ta sẽ thấy giờ có tính tuần hoàn, nghĩa là sau một số giờ th́ hoàn cảnh chung quanh ta có vẻ lập lại(tại sao lại dùng con số 12 để đếm giờ là vấn đề khác sẽ không bàn ở đây). Ta lấy chu kỳ lập lại đó (12 giờ) làm đơn vị kế tiếp gọi là "ngày" VÀ COI TRỌNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẶT TRĂNG th́ sẽ thấy cứ 29 hoặc 30 ngày đơn vị ấy cũng lập lại. Lấy chu kỳ lập lại đó (29 hoặc 30 ngày) làm một đơn vị mới gọi là "tháng" th́ sẽ thấy đơn vị này cũng lập lại mỗi 12 hoặc 13 tháng. Cuối cùng ta lấy chu kỳ lập lại đó (12 hoặc 13 tháng) làm một đơn vị mới gọi là "năm".

-Ta có thể thấy sự tương đồng và khác biệt giữa các giờ (Thí dụ: giờ Tư khác giờ Dần cùng ngày nhưng giống giờ Tư hôm sau) nên dễ dàng cảm nhận được rằng giờ có tính tuần hoàn.
-Tương tự ta có thể thấy sự tương đồng và khác biệt giữa các ngày trong tháng (ngày 30 không trăng khác ngày rằm trăng tṛn nhưng giống ngày 30 tháng sau) nên cũng dễ dàng cảm nhận được rằng ngày có tính tuần hoàn.
-Tương tự có thể thấy sự tương đồng và khác biệt giữa các tháng trong năm (tháng giêng khác tháng 6, nhưng giống tháng giêng năm sau) nên cũng dễ dàng cảm nhận được rằng tháng có tính tuần hoàn.

(C̣n các trường hợp như giờ Tư mùa đông khác giờ Tư mùa hạ chẳng hạn th́ dễ dàng giải thích bằng luật phối hợp hiện tương của khoa học.)

Nhưng khi sang năm th́ ta chẳng thấy tính tuần hoàn ở đâu cả, vậy th́ lấy lư do ǵ để bảo rằng năm có Tí Sửu Dần Măo..., có Giáp Ất Bính Đinh...?

Vậy th́ đến "năm" hiện tượng chu kỳ có vẻ đă chấm dứt. Nhưng có thật là chấm dứt không? Đây là một điểm lư thú, có thể nói là một vấn nạn lớn của Tử Vi. Về cách giải quyết vấn nạn ấy tôi xin bàn trong một dịp khác, ở đây chỉ đưa các dữ kiện trên để kết luận rằng xét từ nền tảng tuần hoàn th́ "năm" khác hẳn "tháng", "ngày", "giờ". Nói cách khác, nếu phân nhóm th́ "tháng", "ngày", "giờ" có thể bỏ vào chung nhóm, riêng "năm" phải tách riêng hẳn ra.

Đi một bước xa hơn, xét trên lư tuần hoàn ta có thể coi "tháng", "ngày", "giờ" là một lực lượng, đối đăi lại lực lượng "năm".

Xử dụng những điểm kể trên, tôi mượn thêm lư tam tài để đặt ra "luận án Tử Vi" sau đây:
-Năm gồm có thiên can đại biểu tài "thiên", địa chi đại biểu tài "Địa".
-Tháng, ngày, giờ gộp lại tạo thành tài "nhân".

Áp dụng thực tế, phải phân các sao làm hai lực lượng. Tất cả các sao năm (can, chi) đều thuộc tài thiên địa, ứng với cái mệnh mà trời đất áp đặt lên con người. Tất cả các sao dính líu đến ngày tháng năm đều thuộc tài "nhân", ứng với những yếu tố phản ảnh con người (tức chủ nhân ông của lá số).

(c̣n dài, nếu có thời gian sẽ viết tiếp)


Sửa lại bởi VDTT : 26 May 2007 lúc 10:00am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 58 of 60: Đă gửi: 26 May 2007 lúc 5:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Anh VDTT thân, nếu lấy các ngôi sao nằm cận trên ddường hoàng dạo như Nhị thập bát tú làm ddiểm mốc th́ vẩn thấy tính chu kỳ của Năm , thuyết ngũ vận lục khí cũng nói dến sự khế hợp của ngũ vận và tính chu kỳ theo can năm này. Nếu lấy cung Th́n (Dịa bàn) làm gốc khởi của Thiên bàn và ghi mốc là Tư chuyển nghịch rồi phối vói cung Tư DDịa bàn th́ trục Dần Thân cũng chính là nơi Tử Phủ hợp lại và tán ra, theo dộ sô thuận 5 nghịch 3 của ddịa bàn , nó cũng phù hợp với tính chu kỳ dồng vận số 5 của thiên can và cứ mổi vận số th́ hàng can nhảy 3 bước theo toán pháp. Anh nghĩ sao về dề nghị này? (tại sao người xưa chọn 28 cḥm sao, nó có liên quan ǵ dến Dịch? Và rồi tỷ số 6/8 của cḥm Tử Phủ có liên quan dến Dịch không?

Sửa lại bởi khangaabc : 26 May 2007 lúc 5:51pm
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 59 of 60: Đă gửi: 26 May 2007 lúc 8:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

khangaabc đă viết:
...nếu lấy các ngôi sao nằm cận trên ddường hoàng dạo như Nhị thập bát tú làm ddiểm mốc th́ vẩn thấy tính chu kỳ của Năm...


Thưa, cũng là một cách, nhưng chu kỳ liên hệ đến nhị thập bát tú (cũng như chu kỳ liên hệ đến ṿng hoàng đạo, của ngũ tinh) không hiển hiện như chu kỳ liên hệ đến mặt trời, mặt trăng. Bởi thế năm khác với tháng, ngày, giờ.

khangaabc đă viết:
...thuyết ngũ vận lục khí cũng nói dến sự khế hợp của ngũ vận và tính chu kỳ theo can năm này...

Tôi đọc qua quyển "Vận khí học thuyết", tiếc là đă quên tên soạn giả, thấy thuyết ngũ vận lục khí huyền hoặc quá. Nó đ̣i ta chấp nhận khá nhiều tiền đề, ít lời giải thích hợp lư. Thú thật tôi không tin nó lắm.

khangaabc đă viết:
...tại sao người xưa chọn 28 cḥm sao, nó có liên quan ǵ dến Dịch? Và rồi tỷ số 6/8 của cḥm Tử Phủ có liên quan dến Dịch không?


Con số 28 theo tôi chẳng có ǵ là huyền bí, vốn là 28 chia chẵn cho 2. Như khoa chiêm tinh Ấn Độ khá tương tự, lại dựa trên 27 sao (chia chẵn cho số 3), c̣n chiêm tinh Trung Đông th́ 12 cḥm sao. Có thể thấy là tùy duyên bắt đầu của từng địa phương mà con số cơ bản có thể khác nhau.

"Dịch" là một từ quá rộng, và trong lịch sử tri thức Á đông nó đồng nghĩa với từ "khoa học" của đời nay vậy, nên dĩ nhiên luật 6/8 của hai ṿng sao phải liên hệ đến "dịch". Nhưng liên hệ thế nào th́ mỗi nhà một thuyết.

Tôi đă giải thích luật này bằng thuyết của ông Tạ Phồn Trị, dĩ nhiên thuyết của ông Trị cũng hoàn toàn dựa vào lư của "dịch" (tên sách là "Chu dịch và Tử Vi đẩu số").

Vài ḍng chia sẻ.

Sửa lại bởi VDTT : 26 May 2007 lúc 9:35pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
victories_2008
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 September 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 60 of 60: Đă gửi: 02 January 2010 lúc 10:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn victories_2008

chủ đề này đă lâu ko có ai có ư kiến ǵ?

cháu xin có ư kiền như sau hơi riêng tư 1 chút.

cháu cung an thân tại dần có cự nhật đ̣ng cung với lộc tồn, thiên mă, côt thần hóa kỵ,... cháu thấy bảo tuổi giáp th́ thái dương mạnh gấp 3 lần vậy hóa kỵ mạnh gấp bao nhiêu lần ạ? và cháu coa hóa kỵ đồng cung với thái dương?

 



__________________
Thất bại không phải là mất đi tất cả mà là khởi đầu cho những thành công tiếp theo...
Quay trở về đầu Xem victories_2008's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi victories_2008
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 3
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.5254 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO