Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 207 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Chết đi về đâu ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 41 of 47: Đă gửi: 23 October 2006 lúc 9:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuan

chết rồi đi về đâu?
chết rồi th́ trả về cho nhân quả của nó .
người chết so với người ngủ một giấc không khác xa nhau,đến khi tỉnh giấc ngủ tức là được tái sinh .Cho nên, người lúc ban ngày làm điều ác th́ khi ngủ mơ thấy sự hung dữ so với quả báo địa ngục khi chết chẳng khác xa nhau .Lúc ban ngày làm việc thiện khi ngủ mơ thấy sự vui vẻ so với quả báo thiên đàng cũng không phải khác .

__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 42 of 47: Đă gửi: 24 October 2006 lúc 5:34am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Theo learner th́ một người khi chết, không ai đủ thánh thiện để về cơi Niết bàn tuyệt đối hay Thiên đàng vĩnh cửu ; và ngược lại, không ai có được cái ác cực đại để đọa vào Hỏa ngục đời đời. Nhân tương đối mà quả tuyệt đối, không biết các bạn có thấy vô lư không nhỉ?

.......................................

.Chuấn bị đi vượt biên = chuẩn bị cho cái chết
.Lênh đênh trên biển cả = linh hồn đang trôi lăn không biết về đâu
.Đến được trại tị nạn = tới được một nơi tạm gọi là luyện ngục (đây là nơi thanh lọc)
.Có người đi định cư sớm = linh hồn thánh thiện về nơi cực lạc (không phải là nơi vĩnh hằng)
.Có người định cư muộn = tội lỗi c̣n nhiều
.Có người ở lại đảo mút mùa (làm chúa đảo) = tội ác ngập đầu

NGÀY ĐÓNG CỬA TRẠI TỊ NẠN = NGÀY TẬN THẾ

.Trả về nơi nguyên quán = linh hồn sa hỏa ngục (không có đời đời đâu)
.Cho đi định cư diện hốt chót (nhân đạo) = lên thiên đàng (không vĩnh cửu)


Chuyện vĩnh hằng không thể bàn xa hơn được nữa rồi!!!!



Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 43 of 47: Đă gửi: 29 October 2006 lúc 4:01am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


ĐIỀU G̀ XẢY RA SAU KHI CHẾT?

Từ Quán


Sự chết của con người là một giai đoạn trong chu tŕnh biến thiên bất tận sinh-lăo-bệnh-tử. Đầu tiên, tim ngừng đập rồi đến phổi, sau đó đến năo; cuối cùng cơ thể phân hủy. Từ lúc tim ngừng đập đến lời thông báo chính thức rằng một người đă chết, các bác sĩ chờ đợi 2,3,5 hoặc 10 phút, nhưng "thời gian chuẩn" mà ngành y gọi là asystolic là bao nhiêu vẫn c̣n có sự khác biệt giữa hai quan điểm của "y học cổ truyền Tây Tạng" và y học hiện đại. Theo "Tạng thư sống chết" và "Tử thư Tây Tạng", phải mất 8 giờ sau khi tim ngừng đập và tắt hơi, con người mới chết hẳn và các nghi thức tẩn liệm chỉ được phép thực hiện sau 8 giờ.

Theo y học hiện đại th́ bệnh nhân chỉ thực sự chết sau khi tim ngừng đập nửa giờ. Bốn giờ sau khi tim ngừng đập th́ năo mới chết hẳn và không c̣n "hoạt động điện năo"... Sau đó, cơ thể người chết trở nên lạnh cứng, lộ rơ âm khí và hoại tướng của một tử thi. Thiền sư Hakuin có nói: "Kẻ nào thấu triệt được lẽ sống chết, kẻ ấy mới thực sự là một con người vĩ đại".

* Những thời điểm quan trọng của sự chết

- Khi hơi thở ra chấm dứt th́ sinh lực bị rơi vào trung khu thần kinh của "sự biết" (sushuma nadi) và "người biết" sẽ kinh nghiệm được "ánh sáng trong suốt" trong điều kiện tự nhiên của nó. Lúc đó, sinh lực bị phóng xuất chạy xuống dọc theo các dây thần kinh sinh lư bên phải và bên trái cột xương sống (ida nadi và pingala nadi). Sau khi sinh lực đă đi qua trung khu thần kinh ở rún, nó lan ra trong đường gân bên trái và bên phải. Thời gian cần thiết cho sự vận chuyển này của sinh lực khi hơi thở c̣n thoi thóp vào khoảng thời gian một bữa ăn.

Thời gian của sự hấp hối là thời gian mà sinh lực c̣n ở trong đường thần kinh chính giữa - đó là lúc tri thức ngất lịm. Thời gian này bất định, nó tùy thuộc vào thể chất tốt hay xấu, tùy thuộc vào t́nh trạng các dây thần kinh và sinh lực của mỗi người. Những người có kinh nghiệm thiền định vững vàng và yên tĩnh hay những người có cá tính trầm tĩnh th́ thời gian đó có thể kéo dài từ 4 cho đến 7 ngày. Những người có đời sống bê bối, trụy lạc hay những người tâm thần không b́nh ḥa th́ t́nh trạng trên không kéo dài lâu hơn một cái búng ngón tay. Nơi những người khác th́ có thể kéo dài trong thời gian một bữa ăn. Đây là giai đoạn đầu của chi khai bardo: ánh sáng trong suốt ban đầu được thấy vào lúc chết.

* Ánh sáng trong suốt ban đầu, nếu được nhận ra th́ có thể giúp người chết đạt đến giải thoát; bằng không, sau cái hắt hơi cuối cùng của một bữa ăn, người chết sẽ có khả năng thấy được sự loé sáng của ánh sáng trong suốt bậc nh́. Tùy theo nghiệp tốt hay xấu, sinh lực chạy xuống trong đường thần kinh bên phải hay bên trái và thoát ra một trong chín cửa của thân thể (c̣n gọi là cửu khiếu: 2 mắt, hai tai, hai lổ mũi, miệng, hậu môn và đường sinh dục). Lúc đó, một t́nh trạng khác của tinh thần sáng suốt khác lại hiện ra.

Suốt trong giai đoạn hai của thân trung ấm, người chết (linh hồn) ở trong t́nh trạng gọi là "thân thể sáng chói của ảo tưởng". Người chết trong t́nh trạng này vẫn không biết là ḿnh đă chết hay chưa, nếu họ được một pháp sư rành pháp "chuyển duy tư tưởng" giúp họ hội nhập vào "nguồn sáng" này th́ nghiệp lực sẽ không ngăn cản, họ sẽ hội nhập vào "thực tại tối thượng" và đạt được giải thoát.

* Nếu sự giải thoát không thực hiện được trong giai đoạn hai, th́ người chết sẽ bước vào giai đoạn gọi là thân trung ấm thứ ba hay chonyid bardo. Trong giai đoạn ba này, các ảo tưởng theo nghiệp thức sẽ nổi dậy, kéo dài cho đến hết ngày 49 sau khi chết, và được phân thành 6 t́nh trạng:

- T́nh trạng ảo giác tự nhiên theo tạp niệm, vọng tưởng hay quan niệm kiến chấp.

- T́nh trạng ảo giác như các giấc chiêm bao.

- T́nh trạng ảo giác cực kỳ hỷ lạc của trạng thái nhập thiền sâu.

- T́nh trạng ảo giác chuyển tiếp lúc chết.

- T́nh trạng trải qua kinh nghiệm thực tại.

- T́nh trạng trải qua tiến tŕnh ngược lại của kiếp sống luân hồi (nhớ lại các sự việc từ bé đến lớn hay các tiền kiếp quá khứ).

Sau 49 ngày hay hết giai đoạn 3, người chết sẽ đầu thai theo một trong sáu cơi của lục đạo luân hồi.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 44 of 47: Đă gửi: 29 October 2006 lúc 4:05am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


* Tiến tŕnh của sự chết

Theo các kinh sách Tây Tạng nói về sự chết, tiến tŕnh chết là quá tŕnh tan ră gồm hai giai đoạn: một sự tan ră bên ngoài, khi các căn và tứ đại phân tán; và một sự tan ră bên trong, thuộc về các ư tưởng và cảm xúc thô và tế.

* Sự tan ră bên ngoài:

- Lục căn phân tán và ngưng hoạt động:
nếu có người đứng xung quanh giường người đang chết mà nói chuyện, sẽ đến một lúc y có thể nghe âm thanh tiếng nói của họ, mà không thể nghe ra một lời nào. Đây là dấu hiệu nhĩ thức đă ngưng hoạt động. Khi y nh́n một vật trước mặt mà chỉ có thể thấy h́nh dạng lờ mờ, không rơ chi tiết và dấu hiệu nhăn thức đă suy. Tương tự, các dấu hiệu suy kiệt cũng xảy ra đối với các khả năng ngửi, nếm, sờ. Khi các giác quan không c̣n cảm nhận được một cách trọn vẹn th́ đó là giai đoạn đầu tiên của tiến tŕnh tan ră.

- Địa đại tan ră:
Thân xác chúng ta khởi sự mất hết sức mạnh, kiệt quệ, không c̣n chút năng lực nào: không thể ngồi thẳng, đứng lên hay cầm bất cứ vật ǵ; thậm chí không giữ được cái đầu của ḿnh. Ta cảm thấy như ḿnh đang té xuống, đang bị nhận ch́m xuống đất hay đang bị một sức nặng ghê gớm như trái núi đè bẹp và nghiền nát. Ta cảm thấy nặng nề, khó chịu trong bất cứ tư thế nào. Màu da ta phai nhạt dần và một màu tái xanh hiện ra. Má hóp lại, những vết đen xuất hiện trên răng, càng lúc ta càng thấy khó mở mắt, nhắm mắt. Khi sắc uẩn phân tán, ta bất động, tâm thần dao động, miệng có thể nói nhảm, sau đó đi vào trạng thái hôn trầm.

- Thủy đại tan ră:
Ta khởi sự mất khả năng kiểm soát chất lỏng trong thân. Mũi ta bắt đầu chảy nước và miệng rỏ nước miếng. Có thể nước mắt chảy ra và ta có thể mất tự chủ. Lưỡi không c̣n di động, lỗ mắt khô cạn, môi tái lại và thụt vào. Ta run rẩy, co giật và rất khát nước. Mùi tử khí bắt đầu tỏa ra chung quanh. Khi thọ uẩn phân tán, những cảm giác của thân yếu dần, khi khổ khi vui, lúc nóng lúc lạnh. Tâm thức ta trở nên mờ mịt, bất măn, bực tức và nóng nảy. Kinh điển nói chúng ta cảm thấy như bị d́m trong đại dương hay bị cuốn trôi trong ḍng nước lớn.

- Hỏa đại tan ră:
Miệng và mũi ta hoàn toàn khô cạn. Tất cả hơi ấm trong cơ thể bắt đầu mất dần, từ dưới chân lạnh ngược lên đến tim. Một luồng khói có thể thoát ra từ đỉnh đầu. Hơi thở trở nên lạnh khi qua miệng và mũi. Ta không c̣n ăn uống ǵ được nữa. Tưởng uẩn đang phân tán. Tâm trí bắt đầu lộn xộn: không thể nhớ được tên bà con, bè bạn hay nhận ra họ. Ta càng lúc càng khó nhận ra những ǵ ở bên ngoài, v́ âm thanh và h́nh ảnh luôn trộn lẫn. Kalu Rinpoche cho biết: "Đối với người sắp chết, kinh nghiệm bên trong là như thể bị nuốt chửng trong một ngọn lửa lớn, ở giữa một cái hỏa ḷ hừng hực, hay toàn thế giới đang bị thiêu đốt".

- Phong đại tan ră:
Ta càng lúc càng khó thở. Không khí dường như thoát ra ngơ yết hầu chúng ta. Hơi thở vào càng lúc càng ngắn và khó nhọc, hơi thở ra càng lúc càng dài (thở hào hển). Ta nằm bất động với đôi mắt trợn trừng lên. Khi hành uẩn phân tán, tâm trở nên hoang dă, không biết ǵ về thế giới bên ngoài. Mọi sự trở nên một khối mờ mịt. Cảm giác liên lạc cuối cùng của chúng ta với t́nh trạng xác thân đang tan mất. Ta khởi sự có ảo giác và thấy các cảnh tượng: nếu trong đời, ta đă tạo nhiều nghiệp ác, ta có thể trông thấy những h́nh thù ghê rợn. Rồi những ám ảnh và những giây phúc kinh hăi của đời ta bây giờ quay lại, có khi chúng ta hét lên v́ kinh hoàng. Nếu ta sống đời với tấm ḷng từ bi, bác ái, xót thương và độ lượng, chúng ta có thể kinh nghiệm những cảnh thiên đường đầy hỷ lạc, gặp các bạn bè thân yêu hoặc những bậc giác ngộ. Những người sống đời lương thiện, khi chết cảm thấy b́nh an thay v́ sợ hăi. Kalu Rinpoche viết: "Kinh nghiệm nội tâm đối với người sắp chết là một ngọn cuồng phong quét sạch toàn thế giới, kể cả chính ḿnh, một trận gió xoáy cuốn hút toàn vũ trụ".

Vào thời điểm này, máu tụ lại đi vào trong "kinh mạch của sự sống" nằm chính giữa tim ta. Ba khối máu lần lượt tụ lại gây nên ba hơi thở ra cuối cùng. Rồi th́nh ĺnh hơi thở ta chấm dứt. Chỉ một chút hơi ấm c̣n lại trong tim ta. Một dấu hiệu của sự sống không c̣n, và đây là điểm mà sự xét nghiệm lâm sàng cho là: "chết". Tuy nhiên, các bậc thầy Tây Tạng cho rằng vẫn c̣n tiếp diễn một tiến tŕnh bên trong.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 45 of 47: Đă gửi: 29 October 2006 lúc 4:07am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


* Sự tan ră bên trong:

Trong quá tŕnh tan ră nội tâm, ở đấy những tâm trạng và cảm xúc từ thô đến tế tan ră, có bốn tầng lớp tâm thức vi tế được gặp gỡ. Ở đây, tiến tŕnh chết phản ảnh ngược lại với tiến tŕnh đầu thai. Khi tinh huyết cha mẹ gặp gỡ, tâm thức ta do nghiệp thúc đẩy, bị kéo vào. Trong thời kỳ phát triển bào thai, tinh chất của cha, một hạt nhân "trắng và phúc lạc" an trú trong luân xa ở đỉnh đầu, trên cùng của huyệt đạo trung ương. Tinh chất của người mẹ, một hạt nhân "đỏ và nóng" an trú trong luân xa nằm dưới rốn chừng bốn ngón tay. Chính từ nơi hai tinh chất này mà những giai đoạn kế tiếp của sự tan ră xảy ra. Với sự biến mất của ngọn gió giữ nó lại đấy, tinh chất màu trắng đi đến huyệt đạo về phía trái tim. Bên ngoài có tướng màu "trắng" hiện ra như "một bầu trời trong sáng dưới ánh trăng".

Bên trong, ư thức chúng ta trở nên vô cùng sáng suốt, và tất cả những tâm trạng do sân giận, gồm 33 thứ, đều dứt. Giai đoạn này gọi là "xuất hiện". Rồi tinh chất của mẹ bắt đầu đi lên qua huyệt đạo trung ương, khi ngọn gió giữ nó nguyên chỗ đă biến mất. Tướng bên ngoài là một màu "đỏ" như mặt trời chiếu trên nền trời trong. Bên trong, có một cảm giác phúc lạc phát sinh, và những tâm trạng do tham dục, gồm 40 thứ tất cả, ngưng hoạt động. Giai đoạn này gọi là "tăng trưởng".

Khi hai tính chất đỏ, trắng gặp gỡ ở tim, tâm thức được kèm theo trong ấy. Tulku Urgyen Rinpoche, một bậc thầy lỗi lạc ở Nepal, nói: "Kinh nghiệm ấy giống như bầu trời và trái đất gặp nhau". Bên ngoài, chúng ta thấy xuất hiện một màu "đen", giống như một bầu trời trống rỗng ch́m trong màn đêm dày đặc. Tướng bên trong là một trạng thái tâm thức không có tư tưởng. Bảy trạng thái tâm do ngu si và vọng tưởng đi đến chấm dứt. Điều này được gọi là "thành tựu".

Khi chúng ta hơi tỉnh giác trở lại, ánh sáng căn bản lóe lên như một bầu trời vô nhiễm không mây mù. Đôi khi đấy gọi là "tâm với ánh sáng trong của sự chết". Đức Đạt lai Lạt ma nói: "Tâm thức này là tâm thức sâu xa nhất. Chúng ta gọi nó là Phật tính, suối nguồn thực sự của mọi thức. Ḍng tương tục của tâm thức này kéo dài ngay cả đến khi thành Phật quả;.

* Đặc tính phổ quát của tiến tŕnh chết đối với mọi loài chúng sinh

Tiến tŕnh chết là một tiến tŕnh phổ quát mà tất cả chúng sinh từ lớn nhất cho đến nhỏ nhất như côn trùng cũng đều trải qua như nhau. Tuy nhiên, tiến tŕnh này có thể đổi khác tùy từng cá nhân và những thay đổi này có thể xảy ra do hậu quả của những chứng bệnh đặc biệt và tùy thuộc vào t́nh trạng các huyệt đạo, khí lực hay tinh thần của người sắp chết. Trong trường hợp chết bất ngờ hay chết v́ tai nạn, tiến tŕnh này cũng vẫn xảy ra, nhưng cực ḱ nhanh chóng.

Tóm lại, để hiểu một cách rốt ráo điều ǵ xảy ra khi chết là xem sự tan ră bên trong và bên ngoài như một sự sinh khởi và phát triển tuần tự những tầng lớp tâm thức càng lúc càng vi tế. Khi tiến tŕnh chết tuần tự diễn ra, mỗi tầng lớp tâm thức nổi lên trên sự tan ră liên tục của hợp thể thân tâm để đi dần đến sự hiển lộ hoặc là thanh tịnh giải thoát, hoặc là tùy theo nghiệp báo chiêu cảm vào trong lục đạo.

Từ Quán

NguonQUANGDUC

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 46 of 47: Đă gửi: 31 October 2006 lúc 3:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner



NH̀N VỀ SỰ CHẾT

Tháng 11 hằng năm, Phụng vụ kêu gọi người đang sống hăy nghĩ đến người đă chết. Kêu gọi này rất hợp với tâm lư người công giáo Việt Nam. V́ thế, trong tháng 11 này, khắp nơi, sẽ có những buổi cầu nguyện cho những người đă qua đời. Cầu nguyện tại nhà thờ, ở nhà tư, ở nghĩa trang, ở các hài cốt đường.


Khi cầu nguyện cho người đă qua đời, chúng ta thường nghĩ tới cái chết của họ và đời sống của họ. Rồi từ đó, chúng ta nghĩ sang hiện t́nh của họ trong cơi đời sau. Họ đang ở đâu? Được hạnh phúc hay c̣n bị thanh luyện? Chỉ nghĩ thế thôi. Nghĩ với đức tin và niềm hy vọng.


Nghĩ tới những người đă qua đời, đó là một bổn phận cao đẹp ta phải chu toàn. Nhưng tiếp đó, chúng ta cũng nên nghĩ tới cái chết của chính ḿnh ta. Thiết tưởng đó cũng là một bổn phận quan trọng, chúng ta không nên né tránh.

Chết là một chấm dứt kèm theo đóng ấn.

Cái chết của mỗi người là việc sau cùng của cuộc sống. Nhất định nó phải tới. Nó là một phần của cuộc sống. Một phần hết sức quan trọng.

Cuộc sống là một hành tŕnh. Cái chết là việc chấm dứt hành tŕnh cuộc sống. Sự chấm dứt này không giống bất cứ sự chấm dứt nào. Chết không có nghĩa là hết sống. Nhưng nó là một kết thúc cuộc sống này và là một khởi đầu cho cuộc sống khác.

Một cách nào đó, cái chết, khi kết thúc một ḍng đời, sẽ đóng ấn vào đó. Để theo dấu ấn ấy, con người sẽ đi vào cơi sau theo một hướng nhất định.

Nếu một ḍng đời là những chuỗi chọn lựa tốt lành đạo đức, th́ khi cái chết đến chấm dứt nó, sẽ có một dấu ấn đẹp xinh được đóng vào cuộc đời ấy. Dấu ấn xinh đẹp này cho phép người quá cố đi vào nơi lănh nhận phần thưởng cao quí.

Nếu một ḍng đời là những chuỗi chọn lựa tội lỗi xấu xa, th́ khi cái chết đến chấm dứt nó, sẽ có một dấu ấn ghê tởm đóng vào cuộc đời ấy. Dấu ấn kinh khủng này sẽ buộc người quá cố phải đi vào nơi lănh chịu h́nh phạt rất đáng sợ.

Cái nh́n trên đây chỉ là một cách suy nghĩ b́nh dân của người có tín ngưỡng. (nhân quả)

Chết là việc Chúa Giêsu đến tỏ bày sự thực.

Riêng đối với người sống đức tin, th́ cái chết được hiểu như sự Chúa Giêsu đến với từng người.

Chúa Giêsu đến t́m mỗi người chúng ta. Ngài đến lúc nào, nơi nào, cách nào, th́ đó là việc của thánh ư Ngài. Trong Phúc Âm, Ngài cảnh báo là giờ Ngài đến thường sẽ bất ngờ: "Anh em phải canh thức, v́ anh em không biết khi nào chủ nhà đến" (Mc 13, 35).

Ngay từ giây phút đầu, khi gặp Chúa Giêsu, mỗi người sẽ thấy Ngài hiện ra rơ ràng. Ngài đúng thực là t́nh yêu. Ngài đúng thực là sự sống. Ngài đúng thực là sự khiêm tốn vâng phục ư Chúa Cha. Ngài đúng là Đấng cứu chuộc loài người.

Do đó tất cả những ai có nét giống như Chúa Giêsu, sẽ tự nhiên được thu hút vào Ngài. Đó là những ai suốt đời đă để ư gieo văi t́nh thương, thực hiện giới răn yêu thương. Đó là những ai suốt đời đă cố gắng phục vụ sự sống, luôn t́m cách đem lại cho mọi người sự sống, sự sống dồi dào. Đó là những ai trọn đời khiêm tốn vâng phục ư Chúa. Đó là những ai suốt đời khao khát đón nhận ơn cứu chuộc của Ngài và nhiệt t́nh cộng tác vào công việc cứu chuộc của Ngài.

Và cũng chính do đó, tất cả những ai không có nét nào giống như Chúa Giêsu, sẽ bị đẩy xa khỏi Ngài. Không muốn nên giống như Ngài, không cố gắng đi theo Ngài, không muốn đón nhận ơn Ngài. Tất cả những thứ người như thế sẽ bị loại. Bị loại một cách như tự nhiên, tự động.

Có thể nói, trước mặt Chúa Giêsu là sự thực, mỗi người sẽ được thấy rơ mọi chi tiết sự thực về ḿnh. Sự thực về ḿnh là toàn bộ lịch sử đời ḿnh,

Với những chọn lựa của ḿnh để sống tốt hay không tốt giới răn căn bản là yêu thương bác ái,

Với những chọn lựa của ḿnh để thực thi tốt hay không tốt bổn phận riêng đă được trao cho ḿnh,

Với những chọn lựa của ḿnh để diễn tả tốt hay không tốt sứ mạng làm người của ḿnh,

Với những chọn lựa của ḿnh để dùng tốt hay không tốt các ơn chung riêng Chúa đă ban tặng. Tất cả sẽ được hiện rơ với những hoàn cảnh của lịch sử đời ḿnh.

Như thế sự chết sẽ cho mỗi người thấy rơ những sự thực đời ḿnh, đồng thời cũng cho thấy những sự thực đời ḿnh sẽ dẫn ḿnh về đâu. Như vậy, có thể nói, dưới ánh sáng Đức Kitô, mỗi người sẽ tự phán xét ḿnh. Sự phán xét đó nằm trong chính cuộc sống của ḿnh.


Dọn ḿnh chết lành.

Khi hiểu sự chết là như thế, chúng ta thấy rơ hơn một bổn phận hết sức quan trọng, đó là phải lo cho cái chết của ḿnh. Sao cho cái chết đó được gọi là chết lành. Lo bằng cách nào? Thưa bằng cách cố gắng sống lành. Nếu đối với ta, sống lành không thể là chu toàn hoàn chỉnh suốt đời mọi ư Chúa về ta, th́ ít là ta có ḷng khiêm tốn biết ḿnh lầm lỗi, hết ḷng ăn năn sám hối, cố gắng sửa ḿnh, và tin cậy vào ḷng thương xót Chúa. "Anh em hăy sám hối và tin vào Tin Mừng" (Mc 1, 15).

Kinh nghiệm cho thấy, tất cả những việc đưa tới sự tái sinh sẽ rất khó thực hiện, nếu không có ơn Chúa. V́ thế, rất cần phải cầu nguyện. Cầu nguyện để được ơn biết ḿnh. Cầu nguyện để được ơn sám hối. Cầu nguyện để được ơn sửa lại lỗi lầm. Cầu nguyện để được ơn tin cậy vào Chúa. Nhất là cầu nguyện để được ơn làm cho cái tôi xấu xa trong ta được chết đi dần dần. Đó là cái tôi kiêu căng, cái tôi biếng lười, cái tôi giả h́nh, cái tôi mê say trần tục, cái tôi trống rỗng mà huênh hoang, cái tôi nặng ư riêng ḿnh.

Hăy cầu nguyện như người bệnh tật. Cầu nguyện như người hèn mọn. Cầu nguyện như người yếu đuối. Cầu nguyện như người tội lỗi. Rất khiêm tốn. Rất kiên tŕ.

Nếu đời sống ta luôn luôn mang đậm dấu ấn cầu nguyện sám hối và tin tưởng vào ḷng thương xót Chúa, th́ đó là cách tốt nhất để dọn ḿnh chết lành.

Đừng dối ḷng ḿnh về bốn điều sau hết, đó là sự chết, sự phát xét, thiên đàng và hoả ngục. Bốn điều sau cùng này quen gọi là tứ chung. Kinh Thánh kêu gọi mọi người hăy năng nghĩ tới tứ chung đó.

Mỗi người sẽ có phần, có chỗ trong tứ chung. Tứ chung của ta sẽ đến với riêng ta. Năng nghĩ như vậy, để ta biết lo cho phần rỗi của ta. Phần rỗi của ta bắt đầu từ hôm nay, trong từng ngày, từng giây phút. Bằng sự quyết tâm sống lành, làm lành theo hết khả năng của ta.

Và như vậy, dọn ḿnh chết lành chính là để biết sống có chất lượng hơn, có ư nghĩa hơn, có giá trị hơn. Theo lời Chúa dạy: "Nếu hạt lúa ḿ gieo vào ḷng đất mà không thối đi, th́ nó vẫn trơ trọi một ḿnh. C̣n nếu nó chết đi, nó mới sinh được nhiều hạt khác" (Ga 12, 24).

Đức Cha J.B. Bùi Tuần
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 47 of 47: Đă gửi: 31 October 2006 lúc 4:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner



THIÊN ĐÀNG—LUYỆN NGỤC & HỎA NGỤC


Đối với niềm tin vào Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục, người ta thường có ba thái độ:

Thứ nhất là thái độ cứng ḷng tin:

• Chẳng có Thiên Đàng, cũng chẳng có Luyện Ngục hay Hỏa Ngục như Giáo Hội Công Giáo dạy! Có chăng là có Thiên Đàng nơi trần thế này mà thôi! Chết là hết, là kết thúc, xuôi tay nhắm mắt xong là hết đau khổ, hết lo lắng và hết … nợ đời!

Chính v́ không tin vào thực tại của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục ở đời sau, cho nên họ như những con thiêu thân chỉ biết lao đầu vào ăn chơi, hưởng thụ, trác táng, hút sách, phạm pháp, làm những việc vô luân thường đạo lư… Và cuối cùng khi chán ngán cuộc đời này, khi họ chán sống rồi th́ … tự tử. Chấm hết!

Thứ hai là thái độ tin vào Chúa nhưng tin một cách lệch lạc:

• Tin vào Thiên Chúa và chỉ tin có Thiên Đàng mà thôi! Luyện Ngục và Hỏa Ngục không thể có được bởi v́ Thiên Chúa là T́nh Yêu (1 Ga 4:16), Ngài không bao giờ dựng nên những thứ khủng khiếp ấy để trừng phạt hay hành hạ con cái của Ngài. Luyện Ngục và Hoả Ngục là những thứ mà Giáo Hội dựng nên để hù dọa người ta mà thôi!

V́ không tin có Luyện Ngục và Hoả Ngục cho nên họ chẳng quan tâm ǵ đến việc đọc kinh xin lễ, và làm việc hy sinh, hăm ḿnh … để cầu nguyện cho những người đă qua đời. “Tất cả những ai tin vào danh Đức Giê-su và chịu phép Rửa Tội th́ chắc chắn được cứu rỗi, vậy cầu nguyện, đọc kinh, tham dự Thánh Lễ, hy sinh cho người quá cố để làm ǵ? Vô ích! Tốn thời giờ” Họ dùng Thánh Kinh để lư luận như vậy!

Thứ ba là thái độ tin nhưng lờ mờ:

• Những người thuộc nhóm này th́ tin vào những lời giáo huấn của Giáo Hội về sự sống đời sau, tin chắc chắn có Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục, nhưng chẳng bao giờ họ hiểu rơ và hiểu đúng về thực trạng của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục cả. Họ cũng chẳng hiểu Giáo Hội Công Giáo gồm có BA THÀNH PHẦN và sự liên đới chặt chẽ, và mối liên quan mật thiết giữa ba thành phần này trong Giáo Hội.

C̣n bạn? Bạn thuộc nhóm nào vậy? Tôi hy vọng là bạn không thuộc vào nhóm thứ nhất và thứ hai! Nếu bạn thuộc vào một trong hai nhóm này th́… Amen! Chỉ có Chúa Thánh Thần mới giúp bạn được thôi!

C̣n nếu bạn thuộc vào nhóm thứ ba th́ trong ngày lễ Các Thánh và lễ Các Linh Hồn hôm nay, mời bạn hăy cùng với tôi học hỏi và t́m hiểu sâu hơn về thực trạng của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục, về BA THÀNH PHẦN của Giáo Hội và sự liên đới chặt chẽ, và mối liên quan mật thiết giữa ba thành phần này.

Rất nhiều người, trong đó có tôi, và không chừng có cả bạn nữa, đă từng nghĩ hay vẫn c̣n đang nghĩ Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục là những nơi chốn (places):

• Thiên Đàng là một nơi trên trời cao, ở đó không có đau khổ, không có nước mắt mà chỉ có vui vẻ, hạnh phúc, hoan lạc, b́nh an và yêu thương. Ở trên Thiên Đàng các Thánh và các Thiên Thần suốt ngày suốt đêm chỉ ca hát, tán tụng và ngợi khen Thiên Chúa…

• Luyện Ngục là một trại chuyển tiếp, một nơi tạm giam, nơi đây người ta phải chịu nóng nảy, chịu đau khổ, có cả cực h́nh nữa để chờ hễ măn hạn th́ được chuyển lên Thiên Đàng.

• Hỏa Ngục là một nơi sâu thẳm trong ḷng đất, ở đó là nơi giam giữ đời đời những kẻ ác, những người không có passport vào Thiên Đàng hay Luyện Ngục. Nơi đây xăng dầu vừa nhiều, vừa rẻ, cho nên Sa-Tan và ma quỷ tha hồ dùng để thiêu đốt và trừng phạt những thường trú nhân ở trong vương quốc của chúng.

Nếu bạn đă từng nghĩ như tôi hoặc vẫn c̣n đang nghĩ Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục là những nơi chốn th́ sai rồi! Bạn cứ mở cuốn Toát Yếu Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo do Đức Giáo Hoàng Benedictô đương kim soạn thảo ra mà xem th́ sẽ thấy quan niệm về NƠI CHỐN của Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục như là những NƠI CHỐN là sai bét tè le!

• Thiên đàng là t́nh trạng hạnh phúc tối thượng và vĩnh viễn. Ai chết trong ân sủng của Thiên Chúa và ai không cần bất cứ sự thanh luyện cuối cùng nào, sẽ được qui tụ quanh Chúa Giêsu và Đức Maria, các thiên thần và các thánh … được chiêm ngắm Thiên Chúa “mặt giáp mặt” ( 1 Cr 13,12) … sống trong sự hiệp thông t́nh yêu với Chúa Ba Ngôi và chuyển cầu cho chúng ta (Toát Yếu Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo # 209).

• Luyện ngục là t́nh trạng của những người chết trong t́nh thân với Thiên Chúa, nhưng, dù đă được đảm bảo ơn cứu độ vĩnh cửu, họ c̣n cần thanh luyện trước khi được hưởng hạnh phúc thiên đàng (Toát Yếu Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo # 210).

• Hoả ngục là [t́nh trạng] xa cách đời đời khỏi Thiên Chúa.… Đức Kitô diễn tả thực tại hoả ngục bằng những lời này: “Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời” (Mt 25:41) (Toát Yếu Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo # 212).

Hy vọng bạn sẽ không bao giờ nghĩ rằng Thiên Đàng—Luyện Ngục và Hỏa Ngục như là những NƠI CHỐN nữa!


phamtinh@yahoo.com
LM. Ansgar Phạm Tĩnh
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 3
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 1.8672 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO