Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 200 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: lá bùa kỳ lạ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 41 of 66: Đă gửi: 10 December 2007 lúc 4:31am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

     Nam Cali: Linh Ứng Ngũ Sắc Hào Quang Đức Quán Thế Am  

H́nh do anh Nguyên Tâm Lê Văn Tiến chụp lúc 7:30 giờ sáng ngày 25-11-2007, nhằm ngày 16-10 âm lịch năm Đinh Hợi, nhân lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát tại Thiền Viện Chân Nguyên, Adelanto, California.

(LGT: Bản tin sau đây của Huynh Trưởng GDDPT Phổ Nghĩa viết, kể lại hiện tượng hào quang đột nhiên rực sáng nơi tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát hôm 25-11-2007, tức ngày Lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát của Thiền Viện Chân Nguyên ở Nam California.)

Hôm ấy là ngày Chủ Nhật 25-11-2007 nhằm ngày 16 tháng 10AL năm Đinh Hợi, chúng tôi một nhóm Phật tử tại Orange County đi dự Lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát của Thiền Viện Chân Nguyên ở thành phố Adelanto, chúng tôi rời nhà vào lúc 6 giờ sáng và đến Thiền Viện lúc 7 giờ 30 sáng, trời se buốt lạnh, nh́n mặt hồ dưới chân tượng Quán Thế Âm đóng một lớp đá trong và mỏng độ ¼ inches, chúng tôi ai cũng mặc áo khoát thật dầy, đội nón ấm phủ kín 2 tai cho đở lạnh.

Vừa mở cửa bước xuống xe  làm vài động tác cho giăn gân cốt sau một chuyến hành tŕnh gần 2 tiếng đồng hồ th́ bổng có một người đàn bà Mỹ bước nhanh đến chổ chúng tôi tay chỉ trên tượng Quán Âm và chào hỏi: "Good morning! Rainbow! Look! Wonderful rainbow!", sau này mới biết cô ta là một nữ phóng viên  báo Daily Press của địa phương. Cả bọn chúng tôi  ngước nh́n lên trời về hướng Tôn tượng th́ quả thực ai ai cũng kinh ngạc khi nh́n thấy một hiện tượng vô tiền khoáng hậu, một vầng hào quang 5 màu ngay trên đỉnh đầu của tượng Quán Thế Âm. Wow! Lặng người một giây, tôi thầm nghĩ đây là mơ hay thực v́ tôi chỉ biết và thấy hào quang qua kinh sách, đây là lần đầu tiên chúng tôi được chứng kiến tận mắt.Buổi sáng tinh sương, trời yên , gió lặng, vầng hào quang ngũ sắc có những tia sáng có màu như từ đỉnh của Tôn tượng Quán Thế Âm tủa ra. Nền trời trong xanh, có những cuộn mây trắng bạc lan tỏa tạo thành một bức tranh thanh thoát, thoạt nh́n chắc chắn không phải là "bức tranh vân cẩu" mà càng nh́n càng trông lộ ra h́nh rồng, những vảy rồng uyển chuyển chầm chậm lướt qua  sau những tia hào quang sáng chói, thật là một sự trùng hợp huyền diệu  trong câu kinh:

"Quyện thành mây báu kiết tường,

Chư Phật rơ biết ngọn hương chí thành…"

  Chúng tôi ai cũng tất bật chạy lại xe để lấy máy ảnh. Anh Nguyên Tâm, một caraman chuyên nghiệp mà cũng là người kể chuyện dí dỏm hay nhất của nhóm chúng tôi, ngắm, chỉnh, bấm máy lia lịa đủ mọi góc cạnh của vầng hào quang Quán Thế Âm. Riêng chị Minh Thanh dáng người nhỏ nhắn nhưng cũng tếu không kém,   khi vừa bấm máy xong th́ quỳ xuống tại chổ x́ xụp lạy lia lịa không biết bao nhiêu lạy miệng lâm râm khấn "Nam-Mô linh cảm ứng Quán Thế Âm Bồ-Tát…."  Các chị khác th́ đứng chấp tay lâm râm khấn nguyện. Chị Minh Thanh nói với giọng căm động: "Quả thực trong đời em chưa bao giờ nh́n thấy hào quang của Phật như hôm nay, chắc đây là lần đầu mà cũng là lần cuối, em đă măn nguyện quá rồi. Nam-Mô Quan Thế Âm Bồ-Tát, con cám ơn Mẹ đă cho con gặp Mẹ hôm nay." Anh Nguyên Tâm liền ngắt lời chị: "Làm như có một ḿnh chị là được nh́n Mẹ Quán Thế Âm, bộ chị quên đám lon ton theo chị sao, "hữu duyên thiên lư năng tao ngộ"nên cả nhóm mới được gặp đấy?"

Cả bọn chúng tôi ai cũng nức ḷng sung sướng măn nguyện, tôi suy nghĩ quả thực đây là điềm lành, đâu phải ai cũng được nh́n thấy hay ai cũng gặp được hào quang thực sự nên tôi mới góp ư: "Đúng vậy quư vị ạ, các anh chị thấy đó, chúng ta đều là những người thiện tâm, có duyên lành, có phước lớn nên mới được dịp lên đây, gặp Mẹ Quan Thế Âm và tận mắt thấy hào quang của Ngài thị hiện!"  

LỄ KHÁNH THÀNH TÔN TƯỢNG QUÁN THẾ ÂM

Chương tŕnh buổi lễ dự định khai mạc lúc 10 giờ sáng nhưng v́ c̣n nhiều phái đoàn Chư Tôn Túc và Phật tử c̣n đang trên đường tới nên Thầy trụ tŕ quyết định cho khai mạc trể 30 phút.

Đúng 10 giờ 30 chương tŕnh bắt đầu, 2 đạo hữu Minh Khai và Phổ Nghĩa tát bạch cung thỉnh Ḥa Thượng chứng minh, Chư Thượng Tọa Đại Đức Tăng Ni quang lâm lễ đài, chư Phật tử đứng  thành hàng trước tôn tượng từ Tổ Đ́nh dẫn dài đến Hội trường. Sau đó là phần nghi thức khai mạc với chào cờ cử bài Quốc ca Hoakỳ, Quốc thiều Việt Nam Cộng Ḥa, Phật giáo kỳ, Phút Nhập Từ Bi Quán.

Tiếp theo là phần giới thiệu thành phần Chư Tôn Đức Tăng Ni, quan khách, đại diện chính quyền địa phương và gần 500 đồng hương và đồng bào Phật tử vân tập về tham dự lễ khánh thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát.

Dưới sự chứng minh của Ḥa Thượng Thích Đạo Quang, Viện chủ chùa Quan Âm, Garden Grove, phần chủ lễ do Thượng Tọa Thích Quảng Thanh, Viện chủ chùa Bảo Quang, Santa Ana và sự hiện diện các chư Tăng Ni  đến từ các chùa như: Tổ Đ́nh Minh Đăng Quang; Tịnh Thất Chân Như, San Diego; Thiền viện Du Mục, Chùa Bát Nhă Santa Ana, chùa Quan Âm Garden Grove, chùa Huệ Quang Westminster, Đạo tràng Pháp Hoa Orange County, chùa Bảo Quang, chùa Phật Đà. Đặc biệt có Tỳ Kheo Thích Linh Quang trú xứ chùa Linh Sơn đến từ đất Phật Lâm Tỳ Ni, Népal; Ni sư Thích Trí Thuận trú xứ chùa Linh Sơn Kushenaga đến từ Ấn Độ; Đại Đức Thích Như Tâm trú xứ chùa Quảng Hương, đến từ Đan Mạch; Đại Đức Thích Hữu Nguyện, trú xứ chùa An Lạc đến từ Texas.

Trong thành phần quan khách chúng tôi thấy có sự hiện diện của bà Tracy, Đại diện chính quyền địa phương; cô Rachel Byrd, Nữ kư giả tờ Daily Press Adelanto, Bà Young Lee đại diện Ông bà Chan Koon Tin người đă phát tâm cúng dường Tôn Tượng Quán Thế Âm đến từ Malaysia, Ông bà Lucas Gary, giám đốc công ty GM. Concret Inc., Ông bà Kiến trúc sư Francis Phát Ong, người vẽ thiết kế đồ họa cho thiền viện Chân Nguyên, Bác sỉ Mạc Biền giám đốc công ty thiết bi Y khoa Laiser MB. Inc. và phu nhân là Bác sĩ Quách Đào, Bác sỉ Vơ thanh Thời, Cố vấn Phật Giáo Hoà Hảo; ông Huỳnh Kim, Hội trưởng Giáo hội Phật giáo Ḥa Hảo trung ương; ông Xuân B́nh Vương, chủ tịch Hội Triều Châu, Los Angeles; Ông So Sao Han, Hội trưởng Hội Lào Hoa, Los Angeles; Ông Lê Huỳnh, Đài Việt TV USA; Ông Huy Nguyễn, Việt Báo Kinh Tế; Ông Lư Kiến Trúc, Nguyệt San Văn Hóa; Ông Bill Wu, Hội trưởng Hội Hải Nam; Ông Lê Thanh, Tổng Thư Kư  của Linh Sơn Foundation California; Hội Cư sỉ Orange County và rất đông đồng bào Phật tử đến từ San José, San Diego, San Bernadino, El Monte, Riverside, Los Angeles và Orange County.

Thiền viện c̣n có sự giúp sức đắc lực của các Anh chị em Huynh trưởng   của các Gia Đ́nh Phật tử chùa Phổ Đà, các Huynh trưởng, Thầy cô giáo và Phụ huynh Đoàn sinh Gia Đ́nh Phật tử Chánh Pháp, Garden Grove .

Sau phần giới thiệu thành phần tham dự là lời chào mừng và cảm ơn quư Chư Tôn Đức Tăng Ni, quư  quan khách và đồng hương phật tử của Thượng Tọa Thích Đăng Pháp, viện chủ Thiền viện Chân Nguyên. Trong phần này Thượng Tọa cũng giới thiệu sơ vài nét về sự h́nh thành của Thiền viện Chân Nguyên, được biết Thiền viện tọa lạc trên một khu đất rộng 15 mẫu. Riêng về Tôn tượng Quán Thế Âm được đặt ngay cổng chính lối vào Thiền viện, tượng cao gần 12 mét nặng 80 tấn do một phật tử người Mă lai phát tâm cúng dường. Thượng Tọa Viện chủ cho biết sẽ khởi công xây dựng Thiền Viện vào năm 2008. Sau đó Thượng Tọa cảm ơn các cơ quan chính quyền địa phương, quư Chư Tôn Đức Tăng Ni cùng các cơ quan truyền thông , quư đồng hương và đồng bào phật tử đến tham dự buổi lễ Khánh thành này.

Buổi lễ chánh thức bắt đầu với phần cung thỉnh Ḥa Thượng chứng minh quang lâm lễ đài niệm hương, 3 hồi chuông trống Bát Nhă nổi lên, tiếp theo là Thượng Tọa Thích Quảng Thanh chủ lễ cùng toàn thể chư Phật tử Tŕ tụng Chú Đại Bi, Bát Nhă Tâm Kinh, sau đó là 12 lời Đại Nguyện của Bồ Tát Quán Thế Âm. Tiếp theo là phần đi kinh hành quanh Tôn Tượng 3 ṿng, toàn thể đều tụng niệm : " Nam Mô Linh Căm Ứng Quán Thế Âm Bồ Tát", sau phần nghi lễ tất cả trở lại Hội trường.

Đại diện phái đoàn Malaysia lên phát biểu cảm tưởng, đại diện Công ty xây dựng GM. Concret Inc. lên phát biểu. Phần tri ân trao quà lưu niệm, tiếp theo là phần ban Đạo từ của Ḥa Thượng chứng minh, nhưng v́ sức khoẻ nên Ḥa Thượng trao quyền lại cho Thượng Tọa Thích Quảng Thanh ca ngợi công đức mà Thượng Tọa trụ tŕ Thiền Viện  đă cố gắng thực hiện trong những năm qua, Thượng Tọa cũng không quên nhắc đến một hiện tượng linh ứng và mầu nhiệm là: "Sự thị hiện của Bồ Tát Quán Thế Âm qua ánh hào quang ngũ sắc rơ ràng trước sự chứng kiến của gần 500 Chư Tôn Túc và đồng bào Phật Tử vào buổi sáng sớm trong ngày Lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm hôm nay  là một minh chứng hùng hồn và lư giải điều mà trong kinh có nói "Cảm ứng đạo giao nan tư ngh́". Thượng Tọa cũng không quên nhắc nhở là: "V́ sự linh thiêng của Ngài nên khi ta quán tưởng đến Ngài là Ngài đến bên ta để cứu khổ, v́ vậy chúng ta phải luôn luôn nhớ đến Ngài và nguyện "Nam Mô Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ Tát". Với cảm niệm của một cao Tăng, Thầy Quảng Thanh cũng cho biết một điều linh ứng khác là: "Nơi nào có Tôn Tượng Quán Thế Âm dựng lên và được Ngài thị hiện th́ nơi ấy chẳng những là một vùng đất thiêng mà c̣n làm cho việc "Kiến lập Đạo tràng, Trùng hưng Tam Bảo" nhanh chóng thành tựu viên măn. Nguyện cầu ngôi Tam Bảo của Thiền Viện Chân Nguyên sở cầu như nguyện."

Kế đến là phần phát biểu cảm tưởng của một phật tử, sau cùng là lời cảm tạ của Ban Tổ Chức và phần thọ trai do Thiền viện khoản đăi với cơm chay rất ngon miệng. Cũng nên nhắc là Thiền Viện được tọa lạc tại:

 Số 20635 Hwy US-395.

 P.O. Box 248.

Adelanto, CA. 92301

Tel: ( 714 ) 656-5004 -Fax: ( 714 ) 775-6707

Buổi lễ Khánh thành được kéo dài trong cả ngày v́ nhiều Phật tử đến trễ. Ngay cả những ngày hôm sau, rất đông đảo đồng bào phật tử từ phương xa nghe tiếng có hào quang thị hiện của Quán Thế Âm cũng liên tục đến Thiền Viện để chiêm bái.

NHỮNG ĐIỀU MẦU NHIỆM:

- Lễ Thượng Tôn Tượng Quán Thế Âm của Thiền viện Chân Nguyên được tổ chức vào ngày Chủ nhật 21 tháng 10 năm 2007 nhằm ngày 11  tháng 9AL năm Đinh Hợi dưới sự chứng minh của Ḥa Thượng Đạo Quang, Viện chủ chùa Quan Âm, Garden Grove cùng quư Chư Tôn Túc của chùa và các Phật tử  từ San Diego, Riverside, El Monte , San Bernadino, Los Angeles và Orange County. Thầy Thích Đăng Pháp , Viện chủ Thiền viện cho biết trong ngày thứ Bảy 20-10-2007, một trận cuồng phong ào ạt thổi đến, giông gió cuốn bụi bay mờ mịt, chiều tối đêm đó lại có sấm chớp vang rền. Thầy sợ ngày mai trời mưa sẽ rất trở ngại cho việc dựng Tôn Tượng lên bệ bêtông, nhưng rất may là dù có sấm sét nhưng chỉ mưa lâm râm vào buổi tối. Thầy nghĩ phải chăng đây là điềm lành báo hiệu Chư Thần và Chư Hộ Pháp các Ngài đến để dọn dẹp ô trược và làm thanh khiết không gian của Thiền Viện, chuẩn bị ngày mai Ngài Quán Thế Âm về và Tôn Tượng được ngự trị trên vùng đất linh thiêng tại Thiền viện Chân Nguyên này.

- Chúng tôi được sự phân công của Thầy Viện chủ Thiền viện Chân Nguyên là phụ trách phần trang trí lễ đài, tôi thỉnh ư Thầy là sẽ làm cổng chào  vào Thiền viện theo cổng trại hè La Hầu La của Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Pháp  trong mỗi kỳ trại Hè hằng năm bởi v́ chúng tôi  được biết Thầy Thích Đăng Pháp nay là Viện chủ Thiền viện, xưa kia Thầy vốn cũng là một Huynh Trưởng của Gia Đ́nh Phật Tử Quảng Thiện ở Quảng Trị nên chúng tôi muốn gợi lại một h́nh ảnh thân thương đă một thời từng cầm c̣i Huynh trưởng và từng sinh hoạt như anh em chúng tôi hiện tại nên Thầy đồng ư với đề nghị của anh em chúng tôi ngay. Thế là cổng chào của Thiền viện vẫn giữ nguyên h́nh thức cổng trại Bi-Trí-Dũng của trại Hè La Hầu La của GDDPT/ Chánh Pháp chúng tôi.

Hồi đầu tuần chúng tôi theo dơi tin thời tiết trong tuần cho hay là sẽ có gió Santa Ana vào 3 ngày thứ Năm, thứ Sáu và gió giật mạnh nhất và sẽ dứt vào tối ngày thứ Bảy, cả bọn anh em Huynh trưởng chúng tôi hơi lo v́ thất vọng bởi gió thế này th́ không cách chi che lều trại và trang trí lễ đài dự trù mọi chuyện phải hoàn tất vào chiều thứ bảy. Sáng ngày thứ Sáu  chúng tôi có mặt tại Thiền viện lúc 11 giờ, xuống xe định bước vào Tổ Đ́nh chào Thầy nhưng không thấy Thầy đâu cả, nh́n ra phía xa th́  thấy một người lái xe ủi đất mặc áo nâu ṣng đội mũ len che kín 2 tai ngồi chễm chệ trên xe ủi đất phon phon chạy thẳng vào nơi chúng tôi, gió giật mạnh bụi mù bay ngộp trời, dừng xe và nhảy phóc xuống  ṃ hôi nhễ nhại, à th́ ra Thầy Viện chủ 3 ngày nay một ḿnh thầy mướn xe ủi đất tự thầy lái ban bằng  15 mẫu đất của chùa chuẫn bị làm bải đậu xe cho ngày lễ Khánh thành. Gặp chúng tôi Thầy mừng vô cùng v́ chúng tôi đúng hẹn lên để họp bàn chương tŕnh lần cuối và trang trí lễ đài.

H́nh ảnh Thầy trên tay lái xe ủi đất làm tôi một thoáng suy nghĩ, quả thật trên vùng đất sa mạc này, Thầy đă bỏ ra biết bao công sức và tâm huyết, chịu đựng cái nắng gió bỏng da của ban ngày, đêm về th́ giá căm lạnh buốt đến độ đông đá, mà thầy lại chỉ ở mobilhome, tuy củ kỷ nhưng có chổ làm Tổ Đ́nh để làm chánh điện thờ Phật. Một nơi chưa có điện nước, mọi mặt khó khăn thiếu thốn  so với cái tuổi già gần 65 quả là một thử thách vô cùng to lớn  Thầy vẫn vui vẻ và điềm nhiên tự tại với cảnh tuy hoang sơ sa mạc nhưng thanh tịnh này! Thanh tịnh đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, v́ vùng sa mạc mênh mông này không có nhà dân, không một bóng người v́ toàn cảnh chỉ có một ngôi Tôn Tượng Quán Thế Âm cao gần 12 mét sừng sửng bên cạnh một mobilhome củ kỷ ọp ẹp thiếu mọi phương tiện. Nhưng chúng tôi tin chắc là vài năm nữa thôi, nếu được sự trợ duyên của chư Phật tử xa gần khắp nơi và được sự phù trợ của Mẹ Quán Thế Âm , ngôi Tam Bảo chắc chắn sẽ được h́nh thành với vẻ hoành tráng mang đậm nét Phật Giáo và Văn Hóa Dân Tộc, sẽ biến đổi một vùng hoang vu vắng vẻ của sa mạc thành một nơi tấp nập khách thập phương đến viếng vùng đất thiêng đầy mầu nhiệm. Biết đâu nơi đây sẽ là một trung tâm Phật Giáo trong tương lai.

Sau khi chào hỏi Thầy th́ chúng tôi khởi sự bắt tay ngay, một số anh em lo dưng cổng chào người th́ lo đóng cọc sắt sẳn để dựng cờ, một số khác th́ lo dựng lều trại, ngoài ra để tránh trường hợp đi lạc chúng tôi phải cắm cọc dựng cờ Phật Giáo ngoài xa lộ hơn nữa miles dẫn vào Thiền viện. Hôm nay thứ sáu gió Santa Ana thổi cũng khá mạnh nên khi dựng lều gần xong th́ bị gió giật bung cả chân lều, bụi sa mạc bay mù mịt, 6 anh em chúng tôi mỗi người ôm một cột cố giữ chân lều nhưng mái che bị giật bung, chúng tôi đành phải hạ lều chờ im gió tính sau, chúng tôi chỉ dựng cổng chào và đóng cọc sẳn chứ không thể trang trí banner cờ xí cho lễ đài chờ đến yên gió  là phải hết ngày thứ bảy như dự báo, như vậy chỉ c̣n có cách là sáng chủ nhật phải lên thật sớm để hoàn tất mọi việc trước giờ khai mạc.

Trời đă về chiều, anh em chúng tôi đành phải cuốn gói trở về Orange County, càng về chiều, gió giật càng mạnh, chúng tôi chia tay Thầy nhưng  cả thầy tṛ chúng tôi không dấu nổi lo lắng trong ḷng v́ ngày mai thứ Bảy phải chờ đợi dứt cơn gió Santa Ana vào  cuối ngày. Suốt đêm đó tôi bồn chồn lo lắng và quyết định sáng thứ bảy tôi sẽ chở đồ trang trí bàn thờ bằng mọi giá, măi đến gần sáng mới chợp mắt  được.

Sáng thứ Bảy, lúc tôi c̣n say ngủ v́ đêm qua gần như thức trắng, 8 giờ sáng, tiếng chuông điện thoại reo , linh tính tôi nghĩ chắc Thầy Đăng Pháp gọi, tôi tung mền nghe điện thoại, quả thực không sai, Thầy cho biết là từ lúc Thầy dậy công phu đến giờ tự dưng gió im bặt, trời trong. Thầy nói đêm qua Thầy cầu nguyện Ngài Quán Thế Âm, quả thực từ sáng sớm tới giờ hầu như không c̣n gió nữa, thầy gọi tôi mang bàn ghế và đồ trang trí lễ đài lên. Thế là cũng đúng như ư nguyện của tôi là ngày nay, thứ Bảy, bằng mọi giá tôi phải lên Thiền viện để hoàn tất công việc chuẩn bị cho ngày mai là Lễ Khánh Thành.

Tôi chở Phước là đoàn sinh Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Pháp mà cũng là con của anh Hai tôi, 2 chú cháu tôi có mặt tại Thiền Viện lúc 12 giờ trưa. Trời  trong, gió lặng, gặp tôi cả Thầy tṛ chúng tôi vui mừng quá đổi v́ hôm nay đẹp trời để chúng tôi  hoàn thành công việc cuối cùng là thiết kế lễ đài, trang hoàng bàn thờ chánh trong hội trường, thực ra là lều lớn có sức chứa 450 chổ ngồi mà Thầy mướn công ty Mỷ họ cũng đang thiết kế, chúng tôi treo banner cờ xí chung quanh Tôn Tượng Quan Thế Âm và cờ phướng chung quanh lễ đài dẫn dài ra cổng chào  và cắm cờ ngoài xa lộ dẫn vào Thiền viện. Mọi việc đều được hoàn tất vào lúc sáu giờ chiều. Lúc chia tay Thầy, chúng tôi lên xe về Orange County, Thầy vui mừng nói với chúng tôi:"Quả thực là điều mầu nhiệm v́ gió Santa Ana đă ngưng sớm trước một ngày để cho chúng ta hoàn tất được công việc chuẩn bị cho buổi Lễ Khánh Thành ngày mai."

BÊN LỀ BUỔI LỄ KHÁNH THÀNH:

- Thầy trụ tŕ kể lại là sau khi Thầy ngồi thiền và công phu xong lúc 4 giờ 30 sáng ngày chủ nhật, Thầy bước ra ngoài để thắp nhang ngước nh́n lên    bầu trời , Thầy thấy hào quang ngũ sắc trên nền trời ngay đỉnh đầu của Tôn tượng Quán Thế Âm, Thầy quỳ dưới chân tượng lễ lạy 3 lạy rồi bật khóc v́ rơ ràng là Mẹ Quán Thế Âm đă thị hiện ngay trong ngày làm Lễ Khánh Thành Tôn tượng tại vùng đất thiêng này, Thầy tâm sự với chúng tôi: "Thực quá đổi sung sướng v́ Mẹ Quán Thế Âm đă linh ứng thị hiện ngay trong ngày lễ Khánh Thành Tôn Tượng Ngài tại Thiền Viện này, như vậy là Ngài và các Chư Thiên đă về đây rồi!"

 - Một nam cư sĩ ở Long Beach hôm đó ở nhà chỉ để bà vợ đi dự lễ trên Thiền Viện, khi bà vợ về kể lại chuyện thấy hào quang của Quán Thế Âm thị hiện gần 500 người đi dự cũng đều trông thấy tận mắt, tức quá ông ta liền lái xe lên thẳng Thiền viện, sau khi nghe Thầy Viện chủ kể lại  chuyện Quán Thế Âm thị hiện với vầng hào quang ngũ sắc, ông ta lộ vẻ tiếc nuối và nói: "Thưa thầy con vô cùng hối tiếc và ân hận v́ không đủ phước duyên, con xin thành tâm sám hối cùng Mẹ Quán Âm và con hứa là sẽ lên đây thường xuyên."    

- Rất nhiều phật tử ở xa, hôm sau, sau khi nghe kể chuyện có hào quang thị hiện tại Thiền Viện Chân Nguyên, họ liền gọi đến Thầy để xin được cúng dường. Chủ nhà hàng BRODA ở đường Brookhust, hứa cúng dường tượng  Quán Âm và tượng Địa Tạng  bằng đồng đặt trong chánh điện  khi ngôi chùa hoàn thành . Phật tử Quảng Thanh ở San Diego xin nguyện cúng dường một tượng Phật Thích Ca  cho chánh điện cao 2 mét chưa kể ṭa sen theo dáng của tượng Thích Ca Phật Đài ở Vủng Tàu. Một phật tử khác đề nghị là sẽ cúng dường làm một khu công viên chung quanh Tôn tượng. Có phật tử khác ở L.A. hứa cúng dường 18 vị A La Hán  cũng bằng đá trắng   mỗi tượng có chiều cao 1mét 80 đặt hai bên đường dẫn từ cổng vào đến chân Tôn tượng Quán Thế Âm. Một nhóm Phật tử ở Las Vegas hứa vận động để dẫn điện, nước cúng dường Thiền Viện.

- Theo lời kể của một vị cao tăng người Tây Tạng biết phong thủy th́ Ngài cho rằng Thiền viện Chân Nguyên  nằm trên hàm rồng  và cách đó không xa về hướng Tây bên kia xa lộ 395 là đất thuộc đuôi rồng và có một phật tử ở San Diego mua 5 mẫu đất cúng dường cho vị cao tăng Tây Tạng nầy và một chủ nhà hàng ở O.C. sẽ cúng dường việc xây ngôi chùa Tây tạng, chắc chắn trong tương lai khu vực  thành phố Adelanto này sẽ phát triển rất nhanh .

- Một phật tử ở Garden Grove trong nhóm chúng tôi trong khi tôi đang chụp h́nh th́ anh ta nói như một nhà khoa học: "Cái này có ǵ đâu lạ, hiện tượng cầu ṿng do khúc xạ ánh sáng với hơi nước thôi." Tôi hỏi lại: " Vậy lúc mới xăy ra ṿng ngũ sắc mà anh cho là cầu ṿng  th́ từ lúc 4 giờ30 sáng đă có hiện tượng này rồi th́ làm ǵ có ánh sáng khi mặt trời chưa mọc?"Anh ta cười trừ c̣n xuống giọng với tôi : "Thôi anh làm ơn chụp cho tôi 1 tấm làm kỷ niệm" Tôi vui vẻ bấm cho anh một tấm. Nhưng lạ làm sao khi tôi và ảnh chăm chú xem h́nh tôi vừa chụp cho anh ta th́ chỉ là cái bóng mờ trong màn h́nh của máy, anh ta xin cho tôi chụp lại anh ta dùm một tấm nữa, tôi sẳn sàng nhưng điều kỳ lạ là tấm h́nh thứ hai chụp anh ta cũng là cái bóng mờ đứng dưới Tôn tượng không nh́n rơ mặt. Tôi nói nửa đùa nửa thật với anh ta là: " Tại khi nảy anh không tin đó là hào quang của chư Phật thị hiện mà anh cho là hiện tượng khúc xạ của ánh sáng nên anh bị Ngài quở", anh nh́n tôi lộ vẻ lo lắng, tôi nói tiếp : "Anh nên quỳ lạy sám hối với Ngài đi  hi vọng anh sẽ được h́nh", quả thực sau khi cùng bà vợ lạy 3 lạy trước Tôn tượng Quán Thế Âm, sau đó tôi chụp lại cho cả 2 vợ chồng anh ta th́ rơ ràng là h́nh ảnh rất đẹp, bà xă anh ta nói: "Nhờ vậy chắc ảnh chừa cái tội ngang bướng của ảnh, thôi cám ơn anh nha!" Tôi vui vẻ nói đùa : " Sao chị không nói là  ngoài sự quỳ lạy sám hối c̣n nhờ có chị đứng kế nên ảnh ké phước đức của chị nữa đó chứ?" Cả bọn chúng tôi cùng cười và tôi nghĩ thầm "có tin có thiêng, có kiêng có lành."

- Cũng cần nói thêm là Thiền viện được h́nh thành là nhờ sự trợ duyên đóng góp của chư phật tử gần xa mua được miếng đất ở Adelanto 15 mẫu, mặt khác có  phật tử người Mălai, hai vợ chồng không có con nhưng rất giàu nên ông ta mới đi hành hương ở Ấn Độ, Nepal tại vườn Lâm Tỳ Ni, Ngũ Đài Sơn ở Trung quốc để cầu tự, sau đó về Mălai ít lâu sau bà vợ cấn thai sinh ra cho 2 ông bà một  mụn con trai, ông ta bắt đầu có niềm tin nơi Phật pháp nhiệm mầu mặc dù Mă lai là xứ của Hồi giáo. Khi đứa con lớn lên nhưng lại bị bịnh, không nói được, ông bà ta buồn quá bèn đi một chuyến du lịch sang Mỹ hành hương đất Phật chung đoàn hành hương Népal với Thầy Đăng Pháp năm 2005, sau khi Thầy Đăng Pháp nghe vợ chồng ông Mălai kể đầu đuôi câu chuyện về việc cầu tự và đứa con bị bịnh, và ngay ông Mălai cũng đang mắc bệnh ung thư ruột; rồi Thầy giảng về sự linh ứng và cứu khổ của Ngài Quán Thế Âm và khuyên ông ta thành tâm cầu nguyện xin Ngài phù trợ giúp cho ông và con trai ông ta hết bịnh, một mặt Thầy Đăng Pháp hứa là sẽ góp lời cầu nguyện xin Mẹ Quan Âm cứu giúp ông ta cùng đứa con trai. Sau chuyến hành hương Thầy Đăng Pháp trở về Thiền Viện Chân Nguyên cùng với vợ chồng người Mălai và cầu nguyện cho gia đ́nh ông bà Mălai kia. Sau đó trên chuyến trở về Mălai, Thầy Đăng Pháp có gửi cho ông Mălai và đứa con trai vài chai nước lọc được Thầy cầu nguyện trên chánh điện của Tổ đ́nh Thiền Viện. Sau 3 tháng, ông Mălai gọi  điện thoại qua cho Thầy Đăng Pháp hay là cám ơn Thầy, nhờ Thầy chỉ dạy, cho uống nước thiêng và cầu nguyện mà đứa con biết nói, riêng bịnh t́nh của ông ta cũng thuyên giảm trên 60%. Ông ta mừng quá 2 vợ chồng nói nhờ sự mầu nhiệm và linh ứng của Quán Thế Âm Bồ Tát mà con ông biết nói b́nh thường và ông cũng thuyên giăm bịnh t́nh , nên ông bà hứa sẽ cúng dường cho Thiền Viện Chân Nguyên trước mắt là làm hàng rào ṿng đai miếng đất 15 mẫu, sau đó là Tôn Tượng Quán Thế Âm bằng đá trắng, thế là hàng rào Thiền Viện đă được hoàn tất năm 2005 và sau đó ông ta cùng Thầy Đăng Pháp về Đà nẳng  t́m nhà điêu khắc,  chọn h́nh ảnh tượng. Công ty điêu khắc bắt đầu đi t́m đá từ đầu năm 2005 măi đến tháng 5 năm 2006 mới t́m được một khối đá vừa ư tại một ngọn núi ở Đồng Hới, Vinh, chiều dài khoảng 8 thước50. Công ty điêu khắc khởi công chạm khắc từ tháng 5 năm 2006 và hoàn tất chở Tượng Quán Thế Âm đến Hoakỳ tháng 12 năm 2006. Tôn Tượng sau đó được đặt trên một bệ bêtông cốt thép sâu 6 mét, cao 3 mét 5 , chiều cao tổng thể từ mặt đất là gần 12 mét vào ngày 21 tháng 10 năm 2007.

Để thay lời kết, tôi xin trích lời phát biểu của một phật tử nhân ngày Lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm tại Thiền viện Chân Nguyên, Adelanto:

“Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

- Kính bạch Chư Tôn Ḥa Thượng, Chư Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni

- Kính thưa quư vị quan khách

- Kính thưa quư Đồng hương và Đồng bào Phật Tử

Con vô cùng cảm động và vui mừng khi được Thầy trụ tŕ Thiền Viện Chân Nguyên cho phép con lên đây phát biểu cảm tưởng nhân Lễ Khánh Thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát.

Con cảm động v́ trên vùng sa mạc xa xôi này mà Thầy Viện Chủ tuy tuổi già sức yếu nhưng vẫn nguyện một ḷng v́ Đạo Pháp " Kiến lập Đạo tràng, Trùng hưng Tam Bảo, Tiếp Tăng Độ Chúng" . Thầy đă vượt qua mọi trở ngại thiếu thốn về vật chất, cộng với cái khắc nghiệt của thời tiết vùng sa mạc, ban ngày th́ nóng oi bức, ban đêm th́ giá lạnh vô cùng.

Con vui mừng v́ sự dấn thân hi hiến  để xiển dương Đạo Pháp của Thầy đă được sự trợ duyên của toàn thể Chư Tôn Túc và các Phật Tử xa gần về tinh thần lẩn vật chất nên trong giai đoạn đầu  là hoàn thành Tôn Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát và chắc chắn là trong một tương lai gần, Phật tử chúng con sẽ có một ngôi Tam bảo trang nghiêm hoành tráng vừa mang tính Văn Hóa Dân Tộc lại vừa là một Trung Tâm Phật Giáo có tầm vóc ở hải ngoại này. Kính thưa Quư vị,

Dưới vầng hào quang sáng chói của Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát đă thị hiện vào sáng hôm nay, toàn thể phật tử chúng con vô cùng xúc động và sung sướng măn nguyện v́ đă thấy được sự linh ứng của ngài thị hiện ngay trong ngày Lễ Khánh thành Tôn tượng  Ngài trên vùng đất linh thiêng mầu nhiệm này.

Với Đại Nguyện Từ Bi  Cứu Khổ của Bồ Tát Quán Thế Âm, con thành tâm xin nguyện Ngài pḥ trợ cho công tŕnh kiến lập Đạo tràng Thiền Viện Chân Nguyên này được sớm thành tựu viên măn.

Sau cùng con xin kính chúc Quư Chư Tôn Ḥa Thượng, Chư Thượng Tọa Đại Đức Tăng Ni được Pháp thể khinh an, Chúng sanh dị độ, Phật sự viên thành.   

Kính chúc quư vị quan khách và toàn thể Chư Phật tử được Vạn sự Cát tường,  Thân Tâm Thường lạc.”

PHỔ NGHĨA

12/8/2007



Sửa lại bởi giohiu_hiu : 10 December 2007 lúc 4:45am
Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 42 of 66: Đă gửi: 18 December 2007 lúc 11:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

SỰ HÓA HIỆN ĐỘ SANH

ĐỨC QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT


Nam-mô Đức Bồ Tát Quán Thế Âm Ngàn Tay Ngàn Mắt hộ tŕ chúng sanh

"Lâm nạn xưng danh, tầm thanh cứu khổ"

        Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát.  Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ h́nh tượng của Ngài, người ta c̣n thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết ǵ nhiều giáo lư của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính mộ Bồ-tát một cách thuần thành. 

        Trong những truyện cổ tích, người Việt Nam thường kính cẩn nhắc nhở đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ-tát mà coi Ngài là một vị Bồ-tát luôn luôn sẳn sàng cứu khổ nạn cho họ.  Ngay trong những vỡ tuồng, dĩa hát, phim ảnh, và hệ thống internet đều có h́nh ảnh và tiếng nói của Bồ-tát.  Ḷng tín ngưỡng Quán Thế Âm Bồ-tát của dân tộc Việt Nam quả thật rất sâu sắc--Để cho ḷng tin ấy được vững bền và phát triển, xin quư vị hiểu qua một vài nét lịch sữ và những quan điểm có liên hệ đến Ngài sau đây:

        Tiếng Phạn là A-va-lô-ki-tết-va-ra (Avalokitecvara). Tàu dịch là Quán Thế Âm, nghĩa là quán xét tiếng tâm đau khổ của đời để cứu độ. Tiếng Phạn là Bô-đi-sa-ta (Bodhisat). Tàu dịch là Bồ-tát. Bồ-tát là một danh từ chỉ cho những vị phát tâm rộng lớn cầu sự giác ngộ như chư Phật và giáo hóa chúng sanh . Kinh Thiên Thủ Thiên Nhăn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni chép:  Trong vô lượng kiếp về quá khứ, Đức Quán Thế Âm đă thành Phật hiệu là Chánh Pháp Minh Như-Lai.  V́ nguyện lực đại bi nên hiện thân Bồ-tát để độ chúng sanh.  Kinh Quán Âm Tam Muội, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng có nói Quán Thế Âm Bồ-tát là một vị cổ Phật ấy.  Kinh Bi Hoa chép trong thời quá khứ Bồ-tát Quán Thế Âm là thái tử con vua Vô Tránh Niệm.  Đồng thời có đức Bảo Tạng Như-Lai ra đời giáo hoá chúng sanh.  Thấu triệt giáo lư do đức Phật ấy truyền dạy, vua phát tâm cầu đạo và giáo hóa chúng sanh.  Nhà vua cúng dường đức Phật luôn trong ba tháng và tinh tấn tu hành; thái-tử cũng vậy.  Khi công hạnh vẹn toàn, vua thành Phật hiệu là A-Di-Đà ở tây phương cực lạc.  Thái-tử cũng sanh về thế giới ấy và thành Bồ-tát hiệu Quán Thế Âm để trợ giúp Phật A-Di-Đà tiếp dẫn chúng sanh.

        Trong kinh Lăng Nghiêm, Bồ-tát có thuật lại phương pháp tu hành của Ngài là do nghe, suy nghĩ, và tu tập mà nhập chánh định.  Bắt đầu Ngài tu từ sự nghe.  Trong một cái nghe mà trước tiên là phải quán triệt tiền trần rồi bỏ luôn quán trí và cuối cùng diệt hết đế lư.  Ngài chuyển dụng khả năng nghe tiếng bên ngoài mà nghe lại tự tánh nghe của ḿnh.  Đến lúc những cái sinh diệt diệt hết th́ tánh vắng lặng hiện ra và khi ấy chứng được “nhĩ căn viên thông,” được hai thứ thù thắng: một là đồng với từ lực của mười phương chư Phật, hai là cảm thông ḷng cầu mong thương cứu của chúng sanh trong sáu đường.  

        Tóm lại, chúng ta chỉ t́m thấy một vài điểm lịch sử của đức Quán Thế Âm Bồ-tát qua những đoạn văn trong các khế kinh do đức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ dạy.  Và Pháp môn tu hành của Ngài là “dùng nhỉ căn quán chiếu thanh tịnh,”  khi căn trần thanh tịnh th́ chứng được viên thông.  Ấy là pháp môn có tác dụng đặc biệt với chúng sanh trong cảnh giới Ta-bà này.

        Kinh Pháp-Hoa phẩm Phổ-Môn đức Phật giải thích, nếu có vô lượng trăm ngh́n vạn ức chúng sanh bị các khổ năo, nghe danh hiệu của Bồ-tát này liền nhứt tâm xưng danh của Bồ-tát, th́ tức thời Bồ-tát nghe tiếng kêu cầu rồi làm cho tất cả đều được giải thoát.  V́ thế nên gọi là Quán Thế Âm. 

        Quán Thế Âm Bồ-tát là một vị thánh nhân có diệu dụng đặc biệt là quán xét và nghe thấu tất cả tiếng đau khổ rồi từ bi giáo hoá cứu độ đưa chúng sanh đến nơi an vui giải thoát, cho nên cũng gọi là Tầm Thanh Cứu Khổ Nạn Đại-Từ Đại-Bi Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ-tát. Cũng có tên là Quán Tự Tại Bồ-tát, nghĩa là vị Bồ-tát dùng trí huệ Bát-nhă quán sát sự vật đúng như chân lư một cách tự tại và thoát ra ngoài các tai ách khổ nạn. 

        Trong tất cả các danh hiệu chư Phật và chư Bồ-tát, danh hiệu của Ngài là được chúng sanh tŕ niệm nhiều - Nhất là gặp những lúc điên đảo đau khổ đầy đao binh và tai nạn.  Trong kinh Pháp Hoa phẩm Phổ Môn, đức Phật so sánh phước đức của người thọ tŕ sáu mươi hai ức hằng hà sa số danh hiệu của các vị Bồ-tát khác th́ tŕ niệm danh hiệu của Ngài là phước đức hơn hết.   Vă lại, chúng ta thường thấy sự thờ phụng Ngài bằng đất và vẽ tượng Ngài với h́nh dáng phụ nữ để tượng trưng cho ḷng thương không bờ bến của Ngài là bà Mẹ hiền trong tất cả các bà mẹ hiền.  

        Nhành dương liễu và b́nh cam lồ là tượng trưng cho ḷng từ bi trí giác ngộ của Ngài rưới tắt và làm diệu mất bao nỗi đau khổ, bao điều phiền năo đang bừng cháy trong long chúng sanh.  H́nh vẽ Bồ-tát ngự trên hoa sen trắng trong biển động ba đào cho chúng ta biết rằng: mặc dù trong cơi đời dạt dào sóng gió đau khổ tai nạn chúng sanh đang hụp lặn nổi trôi; Bồ-tát Người của chân lư ngát hương thơm của hoa đạo, quyết đưa họ về với cuộc sống dịu ḥa của chân lư. 

        Một h́nh tượng khác Ngài lại ngồi nhập định trong núi Phổ Đà, nhưng đồng thời vẫn thuyết pháp độ sanh, nói được ư hằng tùy duyên hóa độ chúng sanh, nhưng Ngài vẫn an trú nơi đạo tràng thanh tịnh.  Bên cạnh có tượng Long Nữ và Thiện Tài tượng trưng cho phạm hạnh đồng chơn của Bồ-tát; tuy ở trong bùn lầy ô trược trần gian đen tối, nhưng Bồ-tát vẫn hồn nhiên vui sống trong cảnh giới thanh tịnh của đạo mầu trong trắng. 

        Ở một vài nơi như chùa Linh Sơn tại Sài-G̣n, chùa Hộ Pháp tại California Hoa Kỳ có thờ tượng Ngài đủ cả ngàn tay ngàn mắt.  Tay là tượng trưng cho từ-bi, do từ-bi mà phát xuất vô lượng phương tiện để cứu độ chúng sanh.  Mắt là tượng trưng cho trí tuệ, trí tuệ sáng suốt ngộ nhập chân lư và quán xét căn cơ của muôn loài để đưa họ về nơi bến giác.

        Những h́nh tượng trên đều nói được ư sáng tươi cao đẹp của Ngài và của chân lư, nên người ta thờ khắp nơi khắp chốn.  Người ta c̣n đeo tượng Ngài ngay trên thân thể để được sống nhiều trong ảnh hưởng từ-bi và sự che chở mầu nhiệm trong bàn tay giáo hóa của Ngài.  

        Kinh Pháp Hoa phẩm Phổ Môn đức Phật Thích Ca Mâu Ni có dạy rằng: Quán Âm Bồ-tát có những hạnh nguyện rất vĩ đại, Ngài dùng oai thần diệu dụng hoá hiện vô số thân trong mọi loài để cứu độ; đáng dùng thân Phật để cứu độ, Ngài hiện thân Phật; cho đến đáng dung thân đồng-nam đồng -nữ để cứu độ, Ngài hiện thân đồng-nam đồng-nữ để hoá độ, đáng dung thân ǵ Ngài hiện thân ấy.  Ngài hiện đủ ba mươi hai loại thân và hoá thân nhiều nhất của Ngài là hoá thân phụ-nữ. 

        Có nhiều người thắc mắc không hiểu Quán Thế Âm Bồ-tát là đàn ông hay đàn bà? Nơi đây chúng ta thấy Ngài hiện vô số thân chớ không phải chỉ đàn ông hay đàn bà.  Ngài dùng tất cả phương tiện để làm cho các chúng sanh khỏi khổ nạn tai ách, diệt trừ tham-sân-si đưa chúng sanh đến chỗ giác ngộ và giải thoát hoàn toàn.  Nhất là Ngài thường ban bố đức vô-úy, hùng lực không sợ sệt trước tai nạn bất ngờ cho những chúng sanh hèn yếu.

        Trong khế kinh và trên sự thật cho chúng ta biết Quán Thế Âm Bồ-tát là một vị Bồ-tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cơi Ta-bà này.  Ngài lại đủ oai-thần và phương tiện để cứu khổ ban vui cho muôn loài.  Nhưng có thừa hưởng được ân huệ của Ngài hay không, một phần lớn là do nơi chúng ta định đoạt, v́ ngoài việc tŕ niệm danh hiệu, lễ bái cúng dường Ngài, bằng cách chúng ta hăy cố gắng thực hành theo hạnh từ-bi của Ngài, để làm vơi cạn bao nỗi khổ đau, bao điều sầu năo cho ḿnh và cho người trong hiện tại và tương lai

        Điều mà chúng ta cần hiểu rơ thêm là khi chúng ta chuyên tâm niệm danh hiệu của Bồ-tát th́ bao nhiêu ư niệm xấu xa của chúng ta đều lắng xuống; tất nhiên mọi đức tánh tốt sẽ phơi bày; hạnh từ-bi trí tuệ ǵ cũng đều do đó mà phát sinh ra.  Như thế chúng ta không phải ỹ lại nơi thần quyền, để mong được an vui hạnh phúc mà bằng mọi nỗ lực của cá nhân, chúng ta tự tu tự hành; giữ cho tâm ḿnh thanh tịnh th́ mới mong hiệp được sức gia hộ của Bồ-tát.

Nam-mô Đại-từ Đại-bi Quán-Thế-Âm Bồ-tát chứng minh gia hộ.

TuVienHoPhap

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 43 of 66: Đă gửi: 19 January 2008 lúc 2:52am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

        48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

  
 
   
 
     
 
  
 
  
 
     
 
      
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
       
 
   
 
   
 
  
 
 
 
 
   
 
   
 
    
 
  
 
   
 
     
 
       
 
    
 
       
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
  
 
 
 
 
 
  
 
   
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 44 of 66: Đă gửi: 11 March 2008 lúc 6:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

Vài Nét Về Lễ Hội Quán Âm Ở Chùa Việt Nam (houston-tx)

 

H́nh ảnh Lễ Hội Quán Âm.

"Hai mươi tám tháng ba

Về chùa trẩy hội

Để trong đời khổ

Có bóng Mẹ Hiền"

Hằng năm, vào cuối tháng ba dương lịch Phật tử các nơi Âu Châu, Úc Châu và Canada  quy tụ về Trung Tâm Phật Giáo Chùa Việt Nam Houston Texas để tham dự "Lễ Hội Quán Âm" được tổ chức trang trọng, hoành tráng và thật là đạo vị, Phật tử quy tụ về độ mười lăm ngàn người, Chư vị Tăng Ni về tham dự gần hai trăm vị. Viện chủ Trung Tâm Phật Giáo chùa Việt Nam là Ḥa Thượng Thích Nguyên Hạnh trung tâm Phật giáo chùa Việt Nam Houston Texas tọa lạc trên diện tích đất độ mười hai mẫu Anh, vùng Tây Nam thành phố Houston Texas.

 Chùa Việt Nam Texas với Bảo Tượng Mẹ Hiền Quán Âm là một trong bảy kỳ quan tại thành phố Houston Texas.

Mẹ gieo hạnh phúc đôi tay rộng

Như tưới mưa hoa xuống bụi trần

 Mẹ hiền Quán Thế Âm là h́nh ảnh người Mẹ Hiền cứu vớt tất cả chúng sanh trong cơi đời đau khổ. Bảo Tượng Mẹ Hiền Quán Âm tại đây, gương mặt thật dịu hiền từ bi vô cùng.

 H́nh ảnh Mẹ Hiền Quán Âm là biểu tượng của trái tim từ bi, trái tim của t́nh thương không phân biệt, không giới hạn, không điều kiện, trái tim của người Mẹ Hiền thương con vô lượng.

 H́nh ảnh của Mẹ Hiền Quán Âm là biểu tượng phổ cập lâu đời của tính ngưỡng Phật giáo trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, cũng như của các dân tộc Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên ...

 Với chương tŕnh hành hương Tam Bộ Nhất Bái, Lễ Hội Hoa Đăng Đạo Tràng Nguyện Cầu Mẹ Hiền gia hộ, Lửa Từ Bi trên hồ Hương Thuỷ, lễ hội Dân Gian, và chương tŕnh văn nghệ đặc sắc, đă tạo ra nét độc đáo, đặc biệt nhưng trang trọng và đạo vị của lễ hội.

 Mẹ Hiền Quán Âm tại chùa Việt Nam Houston Texas nổi tiếng linh thiêng. Cách đây vài năm vào năm 2006, khi có cơn băo sắp đánh vào Houston Texas th́ một phụ nữ người Hoa Kỳ đă nằm mơ thấy Mẹ Hiền Quán Âm. Mẹ Hiền Quán Âm bảo người đàn bà này nên t́m về Bảo Tượng Mẹ để cầu nguyện. Quả nhiên cơn băo không đánh vào Houston, mà lại trôi dạt ra biển. Nhiều người Phật tử bị bịnh nan y, hay gặp cảnh đời nguy khốn, đến cầu nguyện nơi Bảo Tượng Mẹ Hiền Quán Âm. Nhờ niềm tin tuyệt đối vào Ngài, nên các Phật tử đă khỏi bịnh, hay vượt qua những trường hợp khó khăn để có đời sống an vui. Bảo Tượng Mẹ Hiền linh thiêng nổi tiếng.

Địa chỉ Trung Tâm Phật Giáo Chùa Việt Nam Houston Texas là 10002 Synott Rd

Sugarland, TX 77478

Tel: (281) 575-0910

Bảo Châu

3/9/2008

 



Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 45 of 66: Đă gửi: 12 March 2008 lúc 5:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

Tôn Ngộ Không Là Người Thật

 Các nhà khảo cổ Trung Quốc đă phát hiện Tôn Ngộ Không, có nguyên mẫu là một người có nguồn gốc tên họ, tuổi tác, quê quán hẳn hoi.

 Gần đây, các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện  một số bức bích họa, có niên đại trên ngàn năm trong Động Thiên Phật, cách huyện lỵ Tây An, tỉnh Cam Túc chừng chín mươi km, về phía đông nam có hai bức vẽ rất rơ, h́nh Phật Bà Quán Âm ngồi trên đài Kim Cương bảo thạch, bồng bềnh giữa các vầng mây trắng trên nền trời xanh.

 Một vị ḥa thượng trong bộ cà sa vàng óng, mũ miện lấp lánh trong ánh hào quang rực rỡ, đang chắp tay thi lễ nghiêm trang bên bờ sông đối diện. Sau lưng nhà sư là một Hầu h́nh nhân (Khỉ h́nh người) mặt đầy lông, đôi mắt tṛn xoe, hai lỗ mũi hếch, hàm răng vẩu lộ ra ngoài.

 “Người khỉ” này tay cầm cương ngựa, cũng kính cẩn đứng yên ngước nh́n Quán Âm, trông rất sống động. Ở các làng gần đó cũng t́m thấy 4 bức tranh nữa tả cảnh thầy tṛ Đường Tăng đi lấy kinh, giống như mô tả trong kiệt tác Tây Du Kư, của nguyên tác Ngô Thừa Ân và trong phim ảnh sau này.

 Kết hợp thêm các phương pháp khảo cứu kỹ thuật hiện đại và dân gian rộng răi, các nhà nghiên cứu do Giáo sư Hà Văn Kiệt lănh đạo, đă công bố một loạt công tŕnh mà kết quả đều chứng minh rằng Hầu h́nh nhân, tức h́nh mẫu thực của Tôn Ngộ Không, huyền thoại chính là Thạch Bàn Đà quê thành Tiên Dương, nơi Huyền Trang dừng lại năm 629, trên đường đi Tây Trúc lấy kinh (sử sách c̣n ghi lại).

 Tới tận bây giờ trong nhân dân vùng này c̣n lưu truyền, lấy làm tự hào về địa phương ḿnh vốn có tổ tiên được ghi danh trong lịch sử, được đúc tượng thờ trong chùa Đường Tăng, trên thượng nguồn sông Mă Giám gần làng Trần Hà, nơi có phần mộ bà thân sinh Đường Tăng.

 Chuyện kể rằng Thạch Bàn Đà người dân tộc Hồ, tướng mạo xấu xí đến mức cổ quái, nên người quanh vùng gọi là Hầu h́nh nhân. Xấu người nhưng được nết rất thông minh, dũng cảm, sức khỏe lại hơn người, giỏi vơ nghệ, thường vào rừng cứu người, trừ thú dữ. Rất thông thuộc đường rừng núi hiễm trở vùng Tân Cương.

 Ông ṭ ṃ đến xem, nghe Huyền Trang giảng Kinh, bị cảm hóa, xin đem cả ngựa theo nhà sư đi Tây Thiên. Thử thách, chiến công đầu của Ngộ Không là đưa Đường Tăng vượt sông Hồ Lô, qua Ngọc Môn Quan, Ngũ Phong Sơn… cứ thế - hiểm nguy, thách thức… cả chục năm trời thầy tṛ đều chiến thắng chỉ bằng niềm tin và ư chí.

 Từ một con người bằng xương bằng thịt, chính nhân dân và văn chương nghệ thuật hàng ngàn năm đă nhào nặn nên một Tôn Ngộ Không huyền thoại. Một Tôn Hành Giả hay Giả Hành Tôn vẫn từ nguyên mẫu một thanh niên đầy nghĩa khí. 

 Tố Long

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 46 of 66: Đă gửi: 12 March 2008 lúc 5:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Cũng có thể có . Ngay đời nay trong thế ky nầy cũng có môt người giống khỉ (tôi không nhớ người nước nào), có lông toàn thân, tay và chân, ngay trên mặt nhiều lông dài . Anh ta đang đăng bảng kiếm vợ và nói anh ta tuy xấu xí nhưng người rất tốt, hiền hậu .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 47 of 66: Đă gửi: 15 March 2008 lúc 12:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

BỐN MƯƠI TÁM ĐẠI NGUYỆN
CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ 
Hán dịch: Tào Nguỵ, Pháp Sư Khương Tăng Khải
Việt dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
 

1.Giả sử khi tôi thành Phật, nước tôi c̣n có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

2.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, sau khi mạng chung c̣n trở lại ba ác đạo, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

3.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng đều thân màu vàng ṛng, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

4.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, sắc thân chẳng đồng có kẻ xấu người đẹp, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

5.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng biết túc mạng tối thiểu là biết sự việc, trong trăm ngàn ức na do tha kiếp, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

6.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng được thiên nhăn tối thiểu là thấy, trăm ngàn ức na do tha cơi nước chư Phật, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

7.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng được thiên nhĩ, tối thiểu là nghe lời thuyết pháp, của trăm ngàn ức na do tha chư Phật và chẳng thọ tŕ hết, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

8.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng được tha tâm trí tối thiểu là biết tâm niệm của chúng sanh, trong trăm ngàn ức na do tha cơi nước, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

9.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng được thần túc tối thiểu là khoảng một niệm, qua đến trăm ngàn ức na do tha nước Phật, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

10.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, nếu sanh ḷng tưởng nghĩ tham chấp thân thể, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

11.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn ở nước tôi, chẳng an trụ định tụ quyết đến diệt độ, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

12.Giả sử khi tôi thành Phật, quang minh có hạn lượng tối thiểu, chẳng chiếu đến trăm ngàn ức na do tha cơi nước chư Phật, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

13.Giả sử khi tôi thành Phật, thọ mạng có hạn lượng, tối thiểu là trăm ngàn ức na do tha kiếp, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

14.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng Thanh Văn trong nước tôi, mà có người tính đếm được, nhẫn đến chúng sanh trong cơi Đại Thiên, đều thành bực Duyên Giác, cùng nhau chung tính đếm suốt trăm ngh́n kiếp, mà biết được số lượng ấy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

15.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, thọ mạng không ai hạn lượng được, trừ họ có bổn nguyện dài ngắn tự tại. Nếu chẳng như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

16.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, mà cón nghe danh từ bất thiện, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

17.Giả sử khi tôi thành Phật, mười phương vô lượng chư Phật, chẳng đều ngợi khen xưng tụng danh hiệu của tôi, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

18.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương, chí tâm tin ưa muốn sanh về nước tôi, nhẫn đến mười niệm, nếu không được sanh th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

19.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương phát tâm Bồ Đề Tâm, tu các công đức chí tâm phát nguyện, muốn sanh về nước tôi. Lúc họ mạng chung tôi và đại chúng vây quanh, hiện ra trước mặt họ. Nếu không như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

20.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương nghe danh hiệu của tôi, chuyên nhớ nước tôi trồng những cội công đức, chí tâm hồi hướng muốn sanh về nước tôi, mà chẳng được toại nguyện, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

21.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, chẳng đều đầy đủ ba mươi hai tướng đại nhơn, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

22.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở cơi nước khác sanh về nước tôi, rốt ráo tất cả đến bực nhứt sanh bổ xứ. Trừ người có bổn nguyện tự tại hóa độ, v́ chúng sanh mà mặc giáp hoằng thệ chứa công đức độ tất cả, đi qua các nước Phật tu hạnh Bồ Tát, cúng dường chư Phật mười phương, khai hóa hằng sa vô lượng chúng sanh, khiến họ đứng nơi đạo chánh chơn vô thượng, vượt hơn công hạnh của hạng tầm thường, hiện tiền tu công đức Phổ Hiền. Nếu không như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

23.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát trong nước tôi thừa thần lực Phật, đi cúng dường chư Phật, khoảng bữa ăn, nếu không đến khắp vô số vô lượng ức na do tha cơi nước, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

24.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát trong nước tôi, ở trước chư Phật hiện công đức ḿnh, nếu những thứ dùng để cúng dường, không có đủ theo ư muốn, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

25.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát trong nước tôi, chẳng thể diễn nói nhứt thiết trí, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

26.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát trong nước tôi, chẳng được thân Kim Cương Na la Diên, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

27.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn và tất cả vạn vật trong nước tôi, trang nghiêm thanh tịnh sáng rỡ h́nh sắc đặc biệt lạ lùng, vi tột diệu không ai lường biết được, dầu là có thiên nhăn mà biện biệt được danh số ấy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

28.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát trong nước tôi, nhẫn đến người công đức ít nhứt, mà chẳng thấy biết, đạo tràng thọ màu sáng vô lượng cao bốn trăm muôn dặm, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

29.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát  trong nước tôi, nếu đọc tụng thọ tŕ diễn thuyết kinh pháp, mà chẳng được trí huệ biện tài, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

30. Giả sử khi tôi thành Phật, trí huệ biện tài của Bồ Tát trong nước tôi, mà có hạn lượng, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

31.Giả sử khi tôi thành Phật, nước tôi thanh tịnh soi thấy tất cả vô lượng vô số bất khả tư nghị, thế giới chư Phật mười phương, như gương sáng soi hiện h́nh gương mặt, nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

32.Giả sử khi tôi thành Phật, từ mặt đất lên đến hư không, những cung điện, lâu đài, ao nước, cây hoa, tất cả vạn vật trong nước tôi đều dùng vô lượng châu báu, trăm ngàn thứ hương hiệp lại, làm thành xinh đẹp kỳ lạ hơn hàng thiên nhơn. Hương ấy xông khắp vô lượng thế giới mười phương. Bồ Tát nghe mùi hương ấy đều tu hạnh Phật. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

33.Giả sử khi tôi thành Phật, những loài chúng sanh của vô lượng, bất tư nghị thế giới mười phương, được quang minh tôi chiếu đến thân, thân họ nhu nhuyến hơn hẳn hàng thiên nhơn. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

34.Giả sử khi tôi thành Phật, những loài chúng sanh của vô lượng bất tư nghị, thế giới mười phương nghe danh hiệu tôi, mà chẳng được Bồ Tát vô sanh pháp nhẫn, các thâm tổng tŕ th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

35.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng nữ nhơn của vô lượng bất tư nghị thế giới mười phương, nghe danh hiệu tôi vui mừng, tin ưa phát tâm Bồ đề, nhàm ghét thân người nữ, nếu sau khi chết mà họ c̣n sanh thân người nữ lại, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

36.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát trong vô lượng bất tư ngh́ thế giới, mười phương thế giới nghe danh hiệu tôi, sau khi thọ chung thường tu phạm hạnh đến thành Phật đạo. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

37.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn trong vô lượng bất tư nghị, thế giới mười phương nghe danh hiệu tôi, rồi năm vóc gieo xuống đất, cúi đầu vái lạy vui mừng tin ưa tu hạnh Bồ Tát, th́ được chư Thiên và người đời đều kính trọng. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

38.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, muốn được y phục liền tùy nguyện hiện đến, y phục đẹp đúng pháp như Phật khen ngợi, tự nhiên mặc trên thân. Nếu c̣n phải may cắt nhuộm giặt, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

39.Giả sử khi tôi thành Phật, hàng thiên nhơn nước tôi, hưởng thọ khoái lạc chẳng như bực lậu tận Tỳ Kheo, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

40.Giả sử khi tôi thành Phật, Bồ Tát nước tôi tùy ư muốn thấy vô lượng nước Phật, trang nghiêm thanh tịnh mười phương, th́ liền được toại nguyện, đều được soi thấy ở trong những cây báu, như thấy mặt ḿnh hiện rơ trong gương sáng. Nếu không như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

41.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác nghe danh hiệu tôi, từ đó đến lúc thành Phật, nếu các căn thân c̣n thiếu xấu chẳng được đầy đủ, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

42.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác, nghe danh hiệu tôi thảy đều chứng được, thanh tịnh giải thoát tam muội, khoảng một lúc phát ư, cúng dường vô lượng bất khả tư nghị chư Phật Thế Tôn, mà không mất tâm chánh định. Nếu không như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

43.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác nghe danh hiệu tôi, sau lúc thọ chung sanh nhà tôn quư. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

44.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác, nghe danh hiệu tôi vui mừng hớn hở tu hạnh Bồ Tát, đầy đủ cội công đức. Nếu không như vậy th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

45.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác, nghe danh hiệu tôi thảy đều chứng được phổ đẳng tam muội, an trụ trong tam muội này, đến lúc thành Phật, thường thấy vô lượng bất khả tư nghị tất cả chư Phật. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

46.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở trong nước tôi, tùy chí nguyện của mỗi người muốn được nghe pháp, liền tự nhiên được nghe. Nếu không như vậy, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

47.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác, nghe danh hiệu tôi mà chẳng liền được đến bực bất thối chuyển, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

48.Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở quốc độ phương khác, nghe danh hiệu tôi mà chẳng liền được đệ nhứt nhẫn, đệ nhị nhẫn và đệ tam pháp nhẫn, nơi các Phật pháp chẳng liền được bực bất thối chuyển, th́ tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.

(Pháp Hội Vô Lượng Thọ Như Lai Thứ Năm Kinh Đại Bảo Tích 
Hán bộ từ quyển thứ 17 đến hết quyển thứ 18)

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 48 of 66: Đă gửi: 09 May 2008 lúc 4:20am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

KINH PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ

Hán dịch: Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập

Việt dịch: Ban Phiên Dịch Việt Ngữ, Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới,

Vạn Phật Thánh Thành

 

Kệ Khai Kinh

Phật Pháp rộng sâu rất nhiệm mầu

Trăm ngàn muôn kiếp khó t́m cầu

Con nay nghe thấy chuyên tŕ tụng

Nguyện rơ Như Lai nghĩa nhiệm mầu

Nam Mô Liên Tŕ Hải Hội Phật Bồ Tát

 

Như vậy tôi nghe: Một thuở nọ, Phật ở nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, cùng với đại Tỳ-kheo một ngh́n hai trăm năm mươi vị cùng ở chung, đều là bậc đại A La Hán, mọi người đều biết đến.

Đó là Trưởng lăo Xá-lợi-phất, Ma-ha Mục-kiền-liên, Ma-ha-Ca-diếp, Ma-ha Ca-chiên-diên, Ma-ha Câu-hy-la, Ly-bà-đa, Châu-lợi-bàn-đà-dà, Nan-đà, A Nan-đà, La-hầu-la, Kiều-phạm-ba-đề, Tân-đầu-Lô phả-la-đọa, Ca-lưu-đà-ni, Ma-ha Kiếp-tân-na, Bạc-câu-la, A-nậu-lâu-đà, và các vị đệ tử lớn như vậy nhiều nữa.

Cùng các vị Bồ-tát Ma-ha-tát như Văn-thù-sư-lợi Pháp vương tử, A-dật-đa Bồ-tát, Càn-đà-ha-đề Bồ-tát, Thường Tinh Tấn Bồ tát và các vị Bồ-tát lớn nhiều như thế nữa; cùng với Thích Đề Hoàn Nhơn..v..v.. vô lượng chư thiên đại chúng đồng câu hội.

Bấy giờ Đức Phật bảo Trưởng lăo Xá-lợi-phất: "Từ đây qua phương Tây cách mười vạn ức cơi Phật, có một thế giới tên là Cực Lạc, nước ấy có Phật hiệu là A Di Đà hiện đang thuyết pháp ở đó.

Này Xá-lợi-phất! V́ sao gọi nước kia tên là Cực Lạc?

V́ chúng sanh của nước ấy không có các khổ năo, chỉ hưởng những điều vui, cho nên gọi là Cực Lạc.

Lại này Xá-lợi-phất! Cơi nước Cực Lạc có bảy lớp lan thuẩn, bảy lớp lưới giăng, bảy lớp hàng cây đều bằng bốn thứ báu vây quanh giáp ṿng, cho nên nước ấy tên là Cực Lạc.

Lại này Xá-lợi-phất! Cơi nước Cực Lạc có ao bảy báu, nước tám công đức tràn đầy trong đó. Đáy ao toàn trải cát bằng vàng. Thềm đường bốn phía do vàng, bạc, lưu ly, pha lê hợp thành. Bên trên có lầu có các, cũng dùng đủ loại vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mă năo để trang sức.

Hoa sen trong ao lớn như bánh xe, màu xanh có ánh sáng xanh, màu vàng có ánh sáng vàng, màu đỏ có ánh sáng đỏ, màu trắng có ánh sánh trắng, thơm ngát vi diệu.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại này Xá-lợi-phất, cơi nước Phật kia, thường trổi nhạc trời, vàng ṛng làm đất, ngày đêm sáu thời, mưa hoa Mạn-đà-la cơi trời.

Chúng sanh ở cơi ấy, cứ mỗi sáng sớm, thường dùng đăy y, đựng các hoa đẹp, đem cúng dường mười vạn ức Phật ở phương khác, vừa đến giờ ăn, trở về nước ḿnh, ăn cơm, kinh hành.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại này nữa Xá-lợi-phất, cơi nước kia thường có các loài chim mầu sắc kỳ diệu, như Bạch Hạc, Khổng Tước, Anh Vơ, Xá-lợi, Ca-lăng-tần-già, Cộng Mạng.

Những thứ chim này, ngày đêm sáu thời, hót lên tiếng ḥa nhă, tiếng ấy diễn xướng năm căn, năm lực, bảy Bồ-đề phần, tám thánh đạo phần.

Các pháp như thế ấy, chúng sanh ở nước kia nghe âm thanh này rồi, thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng!

Này Xá-lợi-phất, ông chớ cho rằng chim này thiệt là do tội báo sanh ra.

Tại sao thế? V́ cơi nước của Phật kia không có ba ác đạo.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước của Phật kia c̣n không có tên của ác đạo, huống chi lại có thật.

Các thứ chim ấy đều là do Phật A Di Đà, muốn cho tiếng Pháp âm truyền khắp mà biến hóa ra như thế.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước Phật kia, gió nhẹ lay động các hàng cây báu và các lưới báu, phát ra âm thanh vi diệu, giống như trăm ngh́n thứ âm nhạc đồng trỗi một lượt.

Ai nghe tiếng này rồi, tự nhiên đều sanh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước Phật kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Này Xá-lợi-phất, ư ông nghĩ sao? Tại sao Đức Phật kia có tên là A Di Đà?

Này Xá-lợi-phất, Đức Phật kia có ánh sáng vô lượng, chiếu suốt mười phương cơi nước không bị chướng ngại, cho nên có tên là A Di Đà.

Lại này Xá-lợi-phất, mạng sống của Phật kia và nhân dân của Ngài, vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp, cho nên có tên là A Di Đà.

Này Xá-lợi-phất, Phật A Di Đà thành Phật đến nay đă mười kiếp.

Lại này Xá-lợi-phất, Đức Phật kia có vô lượng vô biên chúng đệ tử Thanh Văn đều là bực đại A la hán, không thể tính đếm mà biết được, các chúng Bồ-tát cũng nhiều như thế.

Này Xá-lợi-phất, cơi nước Phật kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại này Xá-lợi-phất, cơi nước Cực Lạc, chúng sanh sanh về đều là bực A-bệ-bạt-trí.

Trong đó có nhiều vị Nhất sanh bổ xứ. Số đó nhiều đến nỗi không thể tính đếm mà biết được, chỉ có dùng số vô lượng vô biên a-tăng-kỳ để nói.

Này Xá-lợi-phất, chúng sanh nghe được những điều này, phải nên phát nguyện, nguyện sanh về nước kia.

Tại sao thế? V́ được ở cùng một chỗ với các bậc Thượng thiện nhơn.

Này Xá-lợi-phất, không nên cho rằng có chút ít nhơn duyên phước đức căn lành, mà được sanh về nước kia đâu.

Này Xá-lợi-phất, nếu có hàng thiện nam thiện nữ nào nghe nói về Phật A Di Đà rồi chấp tŕ danh hiệu Ngài, hoặc một ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày, bẩy ngày, nhất tâm bất loạn. Người ấy khi lâm chung thấy Phật A Di Đà cùng các Thánh chúng hiện ra trước mặt. Khi chết người ấy tâm không điên đảo, liền được văng sanh về thế giới Cực Lạc của Phật A Di Đà.

Này Xá-lợi-phất. ta thấy những điều lợi ấy nên mới nói như vậy. Nếu có chúng sinh nào nghe ta nói đây, phải nên phát nguyện sanh về nước kia.

Này Xá-lợi-phất, như ta hôm nay ngợi khen lợi ích về công đức không thể nghĩ bàn của Phật A Di Đà. Ở phương Đông cũng có Phật A Súc Bệ, Phật Tu Di Tướng, Phật Đại Tu Di, Phật Tu Di Quang, Phật Diệu Âm.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải nên tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Nam có Phật Nhật Nguyệt Đăng, Phật Danh Văn Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tu Di Đăng, Phật Vô Lượng Tinh Tấn.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Tây có Phật Vô Lượng Thọ, Phật Vô Lượng Tướng, Phật Đại Quang, Phật Đại Minh, Phật Bảo Tướng, Phật Tịnh Quang.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Bắc có Phật Diệm Kiên, Phật Tối Thắng Âm, Phật Nan Trở, Phật Nhật Sanh, Phật Vơng Minh.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, thế giới phương Dưới có Phật Sư Tử, Phật Danh Văn, Phật Danh Quang, Phật Đạt Ma, Phật Pháp Tràng, Phật Tŕ Pháp.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn, và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ở thế giới phương Trên có Phật Phạm Âm, Phật Tú Vương,

Phật Hương Thượng, Phật Hương Quang, Phật Đại Diệm Kiên, Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, Phật Ta La Thọ Vương, Phật Bảo Hoa Đức, Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa, Phật Tu Di Sơn.

Giống như vậy hằng hà sa số chư Phật, mỗi vị đều ở cơi nước của ḿnh, hiện ra tướng lưỡi rộng dài, trùm khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật như vầy:

Chúng sanh các ngươi phải tin vào công đức khen ngợi không thể nghĩ bàn, và "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm" này.

Này Xá-lợi-phất, ư của ông nghĩ sao? Tại sao gọi là "Kinh được tất cả chư Phật hộ niệm"?

Này Xá-lợi-phất, nếu có kẻ thiện nam người thiện nữ nào nghe Kinh này mà thọ tŕ, và nghe được danh hiệu của chư Phật, th́ những thiện nam thiện nữ ấy, đều được tất cả chư Phật hộ niệm cho, và đều được không thối chuyển, nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Cho nên này Xá-lợi-phất, các ông hăy nên tin nhận lời ta và lời chư Phật nói.

Này Xá-lợi-phất, nếu có người đă phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện muốn sanh về nước của Phật A Di Đà th́ những người đó đều được không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Ở nước Phật kia, những người này hoặc đă sanh, hoặc đang sanh về, hoặc sẽ sanh.

Cho nên này Xá-lợi-phất, các thiện nam tử thiện nữ nhân, nếu ai có ḷng tin hăy nên phát nguyện sanh về cơi nước kia.

Này Xá-lợi-phất, như ta hôm nay khen ngợi công đức không thể nghĩ bàn của chư Phật, các Đức Phật kia cũng ngợi khen công đức không thể nghĩ bàn của ta và nói như thế nầy:

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đă làm được những việc rất khó làm và ít có; ở trong cơi nước Ta Bà, trong đời ác năm trược:

Kiếp trược, Kiến trược, Phiền năo trược, Chúng sanh trược, Mạng trược được quả A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.

Ngài giảng cho các chúng sanh nghe pháp tất cả thế gian khó tin này.

Này Xá-lợi-phất, nên biết ta ở đời ác năm trược làm việc khó làm này, được quả A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, nói cho tất cả thế gian pháp khó tin này, thật là rất khó!

Phật nói Kinh này rồi, ngài Xá-lợi-phất và các Tỳ-kheo, tất cả người, trời, A-tu-la... ở thế gian nghe Phật nói rồi đều hoan hỉ tin nhận lễ Phật mà lui ra.

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 49 of 66: Đă gửi: 09 May 2008 lúc 4:46am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

THÍCH NGHĨA KINH A DI ĐÀ PHẬT

 

Trong kinh này, Đức Thích Ca Mâu Ni thuật nói chánh báo và y báo thù thắng trang nghiêm của Đức Phật A Di Đà Phật. .

Ông Cấp Cô Độc Trưởng Giả mua khu vườn của ông Kỳ Đà Thái Tử, con vua Ba-Tư-Nặc, nước Xá Vệ. Thái tử cúng luôn rừng cây trong đó, rồi hai người chung sức nhau dựng Tịnh Xá dể thỉnh Phật cùng chúng hội về ở.

Do đó nên hiệp cả hai tên của hai người để đặt tên chốn ấy mà gọi là Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên vậy. Đệ tử của Đức Phật rất đông, không phải chỉ có 1.250 người, nhưng v́ 1.250 vị Đại A-La-Hán nầy là những vị được Phật độ trước và theo hầu cận bên Phật luôn, nên trong kinh thường ước lược nói số đó.

A-Dật-Đa là tên của Đức Di-Lặc Bồ Tát. - Càn-Đà Ha-Đề Bồ Tát là ngài Bất-Hưu-Tức Bồ Tát - Thích-Đề-Hoàn-Nhân là tên của Đế Thích, vua cơi trời Đao Lợi.

Y báo là chỗ nương ở, nhà cửa, ao rừng...gọi chung là cơi nước, trong đây y báo là nước cưc lạc.

Chánh báo là quả báo chánh thể, tức là loài người, trời, chim thú...trong đây chánh báo là Đức Phật A Di Đà cùng Bồ Tát Thanh Văn...

Cơi nước ta đương ở đây gọi là Ta Bà có không biết bao nhiêu điều khổ lụy, nào tam khổ, bát khổ. Trái lại, bên cơi Cực lạc chỉ thuần có những điều vui sướng, nào tam lạc, bát lạc.

Khổ ở cơi Ta Bà

Tam Khổ:

1. Khổ khổ: mang thân sắc người nặng nề, nhơ uế, sống nay chết mai nầy đă khổ lắm rồi, mà trên cái khổ đó lại c̣n chồng thêm không biết bao nhiêu là sự khổ khác nữa, như già, bệnh, đói khát, nóng rét...

2. Hoại khổ: vô thường biến đổi, thân mạng như chỉ mành, tang thương xây chuyển, như sương đầu cỏ.

3. Hành khổ: trong mỗi niệm, tâm tưởng, biến chuyển luôn không ngừng.

Bát Khổ:

1. Sanh khổ: ở thai bào tối tăm nhơ uế, lọt ḷng khổ trăm bề.

2. Lăo khổ: lụm cụm già nua, mắt mờ tai điếc, trí lăng, lưng mỏi, gối dùn, mặt nhăn đầu bạc.

3. Bệnh khổ: đau rên bứt rứt, nhức nhối xót xa, ngồi nằm không yên, đi đứng không được.

4. Tử khổ: ngộp mệt, lộn tṛng, méo miệng, chuyển xương, gân rút.

5. Cầu bất đắc khổ: lợi danh không toại, muốn phước trở mang họa, cầu thọ mà yểu vong.

6. Ái biệt ly khổ: cốt nhục phân tán, sanh biệt tử ly.

7. Oán tắng tội khổ: oan gia, đối đầu, cừu thù gặp gỡ.

8. Ngũ ấm xí thạnh khổ: thân tâm dời đổi biến diệt, phút phút chẳng dừng, như ngọn lửa phừng phừng không khác.

Vui ở Cực Lạc

Tam Lạc:

1. Lạc trung lạc: thân cùng độ đều thù thắng, thân nhẹ, cơi xinh, ấm no, khương kiện...

2. Bất biến hoại lạc: thân mạng trường tồn, cơi nước không thiêu diệt...

3. Bất động trí lạc: định huệ dung thông, chánh tri bất động...

Bát Lạc:

1. Sanh Lạc: thác chất liên hoa, thanh tịnh hóa sanh..

2. Vô lăo lạc: măi măi trẻ trung, không già không yếu...

3. Vô bịnh lạc: hằng hằng khương kiện, không bệnh, không đau yếu...

4. Vô tử lạc: thọ mạng vô cùng, trường sanh bất diệt...

5. Toại nguyện lạc: tùy ư quả toại, y thưc tự nhiên...

6. Vô ái biệt ly lạc: bạn lành hải chúng, thân cận không rời..

7. Vô oán tắng hội lạc: thuần là Thượng-Thiện-Nhân, đồng tâm xứng ư..

8. Vô ngũ ấm thạnh lạc: thân tâm thanh tịnh, thường trụ không dời..

Không đâu khổ bằng Ta Bà, không đâu vui bằng Cực Lạc, v́ thế mọi người nên nhàm ĺa chốn Ta Bà mà nguyện về chốn Cực Lạc.

Bốn báu: vàng, bạc, lưu ly, pha lê. Trong đây nói bốn báu mà chính là gồm bảy báu: vàng ,bạc, lưu ly, pha lê, xà cừ, xích châu, và mă năo.

Trong Quán Kinh nói: hoặc có thứ cây thuần bằng vàng, hoặc có thứ cây thuần bằng bạc...hoặc có thứ cây thân vàng lá bạc, nhánh lưu ly...

Dầu bằng chất thất bửu chớ vẫn là cây sống, cũng như cây bên này bằng chất gỗ.

Trong đây nói đất là chỉ thuận theo tiếng nầy mà gọi thế, chớ chính thật cơi Cực Lạc thuần bằng chất vàng. Tuyệt không có thứ đất bùn cát sỏi.

Tám công đức của nước trong ao bên Cực Lạc: trong sạch, nhẹ nhàng, mát mẻ, ngon ngọt, đượm thuần, êm đềm ḥa huỡn, uống vào hết đói khát, và bổ khỏe thân tâm.

Người nước Cực Lạc đều có thần túc thông, trong nháy mắt có thể đi trải qua vô lượng thế giới.

Đi kinh hành là đi ṿng quanh chậm răi, vừa đi vừa suy gẫm tưởng niệm những pháp lành. Phật, Pháp và Tăng.

Đi kinh hành có hai điều lợi ích:

1- Thâu nhiếp tâm tưởng vào chánh niệm, phục trừ tà niệm loạn tưởng cùng biếng lười ngủ nghỉ.

2- Điều hoà thân thể, huyết khí lưu thông, tiêu hóa dễ dàng.

Tinh, tấn, niệm, định, huệ: người tu hành có năm đức nầy, thời vững chắc trên đường đạo, như cây có rễ nên gọi là ngũ căn (cội rễ).

Nếu tất cả cảnh duyên không thể khuấy rối làm lay động được, thời năm đức trên gọi là ngũ lực (sức mạnh).

Thất Bồ Đề Phần cũng gọi là Thất giác chi (7 đức giác ngộ) là Trạch pháp, Niệm, Tinh tấn, Hỉ, Khinh an, Định, và Xả.

Bát Thánh Đạo Phần là Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, và Chánh định.

Trong cơi Ta Bà nầy, những loài chim nhiếp thuộc vào súc sanh đạo, một ác đạo trong lục đạo, do ác nghiệp tội khiên mà chiêu cảm ra khổ báo ấy.

Chim bên Cực Lạc thời khác hẳn, không phải là giống vật do tội báo cảm vời sanh ra, mà do thần lực của Đức A Di Đà biến hóa ra, để làm cho pháp âm được lưu chuyển khắp trong nước.

Đoạn nầy là Đức Phật tự định danh nghĩa của ba Đức A di Đà, v́ có hai điều vô lượng:

1- Vô lượng quang.

2- Vô lượng thọ, nên Đức Phật bên nước Cực Lạc hiệu là A Di Đà.

A-bệ-bạt-trí dịch là bất thối chuyển, vào bực này thời một mực đi trên đường Thánh, thẳng đến thành Phật, không c̣n bị thối sụt xuống phàm phu hay Tiểu thừa nữa.

Tất cả mọi người được sanh về cơi Cưc Lạc, đều vào bực bất thối

cả, trong hàng bất thối lại có, vô số bậc nhứt sanh bổ xứ Bồ Tát, v́ Bồ Tát chỉ c̣n là Bồ Tát trong một đời hiện tại, măn đời hiện tại thời thành Phật.

Như hiện nay Đức Di Lặc Bồ Tát ở cung trời Đâu Suất nội viện, là bậc Nhứt sanh bổ xứ Bồ Tát vậy. Các bậc Thượng thiện nhân là chỉ các bậc Nhứt sanh bổ xứ Bồ Tát.

Cơi Cực Lạc thù thắng trang nghiêm, phải có nhiều căn lành phước đức, mới được sanh về đó. Niệm Phật được nhất tâm bất loạn, thời là thành tựu căn lành phước đức rất lớn.

Đến khi lâm chung Đức Phật A Di Đà cùng Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát phóng quang đến rước, quyết định đặng sanh cơi Cưc Lạc.

Niệm Phật không c̣n móng tưởng ǵ khác, không có mảy may thinh sắc ǵ khác xen vào, vững vàng không xao động gọi là nhứt tâm bất loạn.

Người tu Tịnh Độ phải có đủ ba điều:

1- Tín (tin thật)

2- Hạnh (chuyên tâm niệm Phật)

3- Nguyện (thiết tha muốn được sanh về cơi Cưc Lạc).

Trong ba điều này ḷng tin đứng trước cả, mà cũng là nền tảng của tất cả căn lành, v́ thế nên chư Phật ở sáu phương đồng khuyên bảo, cho mọi người sanh ḷng tin chắc chắn quyết định.

Hằng hà sa số: là số cát sông Hằng. Sông Hằng là con sống lớn bên Thiên Trúc, nguồn từ dăy núi Hy Mă, chảy ngang xứ Thiên Trúc, đổ vào Ấn Độ Dương.

Ḷng sông và hai bên băi có cát rất nhiều và rất mịn. Đương thời Đức Phật thường nói pháp gần bên sông, nên phàm khi muốn chỉ một số lớn, quá nhiều thời mượn số cát trong sông Hằng mà nói.

Tướng lưỡi rộng dài biểu tượng của sự thành thật. Trong kinh nói người nào chót lưỡi liếm đến đầu mũi, thời người ấy trong ba đời đă qua không hề có một lời nói dối.

Lưỡi dài liếm đến đầu mũi c̣n như thế, huống nữa là rộng dài trùm khắp cả thế giới?

Một thái dương hệ là một tiểu thế giới. Một ngh́n tiểu thế giới là một tiểu thiên thế giới.

Một ngh́n tiểu thiên thế giới là một trung thiên thế giới.

Một ngh́n trung thiên thế giới là một thế giới trải qua ba lần nhân cho số ngh́n, nên gọi là Tam thiên đại thiên thế giới "1 tiểu thế giới x 1.000 x 1.000 x 1.000 = Đại thiên thế giới"

Đại thiên thế giới của ta ở đây tên là Ta Bà, dịch là Kham khổ ngụ ư rằng trong cơi nầy có vô lượng sự thống khổ, mà chúng sanh trong đó vẫn kham chịu được.

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 50 of 66: Đă gửi: 09 May 2008 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

LƯỢC SỬ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ

 

Cây có cội nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh Độ, th́ phải hiểu biết lịch sử của Đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Đức Phật A Di Đà có công đức rất lớn và hạnh nguyện rất quảng đại. Ngài có nhân duyên hóa độ chúng sanh ở thế giới Ta Bà này rất nhiều.

Muốn cho chúng sanh cơi này vượt khỏi kiếp lầm than của những cái khổ, sanh, già, bệnh, chết, nên Đức Phật Thích Ca nói rơ nhân địa hạnh nguyện của Phật A Di Đà, và khai thị pháp môn Tịnh Độ tu hành.

Từ thượng lưu trí thức đến hạng dân thường nếu ai chuyên tu cũng đều được văng sanh cả.

Giải Nghĩa Danh Hiệu A Di Đà :

A Di Đà là dịch âm chữ A Mi Ta, dịch nghĩa là Vô Lượng Thọ và Vô Lượng Quang. Vô Lượng Thọ nghĩa là tuổi sống lâu không có số lượng. Vô Lượng Quang là Ngài có hào quang sáng suốt không lường.

Lược Sử Tu Nhân Và Chứng Quả Của Đức Phật A Di Đà :

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ở phẩm Thí dụ, hóa thành có chép:

"Đức Phật A Di Đà, kiếp trước là con của Đức Đại Thông Trí Thắng

Như Lai. Ngài nhờ công đức thường giảng kinh Pháp Hoa cho chúng

sanh nghe, nên thành Phật hiệu là A Di Đà, ở cơi Tây phương Cực

lạc".

Kinh Quán Phật Tam Muội Hải, chép :

"Đời quá khứ Ngài làm Tỳ kheo, chăm ḷng kính lễ quán tưởng tướng lông mày trắng của Đức Phật Không Vương, nên được thọ kư là Phật hiệu là A Di Đà".

Kinh Bi Hoa, chép:

Đời quá khứ hằng hà sa kiếp trước, Ngài là vua Chuyển Luân tên là Vô Tránh Niệm. Ngài có một quan Đại Thần tên là Bảo Hải, rất giàu ḷng tín ngưỡng.

Một hôm vua nghe Đức Phật Bảo Tạng, đến thuyết pháp tại vườn Diêm Phù, ở gần bên thành. Ngài với quan Đại thần Bảo Hải liền đến nghe và rất hài ḷng.

Vua pháp tâm thỉnh Phật và đại chúng, vào vương cung cúng dường trọn ba tháng để cầu phúc báu.

Đức Phật khuyên vua nên phát Bồ đề tâm cầu đạo Vô thượng chánh đẳng chánh giác.

Khi đó Đức Phật Bảo Tạng liền phóng hào quang sáng ngời, soi khắp cả thế giới của như Phật mười phương, cho chúng hội đồng thấy.

Bảo Hải đại thần liền tâu với vua Vô Tránh Niêm:

"Nay Bệ hạ nhờ oai thần của Phật, được thấy các thế giới, vậy Bệ hạ muốn cầu lấy thế giới nào?".

Vua đảnh lễ Phật, quỳ gối chắp tay phát lời đại nguyện, cầu xin sau khi tu hành thành Phật, quốc độ và nhân dân của Ngài, đều được trang nghiêm thanh tịnh.

Do nhơn duyên ấy, sau Ngài thành Phật hiệu là A Di Đà ở cơi Tây phương Cực lạc.

Phật Thích Ca nói :

"Đời quá khứ lâu xa, cách hơn mười kiếp, có một nước tên là Diệu Hỷ, vua cha là Nguyệt Thượng Luân vương, mẹ là Thù Thắng Diệu Nhan.

Vương hậu sanh ra ba người con :

Người con trưởng là Nhựt Nguyệt Minh, người con thứ hai là Kiều Thi Ca, người con thứ ba là Nhật Đế Chúng.

Khi ấy có Đức Phật ra đời hiệu là Thế Tự Tại Vương Như Lai. Kiều Thi Ca bỏ ngôi vinh quí, theo Phật Thế Tự Tại xuất gia, thụ Kỳ kheo giới, Phật cho hiệu là Pháp Tạng Tỳ kheo.

Ngài Pháp Tạng đối trước Phật, pháp 48 lời nguyện rộng lớn, độ khắp tất cả mười phương chúng sanh; nếu có một nguyện nào chẳng viên măn, th́ Ngài thề chẳng thành Phật.

Khi ấy chư Thiên rải hoa, tán thán, quả đất rúng động, giữa không trung có tiếng khen rằng:

"Pháp Tạng quyết định sẽ thành Phật hiệu là A Di Đà".

Như thế, chúng ta biết rằng, Đức Phật A Di Đà tiền thân là Thái Tử Kiều Thi Ca, bỏ ngôi sang, xuất gia tu chứng thành quả Phật là A Di Đà.

HT Thích Thiện Hoa


Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 51 of 66: Đă gửi: 09 May 2008 lúc 4:56am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

KHAI THỊ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT

TẠI SAO LẠI NIỆM NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT

 

Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc).

Hai chữ đầu (Nam Mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ ḷng thành kính, có nghĩa là Quy y (về nương), và Quy mạng (đem thân mạng gởi về).

Chữ thứ sáu (Phật) nguyên âm là Buddha (Bụt Đa hay Bụt Thô), ta quen đọc gọn là Phật, chỉ cho đấng hoàn toàn giác ngộ (Đấng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác).

Ba chữ giữa (A Mi Đà) là biệt danh của đấng Cực Lạc giáo chủ, dịch nghĩa là Vô Lượng (Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ) Như trong kinh, Đức Bổn Sư tự giải thích rằng:

"Đức Phật ấy, quang minh vô lượng, soi suốt các cơi nước ở mười phương không bị cách ngại. Đức Phật ấy và nhơn dân trong nước của Ngài thọ mạng vô lượng vô biên vô số kiếp ".

Trong Quán Kinh nói :

" Nếu người chí tâm xưng danh hiệu của Đức Phật đây, thời trong mỗi niệm diệt được tội sanh tử trong 80 ức kiếp và được văng sanh …"

Trong Kinh Chư Phật Hộ Niệm nói:

"Nếu người nghe danh hiệu của Đức Phật đây mà chấp tŕ trong một ngày đến bảy ngày, nhất tâm bất loạn thời được thành tựu nhiều thiện căn phước đức. Đức Phật ấy và Thánh chúng sẽ hiện đến nghênh tiếp… "

Kinh Văn Thù Bát Nhă nói:

"Nếu người chuyên xưng danh hiệu thời đặng chứng Nhất Hạnh Tam muội và chóng thành Phật…".

Xem như lời của Đức Bổn Sư Thích Ca, đấng chân thật ngữ phán trên đây, thời thấy rằng ba tiếng hồng danh của Đức Giáo chủ Cực Lạc có những năng lực bất khả tư nghị.

Muốn được kết quả to tát như lời trong kinh, hành nhơn phải chí tâm xưng niệm, và phải xưng niệm đúng âm vận, chớ không nên như người Pháp gọi Chợ Lớn là Sôlông, hay Bà Rịa là Baria.

Ba chữ A-Mi-Đà nguyên là Phạn âm. Người Tàu đọc là A-Mi-Thô, và họ tụng xuôi là Á-Mi-Thồ.

Danh hiệu ấy truyền qua xứ Việt ta bằng chữ Tàu, biên sẵn trong các pho kinh sách Tàu. Người Việt ta cứ theo lệ phổ thông, chữ đâu đọc đó nên đọc là A- Di-Đà.

Như đọc Nă Phá Luân để kêu Hoàng đế Napoleon (Na-po-lê-ông), cùng đọc Ba-Lê để kêu kinh đô Paris (Pari).

Với sự phiên âm bằng chữ Tàu, người Tàu đọc giống gần với nguyên âm, mà người Việt ta đọc sai quá xa. Gía như ta gặp hoàng đế Pháp mà gọi ông ta là Nă Phá Luân thời thật là đáng buồn cười.

Với A-Di-Đà để gọi Đức Giáo chủ Cực Lạc cũng theo lệ đó.

Nhiều năm về trước, trong thời gian niệm Phật theo thông lệ Nam Mô A Di Đà Phật, khi chuyên niệm nhiều (mỗi ngày từ hai vạn câu trở lên), tôi bị sự chướng là trệ tiếng trong lúc niệm ra tiếng, và lờ mờ trong lúc niệm thầm.

Giữa lúc đó tiếng "Di" là chủ của sự chướng. V́ thế, tôi mới để ư đến chính âm vận của sáu tiếng hồng danh.

Đồng thời lời của Tổ Vân Thê trong sớ sao nói:

" Hồng danh Nam mô A-Mi-Đà Phật toàn là tiếng Phạn, chuyên tŕ không quên, thời cùng với pháp tŕ chú của Mật tông đồng nhau", lại thúc đẩy tôi vào sự khảo cứu.

Với vần La Tinh, người Anh ghép A Mi Ta, mà tôi được thấy ở bộ Phật Học Đại Tự Điển.

Tôi đem ba chữ A-Mi-Đà ra hỏi, thời các Sư Tàu cũng như Cư sĩ Tàu đều đọc gằn từng tiếng một trước mặt tôi : A-Mi-Thô.

Hai tiếng đầu "A"và "Mi" đă nhất định, và đồng thời quyết chắc đọc "di" là sai.

Tôi c̣n thắc mắc ở tiếng thứ ba, v́ nếu đọc A Mi Ta như vần Anh, cùng A-Mi-Thô như người Tàu thời với tiếng Việt có hai điều bất tiện:

1. Nghe không nghiêm và không êm.

2. Khác với thông lệ từ xưa.

Một học giả Bali và Phạn ngữ giải thích:

Chữ "Đà" của tàu dùng phiên âm Phạn ngữ có hai giọng:

1. Thô như danh từ "Bụt Thô" mà người tàu đọc xuôi là "Bù Thồ".

2. Đa cũng như danh từ "Bụt Đa" (Buddha)

Với giọng "Đà" để đọc chữ "Thô", nó mở đường cho tôi ghép 3 chữ lại: A-Mi-Đa và theo cách đọc xuôi đánh dấu huyền: A-Mi-Đà.

Ghép luôn cả sáu tiếng Nam Mô A-Mi-Đà Phật, tôi nhận thấy rằng tránh khỏi cái lỗi quá khác với nguyên âm, dù vẫn chưa được hoàn toàn, nhưng có thể gọi là nhiều phần đúng và không quá cách biệt với cách đọc phổ thông theo cổ lệ, v́ trong sáu tiếng đây chỉ có đổi "Di" thành "Mi" mà thôi.

Sau khi tham cứu như trên xong, tôi bắt đầu chuyên chí niệm Nam mô A-Mi-Đà Phật, và cũng bắt đầu từ đó tôi liền nhận được kết quả.

1. Sáu tiếng hồng danh đây nổi rơ nơi tai cũng như nơi tâm, khác hẳn sự mờ mờ lọt sót của tiếng "Di" trong thời trước.

2. Khi niệm ra tiếng, từ năm ngàn câu mỗi thời trở lên, môi lưỡi càng lúc càng nhại, càng chuyên, càng lanh. Khác hẳn sự trệ môi cứng lưỡi của những ngày niệm khi xưa.

3. Niệm ra tiếng với A-Mi khỏe hơi hơn niệm ra tiếng của A-Di khi trước, nhờ vậy mà mỗithời niệm được lâu và nhiều.

Người chuyên niệm danh hiệu của Phật, tầng cấp đầu tiên là đến mức bất niệm tự niệm, hay niệm lực tương tục. Nếu khi niệm mà bị trệ, và tiếng Phật lại lờ mờ không nổi rơ nơi tâm, thời khó mong được kết quả trên. C̣n nếu trái lại thời mới có hy vọng đến đích.

Biết rằng niệm A-Mi-Đà được nhiều phần đúng với nguyên âm, nó sẽ đem đến cho ḿnh cái mănh lực bất tư ngh́, diệt vô số kiếp tội thành đại thiện căn phước đức giống như pháp tŕ chơn ngôn (thần chú) của Mật tông mà Tổ Vân Thê đă phán.

Nó sẽ đưa ḿnh đến mức bất niệm tự niệm, v́ tiếng niệm không bị trệ lụt và nổi rơ nơi tâm. Nhất là niệm A-Mi-Đà được khỏe hơi, nhờ đó nên được niệm lâu và nhiều.

Niệm Phật được thuần thục là nhờ niệm nhiều câu, nhiều giờ và tiếng niệm nhấn rơ nơi tâm. Và mức bất niệm tự niệm, đây là phần bảo đảm văng sanh Tịnh Độ cho người chuyên niệm.

Tôi tin rằng niệm gần với nguyên âm, tức là gần đúng với

thật danh của Đức Giáo chủ Cực Lạc, tất dễ được tương ưng và chóng được cảm thông với Phật. Và tôi đă tự cảm thấy có lẽ đúng như thế.

Nhưng trong kỳ kiết thất 49 ngày ở tịnh thất nơi chùa Linh Sơn Cổ Tự, một hôm tôi bỗng có ư nghĩ:

"Ḿnh dù thiển trí bạc đức, song cũng là người tai mắt trong Tăng giới, và cũng có đôi phần uy tín đối với gần xa, riêng ḿnh tự tu đă đành không ngại ǵ, song rồi đây, tất có người tin tưởng nơi ḿnh, mà họ sẽ tự noi theo chỗ làm của ḿnh, nghĩa là họ sẽ niệm Nam Mô A-Mi-Đà Phật.

Một người như thế, lần lần sẽ có nhiều người như thế, tất sau này khó khỏi đôi điều thắc mắc:

1. Bàng quang sẽ cho ḿnh lập dị, riêng phái, phá sự đă phổ thông của cổ lệ.

2. Đem sự ngờ vực cho người đă niệm A-Di khi những người này chưa hiểu thế nào là A-Di và thế nào là A-Mi. Và sự ngờ là điều rất chướng của pháp môn niệm Phật

Tôi tự giải thích:

" Cổ lệ đă sai thời sự sửa đổi là điều cần(tôi tự sửa đổi riêng tôi). Ḿnh không có quan niệm lập phái riêng hay lập dị, thời cũng không ngại ǵ với chuyên thị phi phê b́nh của bàng

quan".

Và với sự ngờ của những người chưa nhận chơn, sẽ giúp họ t́m ṭi khảo cứu, nhờ t́m xét họ sẽ thấu rơ sự sai với đúng, và họ sẽ thâu hoạch được kết quả tốt cũng như ḿnh.

Mặc dù tôi tự giải thích với tôi như thế, nhưng trong thâm tâm vẫn măi băn khoăn gần suốt ngày.

Chiều hôm ấy, khi đứng dựa cửa sổ ngó mong về phía mặt trời sắp lặn, tôi bỗng thấy chữ A-Mi nổi bật giữa khung trời xanh sáng, gần như chữ điện ở trước cửa của những hiệu buôn chiếu sáng trong đêm.

Tôi thử ngó qua hướng khác thời không thấy, khi ngó trở lại hướng Tây thời chữ A-Mi vẫn nổi y nơi chỗ cũ, khổ chữ lớn lối bốn tất Tây bề cao, và hiện măi đến trên 30 phút mới ẩn..

Tối hôm ấy, tôi chiêm bao thấy ḿnh đi vào một khu vườn cây cao cảnh đẹp. Giữa vườn, một dăy nhà cất theo kiểu trường học, và nghe rơ trong ấy một người xướng và số đông người ḥa:

Nam Mô A-Mi-Đà Phật!

Tôi tự bảo:

"Ủa lạ! Câu Nam Mô A-Mi-Đà Phật tưởng là chỉ của riêng ḿnh cải cách, riêng ḿnh tín hướng và riêng ḿnh chuyên niệm. Bất ngờ ở đây, người ta cũng đồng niệm như vậy rồi".

Tôi đứng dừng trước ngơ trường chăm chú nghe xướng ḥa như thế hơn 10 lần mới choàng tỉnh. Bấy giờ mới biết là ḿnh nằm mơ.

Do hai điềm trên đây (chữ A-Mi hiện giữa trời và chiêm bao nghe xướng ḥa Nam Mô A-Mi-Đà Phật), bao nhiêu nổi thắc mắc và băn khoăn nơi ḷng tôi đều tan ră như khối tuyết dưới ánh nắng trưa hè…

Từ hồi nào, dù với hàng đệ tử, tôi chưa từng bảo ai bỏ niệm A-Di mà niệm A-Mi. Song, do ảnh hưởng ngấm ngầm mà lần lần có một số đông người xuất gia cũng như hàng tại gia niệm A-Mi-Đà.

Đó phải chăng là do cơ duyên thời tiết nó nên như thế! Và cũng v́ cớ ấy mà hôm nay có bài thuyết minh và tự thuật này.

Tôi viết bài này chỉ với mục đích giúp thêm sự nhận chơn về câu Nam mô A-Mi-Đà Phật cùng lịch sử của nó, cho các bạn đồng tu đă chuyên niệm như thế.

Và bài này cũng chỉ truyền bá trong phạm vi các bạn đây thôi.

Tôi xin khuyên nhắc các bạn, đối với những vị đă quen niệm, hay đă sẵn tín tâm nơi câu Nam mô A-Di-Đà Phật, nhất là người ở trong hoàn cảnh thiếu tiện lợi, các vị nên để yên cho các vị ấy niệm theo sự phổ thông cổ lệ, để tránh sự ngoại chướng cho họ, và cho họ khỏi sự do dự trên đường hành tŕ mà họ có thể vướng phải.

 

Ḥa Thượng Thích Trí Tịnh

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 52 of 66: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 4:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

SỰ TÍCH ĐẠI THẾ CHÍ

BỒ TÁT

 

Đức Đại Thế Chí khi chưa xuất gia học đạo, th́ Ngài chính là con thứ hai của vua Vô Tránh Niệm tên là Ni Ma Thái Tử.

Ngài vâng lời phụ vương khuyên bảo, phát tâm cúng dường Phật Bảo Tạng và đại chúng trọn trong ba tháng.

Quan Đại thần là Bảo Hải thấy vậy, bèn khuyến thỉnh rằng:

“Thưa Điện hạ! Trong sự tu phước có hai thứ:

Một là tu phước hữu lậu. Hai là tu phước vô lậu.
Song phước hữu lậu dầu có to tát thế nào, th́ chỗ cảm báo cũng chỉ ở trong cơi Nhơn Thiên hưởng phần khoái lạc mà thôi: chớ không thoát khỏi luân hồi sanh tử.

C̣n như phước vô lậu, th́ chỗ kết quả ở ngoài ba cơi bốn ḍng, kiếp kiếp đời đời tiêu diêu tự tại.

Vậy xin Điện hạ nên v́ tất cả chúng sanh mà cầu đặng “Nhứt Thiết Trí” đem công đức ấy hồi hướng về đạo Vô Thượng Bồ Đề, th́ sự phước báu không khi nào cùng tận, mà lại đặng viên măn cái tâm nguyện nữa".

Ni Ma Thái Tử nghe quan Đại Thần khuyên nói rành rẽ như thế, liền chấp tay thưa với Phật Bảo Tạng rằng:

“Bạch Đức Thế Tôn! Nay tôi xin đem công đức cúng dường Phật và chúng Tăng trong ba tháng, và những hạnh tu tập của tôi đă từng làm, như là:

Ba nghiệp của thân.

1- Không sát hại chúng sanh.

2- Không trộm cắp của người.

3- Không tà dâm.

Bốn nghiệp của miệng.

1- Không nói láo xược.

2- Không nói thêu dệt.

3- Không nói hai lưỡi.

4- Không nói độc dữ thô tục.

Ba nghiệp của ư.

1- Không tham nhiễm danh lợi và sắc dục.

2- Không hờn giận oán cừu.

3- Không si mê ám muội, cùng các món hạnh tu thanh tịnh của tôi, mà hồi hướng về Đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác và cầu đặng một thế giới rất trang nghiêm đẹp đẽ, như cơi Phật Biến Xuất Nhứt Thiết Công Đức Quan Minh Sang Vương Như Lai, mà Ngài đă thọ kư cho huynh trưởng tôi đó vậy.

Khi Đức Phật ấy thành đạo, trước hết tôi ra khuyến thỉnh Ngài nói đủ Pháp Tam Thừa liễu nghĩa mà hóa độ chúng sanh.

Trong khi đó, tôi cũng c̣n tu Bồ Tát Đạo, làm việc Phật sự, dạy dỗ mọi người và làm những sự lợi ích cho các loài hữu t́nh, mà cầu mau đặng hoàn măn các món công hạnh đă thệ nguyện.

Đến chừng Phật Biến Xuất Nhứt Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai diệt độ rồi, th́ tôi sẽ thành đạo, kế ngôi Phật truyền Chánh Pháp mà hóa độ chúng sanh.

Những sự trang nghiêm đẹp đẽ trong quốc độ tôi, cùng là thời kỳ diệt độ và kiếp sơ trụ thế của Chánh Pháp tôi, đều nguyện y như công cuộc ứng hóa của Đức Biến Xuất Nhứt Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai vậy”.

Phật Bảo Tạng nghe mấy lời của Ni Ma Thái Tử nguyện, liền thọ kư rằng:

“ Theo như ḷng của ngươi muốn thành tựu một thế giới rộng lớn trang nghiêm, th́ qua đời vị lai, trải hằng hà sa kiếp, người sẽ được hoàn măn các sự cầu nguyện ấy.

V́ người có ḷng mong cầu một thế giới rất đẹp rất lớn như thế, nên ta đặt hiệu cho ngươi là “Đắc Đại Thế”, tức là Đại Thế Chí Bồ Tát.

Sau khi Phật Biến Xuất Nhứt Thiết công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai nhập Niết Bàn rồi, người bổ xứ làm Phật, hiệu là: Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai, kế tiếp ra đời mà hóa độ mọi loài hàm thức”.

Ni Ma Thái Tử nghe Phật Bảo Tạng thọ kư rồi liền thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Nếu sự nguyện cầu của tôi quả đặng như lời Ngài thọ kư đó, tôi xin kính lễ Ngài và nhờ Ngài làm sao cho các thế giới đều vang động và ở giữa hư không có rải xuống nhiều thứ hoa thơm đẹp, lại có các Đức Phật ở các thế giới mười phương cũng đều thọ kư cho tôi như vậy nữa”.

Ni Ma Thái Tử thưa rồi, vừa cúi lạy Phật, tức th́ các thế giới mười phương, cả núi sông, cây cối, và những vật có h́nh chất, đều rung động ra thành tiếng vang rền khắp cả, c̣n giữa hư không lại có các thứ bông rất thơm tho và tốt đẹp rơi xuống như mưa.

Các Đức Phật ở mười phương đều đồng t́nh thọ kư rằng: “Tại cơi Tán đề lam, có người đệ tử của Phật Bảo Tạng Như Lai tên là Ni Ma, con thứ hai của Vua Vô Tránh Niệm, có phát tâm cúng dường Phật và đại chúng trót ba tháng, đem công đức ấy mà hồi hướng về Đạo Vô Thượng Bồ Đề và nguyện đặng ở cơi thế giới trang nghiêm.

V́ vậy nên trải qua hằng sa kiếp, người ấy sẽ bổ xứ thành Phật, sau khi Đức Biến Xuất Nhứt Thiết Công Đức Quan Minh Sang Vương Như Lai đă nhập Niết Bàn”

Ni Ma Thái Tử nhờ Phật Bảo Tạng và các Đức Phật mười phương thọ kư rồi, ḷng rất vui mừng, hằng chăm tu tập công hạnh vô lậu mà cầu cho  mau thỏa măn những điều tâm nguyện.

Từ đó về sau, Ni Ma Thái Tử mạng chung rồi đầu thai ra thân khác đời khác, kiếp nào cũng hằng giữ bổn nguyện, quyết chí tu hành, học đạo Đại Thừa, làm hạnh Bồ Tát, mở mang trí huệ cho chúng sanh và làm những sự nhiễu ích, đặng d́u dắt các loài ra khỏi sông mê mà bước lên đường giác.

Hiện nay, Ngài Đại Thế Chí (tức là Ni Ma Thái Tử) đương làm một vị Đẳng Giác Bồ Tát, hầu gần Đức Phật A Di Đà ở cơi Cực Lạc, trợ đương Phật hóa, tiếp dẫn chúng sanh, chờ đến thời kỳ quả măn công viên mới bổ xứ làm Phật.

 

                                                            TỪ BI ÂM

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 53 of 66: Đă gửi: 15 June 2008 lúc 6:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

Đại Thế Chí Bồ Tát

Niệm Phật Viên Thông

 

Đại Thế Chí là người khải giáo chỉ bày giáo pháp Niệm Phật tu Tịnh Độ.

Hai mươi lăm vị Bồ Tát mỗi vị dạy một pháp môn khác nhau, Đại Thế Chí dạy chúng ta chuyên tu pháp môn Niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ. Ngài là Sơ Tổ của Tịnh Tông. 

Trong cuốn Tịnh Tông Tiệp Yếu, lăo cư sĩ Hạ Liên Cư là người đầu tiên đề xướng Đại Thế Chí Bồ Tát là Sơ Tổ Tịnh Tông.

Trong hư không đề xướng pháp môn Niệm Phật chỉ có Đại Thế Chí Bồ Tát. Một câu A Di Đà Phật niệm đến cùng cực, từ sơ phát tâm cho măi đến khi thành Phật chẳng thay đổi, thành Phật rồi vẫn niệm A Di Đà Phật.

Trong mười phương thế giới rộng độ chúng sanh cũng vẫn dùng một câu A Di Đà Phật, xưng là Tịnh Tông Sơ Tổ quả là danh xứng với thật. Dùng tâm niệm Phật nhập Vô Sanh Nhẫn.

Nói thông thường, Thất, Bát, Cửu Địa Bồ Tát của Viên Giáo mới chứng được Vô Sanh Nhẫn. “Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối” hai câu này là phương pháp niệm Phật.  “Chẳng nhọc phương tiện, tự được tâm khai”.

Chẳng cần mượn bất cứ phương pháp nào để hỗ trợ, “tâm khai” là như Thiền Tông nói đại triệt đại ngộ và như Mật Tông bảo là Tam Mật Tương Ứng hay Tức Thân Thành Phật.

“Tự được tâm khai” là Lư Nhất Tâm Bất Loạn, “nhập Tam Ma Địa” là chứng đắc Thủ Lăng Nghiêm đại định. 

Hai vị đại Bồ Tát Đại Thế Chí và Quán Thế Âm hiện đang sống trong Sa Bà thế giới, nhiếp thủ người niệm Phật chẳng bỏ, khiến họ ĺa tam đồ, được sanh về Tịnh Độ.

Niệm Phật là phương pháp, có trí tuệ mới có thể niệm Phật. Người thông minh trong thế gian chưa hẳn đă có trí huệ, thông minh là thế trí biện thông, là một trong tám nạn, bất cứ nạn nào trong tám nạn cũng đều có thể chướng ngại tu đạo, chướng ngại xuất tam giới, chướng ngại liễu sanh tử, thoát luân hồi, thành Phật đạo.

Tánh thể trọn khắp là Viên, diệu dụng vô ngại là Thông. Lại nữa, Lư Diệu Trí để chứng gọi là Viên Thông. Dùng phương pháp Niệm Phật có thể đạt đến cảnh giới Viên Thông.  
  

                                                     Pháp Sư

                                                      Thích Tịnh Không

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 54 of 66: Đă gửi: 16 July 2008 lúc 1:28am | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

BỒ TÁT ĐẠI THẾ CHÍ

(Tiếp Theo)

 

Bồ Tát Đại Thế Chí c̣n gọi là Đắc Đại Thế Bồ Tát, Đại Tinh Tấn Bồ Tát, Vô Biên Quang Bồ Tát… Đại Thế Chí Bồ Tát v́ Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, khiến chúng sanh mười phương thế giới thoát khổ đau, thành tựu đạo quả Bồ đề. Đắc Đại Thế Bồ Tát v́ Bồ Tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi, dùng hạnh nguyện này để trụ trong Ta bà thế giới, điều phục và tiếp độ chúng sanh cang cường.

B́nh báu trên đầu hiện Phật sự

Trong lỗ chân lông thấy mười phương

Giở chân chấn động các cơi nước

Khắp nhiếp chúng sanh về Lạc bang.

Bài kệ tán thán oai lực vĩ đại và hạnh nguyện cứu độ chúng sanh cao cả của Bồ Tát Đại Thế Chí, vị Bồ Tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ Tát đă thành Phật trong kiếp quá khứ, nhưng v́ t́nh thương chúng sanh bao la mà kiếp này thừa nguyện tái lai thị hiện làm thân Bồ Tát ở thế giới Tây phương Cực Lạc, để trợ duyên với Phật A Di Đà giáo hóa và tiếp dẫn tất cả chúng sanh khổ đau trong mười phương thế giới.

Đại Tinh Tấn Bồ Tát v́ Bồ Tát có sức tinh tấn vĩ đại, điều phục các phiền năo và giáo hóa chúng sanh không bao giờ mệt mỏi. Vô Biên Quang Bồ Tát v́ nơi thân Bồ Tát có màu vàng tía chiếu khắp pháp giới, chúng sanh nào có duyên liền thấy được ánh quang minh tịnh diệu của vô lượng chư Phật ở khắp mười phương.

Trong Tây phương Tam Thánh, Ngài thường đứng bên phải của Phật A Di Đà, đối diện với Bồ tát Quán Thế Âm, nhằm nói lên Ngài là một trong các vị Thượng thủ trong chúng hội Bồ Tát. Lại nữa, Bồ Tát Quán Thế Âm biểu thị cho tinh thần đại bi, Bồ Tát Đại Thế Chí biểu thị cho tinh thần đại trí, qua đó nói lên ư nghĩa người tu hành cần phải có bi trí viên măn mới có thể thành tựu được Phật đạo.

Bồ Tát thân cao tám mươi muôn ức na do tha do tuần, da màu vàng tử kim, trong thiên quan của Ngài có năm trăm hoa báu, mỗi một hoa báu có năm trăm đài báu, trong mỗi đài báu đều hiện quốc độ tịnh diệu của chư Phật mười phương, nhục kế như hoa Bát đầu ma, giữa nhục kế có một h́nh báu, khác h́nh báu nơi nhục kế của Bồ Tát Quán Thế Âm.

C̣n trong Hiện đồ Mạn đồ la Thai tạng giới của Mật giáo, Ngài là vị thứ hai ở phương trên trong viện Quán Âm, ngồi trên hoa sen đỏ, thân màu trắng, tay trái cầm hoa sen mới nở, tay phải co ba ngón giữa đặt trước ngực. Mật hiệu là Tŕ luân kim cương, h́nh Tam muội da là hoa sen mới nở.

Theo kinh Quán Vô Lượng Thọ, vô lượng hằng sa kiếp trước, thời Phật Bảo Tạng, tiền thân Ngài là thái tử Ni Ma và Bồ Tát Quán Thế Âm là thái tử Bất Huyền con của vua Vô Tránh Niệm.

Bấy giờ đức vua cùng với hai vị thái tử đến đạo tràng cúng dường và nghe Phật Bảo Tạng thuyết pháp. Đồng thời được Phật Bảo Tạng thọ kư, vua Vô Tránh Niệm tương lai sẽ thành Phật hiệu là A Di Đà ở thế giới Cực Lạc, thái tử Bất Huyền sẽ thành Phật hiệu là Biến Xuất Nhất Thiết Quang Minh Công Đức Sơn Vương Phật, c̣n thái tử Ni Ma sẽ thành Phật hiệu là Thiện Trụ Công Đức Bảo Vương Phật.

Nói đến Bồ Tát Đại Thế Chí, chúng ta liên tưởng đến công hạnh đặc trưng của Ngài là tinh thần đại hùng đại lực đại từ bi. Người tu Bồ tát đạo muốn viên măn quả vị Phật cần phải có đầy đủ tinh thần này. Do v́ Bồ Tát có đại hùng mới dám xả ly những tham muốn dục lạc thế gian, có đại lực mới kham nổi những công hạnh Bồ Tát đạo “Làm những việc khó làm, nhẫn những điều khó nhẫn”, có đại từ bi mới có thể làm tṛn hạnh nguyện giáo hóa chúng sanh cang cường khó điều phục.

Với tinh thần đại hùng đại lực, trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tôn giả A Nan sau khi được Đức Phật chỉ cho thấy được chân tâm rộng lớn, Ngài đă đối trước Phật phát đại nguyện.

Đời ngũ trược con nguyện vào trước

Nếu có chúng sanh nào chưa thành Phật

Con nguyện không thọ hưởng Niết bàn

Đại hùng đại lực đại từ bi.

Cũng thế, Bồ Tát Đại Thế Chí ngày nay tuy đă thành Phật nhưng Ngài không an trụ trong cảnh giới Niết bàn thọ dụng pháp lạc mà thị hiện thân Đẳng giác Bồ Tát, dù chúng sanh có cang cường nhưng Ngài không nản chí, thệ nguyện vào cơi ngũ trược ác thế để giáo hóa chúng sanh. Dù bao gian lao, nhọc nhằn và nguy khó, Bồ Tát vẫn không sờn ḷng.

Với tinh thần đại từ bi, Ngài dùng trí tuệ quan sát thấy căn tánh của chúng sanh trong thời mạt pháp phần nhiều nghiệp mỏng chướng dày, căn lành nông cạn, nếu tu các pháp môn khác ngoài pháp môn niệm Phật, e khó thành tựu đạo quả giải thoát, v́ thế Bồ Tát đặc biệt xiển dương pháp môn này.

Trong kinh Lăng Nghiêm, chương Niệm Phật viên thông, khi Đức Phật Thích Ca hỏi về pháp môn tu hành, Bồ Tát cho biết Ngài tu theo pháp môn niệm Phật mà được thành tựu. Bồ Tát bạch Phật:

“Con nhớ hằng sa kiếp về trước, có Đức Phật ra đời hiệu là Vô Lượng Quang, lúc đó có mười hai Đức Như Lai thành Phật trong một kiếp, Đức Phật sau hết hiệu là Siêu Nhật Nguyệt Quang Như Lai dạy cho con pháp môn niệm Phật… Nhân lành của con là dùng tâm niệm Phật mà vào Vô sanh pháp nhẫn, nay ở cơi này tiếp dẫn những người niệm Phật văng sanh Tịnh độ”.

Theo lời Bồ Tát dạy, người niệm Phật muốn khi lâm chung được văng sanh Tịnh độ th́ trong khi niệm Phật phải có tâm chuyên nhất. Ngài dạy:

“Mười phương chư Phật thương nhớ chúng sanh như mẹ nhớ con… Nếu tâm chúng sanh tưởng Phật nhớ Phật, th́ hiện tiền hay đương lai nhất định thấy Phật, cách Phật không xa, không cần tu phương tiện nào khác mà được thành Phật”.

Như vậy, yếu quyết tu niệm Phật của Bồ Tát muốn nhắn gởi đến hành giả niệm Phật không ngoài điểm: “Nhiếp cả sáu căn, tịnh niệm nối nhau, được Tam ma địa, đó là bậc nhất”. Đây là điều quan trọng mà người tu niệm Phật trong khi hành tŕ cần phải chú ư mới có thể thành tựu ước nguyện văng sanh.

Tóm lại, với lư tưởng độ sanh cao cả, với tinh thần không khuất phục trước gian lao, ngày nào chúng sanh trên cuộc đời này c̣n khổ đau, th́ ngày đó Bồ Tát Đại Thế Chí vẫn c̣n miệt mài công việc cứu độ chúng sanh đưa lên bờ Niết bàn.

Học theo hạnh nguyện đại hùng đại lực đại từ bi của Ngài, chúng ta cần giữ vững được lập trường tu hành, thực hiện trọn vẹn tinh thần Tứ hoằng thệ nguyện. Khi chúng sanh cang cường vẫn thệ nguyện độ, phiền năo đầy dẫy vẫn thệ nguyện đoạn, pháp môn vô lượng vẫn thệ nguyện học và Phật đạo dài xa vẫn thệ nguyện thành.

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 55 of 66: Đă gửi: 12 August 2008 lúc 2:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

KHAI THỊ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT

 Tọa Thiền Niệm Phật

Trong bài tựa Phạm Vơng Bồ Tát giới có dạy rằng:

“ Sắc trẻ không dừng, dường như ngựa chạy

Mạng người vô thường, mau hơn nước dốc

Ngày nay dù c̣n khó bảo ngày mai”

“Đại chúng! Mỗi người nên nhất tâm cần cầu tinh tấn, chớ biếng nhác trễ lười, phóng túng ngủ nghỉ; ban đêm phải nhiếp tâm niệm Phật tham thiền, chớ dể thời gian luống qua vô ích mà sau này phải ăn năn…”

Nhưng phàm muốn làm việc ǵ cho được lợi ích, chúng ta cần phải “ biết làm”. Việc ở đây muốn y chỉ lời dạy nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền. Lẽ tất nhiên, chúng ta phải biết làm sao để nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền cho trúng cách, đúng phương pháp, tức là biết cách tọa thiền niệm Phật.

Vậy trước khi học về phần thực hành, chúng ta nên hiểu sơ qua về mục đích của phương pháp tọa thiền.

A. Mục Đích Của Phương Pháp Tọa Thiền. 

Tọa thiền là một phương pháp rất thông dụng, chẳng những trong đạo Phật mà ở ngoại đạo cũng vẫn có từ xưa.

Tọa thiền tức là ngồi để tham cứu một vấn đề ǵ. Thế nên, tọa thiền không phải là một phương pháp chứng quả thành đạo, mà là một trong vô lượng phương tiện giúp cho thân được an, để cho tâm không loạn và được chánh niệm chánh quán. Ngoại đạo chỉ chú trọng nơi thân mà không để ư đến tâm, trong khi thật ra, tâm mới là phần chánh, đáng chú trọng hơn cả.

B. Phương Pháp Tọa Thiền.

Phần này chia làm ba:

1. Điều Thân:

Thân lúc nào cũng làm duyên trợ cho tâm . Thế nên, nếu thân có những cử động thô thiển, khí lực sôi nổi, và lẽ tất nhiên tâm ư sẽ phù động, do đó khó mà nhập định được. Cho nên, trước khi tọa thiền, cần phải điều ḥa thân. Vậy phải điều ḥa thân bằng cách nào ?

a. Phải điều dưỡng sự ăn uống: Sự ăn uống đối với thân rất hệ trọng, v́ bệnh thường phát sinh do nơi sự ăn uống. Có những thực vật hạp với cơ thể người này, nhưng lại không thể hạp với người kia, và trái lại. Dù sao, không nên dùng những thứ có dầu mở nhiều, tránh những chất hăng, kích thích thần kinh như càfé đậm, rượu, trà đậm, thuốc hút v.v… mà chỉ nên dùng những món ăn sơ sài trong sạch.

Trước giờ tọa thiền không nên ăn quá no mà chỉ ăn vừa đủ,v́ nếu ăn quá no sẽ làm mệt dạ dày, ngồi không yên ổn. Không ăn chiều, lẽ tất nhiên là thích  hợp đặc biệt với việc tọa thiền niệm Phật.

b. Y phục: Trước khi tọa thiền, phải tắm rửa cho thân thể được sạch sẽ để tránh khỏi ngứa ngấm trong người. Sau đó, trời lạnh th́ mặc áo ấm, trời nóng th́ dùng y phục mỏng, rộng răi và sạch sẽ. Đai lưng (lưng quần) lúc nào cũng phải nới rộng ra.

Những điều trên đây giúp cho sự hô hấp dễ dàng và không bị lay chuyển bởi thời tiết.

c. Giữ thân cho được ngay thẳng và vững vàng: (Nghĩa là làm thế nào mà khi quên nó, không nghiêng ngă hay lay động). Muốn được như vậy, chỉ có cách duy nhất là ngồi, v́ đi, đứng hay nằm không thể đạt được mục đích vừa nói trên .

Nhưng nếu ngồi mà tḥng hai chân xuống, th́ khi quên, thân lại cũng không vững. Hơn nữa lúc ở trong nhà, thất có bàn, ghế, giường v.v… th́ không nói làm chi, nhưng khi ra ngoài vườn tược, đồng ruộng hay đến núi rừng để tọa thiền, khó t́m ra chỗ ngồi có thể tḥng chân xuống được dễ dàng

Thế nên, chỉ có cách rút chân xếp bằng lại, là giúp cho chúng ta ngồi ngay thẳng và vững vàng mà thôi.

d. Cách ngồi: Có nhiều cách ngồi mà hành giả cần phải chọn lựa cho thích hợp với ḿnh.

* Toàn già (cũng gọi là kiết già hay Kim Cang tọa): Gác bàn chân trái lên đùi bên mặt, gác bàn chân mặt lên bàn chân trái, gót hai bàn chân đều phải sát vào bụng.

* Bán già, có hai cách: 

- Hàng ma tọa: gác bàn chân mặt trên đùi bên trái (như Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát).

- Kiết tường tọa: gác bàn chân trái lên đùi bên mặt (như Ngài Phổ Hiền Bồ Tát).

Trong ba cách ngồi,  khi ngồi phải tập cho đầu gối sát xuống chiếu như nhau, hai mông cùng chịu đều như nhau th́ mạch máu không bị cấn, chân không bị tê, cũng không nên dùng nệm quá dày. Một điều nên để ư, là thường lúc ban sơ, khi vừa ngồi kiết già hay nghe một chân nặng, một chân nhẹ. Để sửa chữa khuyết điểm đó, chỉ có một cách là dùng hai tay chống xuống chỗ ngồi để nâng toàn thể thân lên và hạ bên chân hay  mông nhẹ xuống trước, bên nặng xuống sau, đôi ba lần th́ hai chân hoặc hai mông sẽ đều, không c̣n cảm tưởng nặng nhẹ nữa.

Tay: Hai bàn tay để ngửa, bàn tay mặt đặt trên bàn tay trái, vừa sát bụng và để nhẹ trên hai bàn chân, hai đầu ngón tay cái đâu lại (Tam Muội ấn)

Phương pháp để bàn tay như vậy, theo cổ đức nói, làm cho điện lực trong thân lưu thông đều đặn, không biến thoát ra ngoài, giúp cho Tâm dễ an ổn.

Lưng: Tay chân đều đâu vào đó rồi, phải lay chuyển thân thể độ ba, bốn lần cho được ung dung và phải giữ xương sống ngay thẳng, chẳng khác nào một cây cột đối với cái nhà. Nếu cột xiêu th́ nhà đổ vậy.

Đầu, cổ: Đầu và cổ cũng phải giữ cho ngay, nhưng không được ngước thẳng quá

Mắt: Mắt hơi nhắm lại, để chỉ c̣n thấy tướng trắng hay sáng bên ngoài mà thôi, đừng mở hẳn sẽ tán loạn; mà cũng đừng nhắm hẳn sẽ bị hôn trầm.

Miệng: Miệng phải ngậm lại, chót lưỡi để trên chân rằng hàm trên, răng phải để cho thong thả, đừng cắn cứng lại, nhờ đó hơi thở sẽ nhẹ nhàng.

2. Điều tức:

Khi thân đă  nghiêm chỉnh rồi, bấy giờ hành giả mới bắt đầu thở ra nhẹ nhàng

nhưng cho dài, tâm nghĩ tất cả ô trược trong thân đều tựa theo không khí mà ra ngoài hết. Đến khi hít vô cũng phải nhẹ nhàng và cho dài, nghĩ bao nhiêu điều thanh tịnh bên ngoài đều vào trong hết.

Làm như vậy được hai ba lần hay đến năm bảy lần nếu cần, cho trong thân được khoan khoái. Sau đó phải giữ hơi thở nhẹ nhàng thong thả, suông êm, dài ngắn cho quân b́nh.

Nên để ư, khi điều ḥa hơi thở hành giả thường gặp hai lỗi sau:

a. Phong tướng: tức là hơi thở ra hít vào, nghe có tiếng gió, do v́ hơi thở quá mạnh.

b. Suyễn tướng:  tức là tuy thở ra vào không nghe tiếng, nhưng lại gấp rút hoặc rít sáp không thông.

Nếu khi ngồi tĩnh tọa mà thấy hai tướng trên đây, đó là triệu chứng tâm không được an định.

Nếu khéo điều nhiếp, dùng sổ tức thở ra hít vào thong thả, ít lâu sẽ thuần thục, tự nhiên hơi thở sẽ điều ḥa, huyết mạch được lưu thông, trong người sẽ được ung dung khoan khoái.

Thế nên, điều ḥa hơi thở là một công phu hệ trọng đối với phép tĩnh tọa.

3. Điều tâm: 

Trước khi tọa thiền, hành giả có phát tâm trước, hoặc sổ tức, hoặc quán bất tịnh, hoặc niệm Phật v.v…

Nếu đă phát tâm niệm Phật, th́ hành giả phải nghĩ Ta- bà ngũ trược, nhớp nhơ, là nguồn gốc của muôn ngàn thống khổ, nơi thân và hiện cảnh, phải làm thế nào thoát ly cho được, tức là phải yểm ly (chán nản) sanh tử nơi Ta bà mà cầu sanh về Cực Lạc.

Hành giả nhớ ngay đến cảnh Cực Lạc thuần vui không khổ, có đủ thắng duyên, thắng cảnh trợ lực cho hành giả mau thành Phật quả, quảng độ chúng sanh, đến  đức Phật A- Mi- Đà tướng hảo quang minh, lúc nào cũng duỗi ḷng từ tiếp dẫn chúng sanh về Cực Lạc quốc.

Lúc bấy giờ, hành giả    khởi niệm câu dài “ Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi tiếp dẫn Đạo sư A- Mi- Đà Phật”,  rồi lần lần thâu ngắn lại c̣n bốn chữ “ A Mi- Đà Phật” lúc đầu niệm lớn, sau niệm thầm để nhiếp tâm cho an trụ vào đó. Khi niệm ra tiếng hoặc thầm, đều cần thiết là phải niệm cho tiếng nổi rơ trong tâm chậm răi, tâm ư nghe rơ, nhận rơ từng tiếng, từng chữ, tức là “ Quán trí hiện tiền”. Nếu không tâm sẽ tạp niệm (tán loạn), hay ngủ gục (hôn trầm).Nếu tán loạn, không rơ, lơ là hay khi hôn trầm muốn đến, hành giả phải cử tâm ngay bằng cách chú ư đến câu niệm Phật.

Có khi hành giả cố gắng kiềm tâm, nhưng tâm vẫn chạy và nếu tâm chạy măi, th́ có cách phải niệm Phật và nghĩ ở hai đầu ngón tay cái, đầu hai ngón chân cái hoặc nghĩ ở nơi cái rún mà niệm.

Làm như vậy, thần kinh hệ sẽ hạ xuống, tức là cái tâm sẽ hạ xuống mà bớt tán loạn.

C̣n nếu bị hôn trầm th́ phải nghĩ ở đỉnh đầu hay ở trán mà niệm th́ sẽ hết, v́ ư chí phấn khởi.

Hoặc hành giả có thể niệm theo phương pháp “ Thập niệm kư số”, là khi niệm Phật, phải ghi nhớ rành rẽ từ một đến mười câu, hết mười câu liền trở lại một, cứ như thế xoay vần măi. Nhưng phải niệm trong ṿng mười câu mà thôi, không được hai mươi, ba mươi câu, lại không nên lần chuỗi v́ dùng tâm ghi nhớ. Có thể phân làm hai đoạn từ một đến năm, từ sáu đến mười. Hoặc c̣n thấy kém sức lại chia ra làm ba hơi, từ một đến ba, bốn đến sáu, bảy đến mười.

Cần để ư: niệm nhớ và nghe phải rơ ràng, vọng niệm mới không xen vào được. Dùng phép này lâu sẽ được nhất tâm.

Điều tâm là pháp môn tu chủ chánh. Nếu có sự biến chuyển nơi thân, không nên để ư đến, mà phải chuyên ǵn chánh niệm.

C. Phương Pháp Giải Tọa (xả thiền) 

Khi xả thiền, hành giả làm ngược lại tất cả. nghĩa là trước hết phải xả nơi tâm, kế xả nơi tức và sau cùng là xả thân.

1. Xả tâm: Hành giả phải nhớ lại, coi hiện giờ ḿnh ngồi ở chỗ nào, năy giờ ḿnh làm ǵ, nhớ coi ḿnh có tán loạn hay hôn trầm không, và dù có hay không, cũng vẫn hồi hướng công đức về Tây Phương để trang nghiêm Tịnh độ.

2. Xả tức: Sau khi xả tâm xong, hành giả mở miệng thở ra vài hơi thật dài để cho khí nóng trong người giảm bớt, và để hồi phục lại trạng thái b́nh thường như trước khi tĩnh tọa.

3. Xả thân: Tâm, tức đều xả xong, lúc bấy giờ hành giả se sẽ giao động nơi lưng và cổ. Khi mạch lạc chạy đều, từ từ duỗi hai tay ra, lấy hai bàn tay xoa nhè nhẹ với nhau, rồi xoa lên mắt. Sau đó uốn lưỡi một vài lần và nuốt chút nước miếng.

Tay và mắt xả xong, đến lượt hai chân. Trước hết phải lấy tay xoa hai bắp vế, rồi tháo lần lần hai chân ra, thoa hai bắp chuối và hai bàn chân. Khi nghe hai chân nóng hết rồi, hành giả chuyển động nhè nhẹ toàn thân rồi đứng dậy, đi tới đi lui.

D. Những điều cần thiết để tọa thiền có kết quả

Hôn trầm, ngủ nghỉ là một chướng ngại trong việc tu thiền, thế nên nơi thân phải bớt ngủ nghỉ.

Phật dạy đầu hôm cuối đêm th́ tham thiền, nửa đêm th́ tụng kinh để tự tiêu tức, nhưng nếu ḿnh không kham nổi th́ nên bớt sự ngủ nghỉ. Ban đêm chỉ nghỉ ba canh, từ 11giờ đến 04 giờ sáng thôi, đó là lời dặn ḍ của cổ đức vậy.  

Ngoài giờ tĩnh tọa, phải giữ câu niệm Phật không rời tâm.Tâm tương ưng với chánh định th́ phát ra khinh an, trong thân sẽ thấy khoan khoái. Thân tâm hiệp nhất, thân cảnh không hai.

Lúc bấy giờ hành giả ở trong định vắng lặng sẽ thấy thân tướng Phật, nghe Phật thuyết pháp và những cảnh giới nhiệm mầu không sao kể xiết… Đó là tướng niệm Phật thiện căn phát hiện do công phu tọa thiền niệm Phật mà thành công vậy. 

 

Ḥa Thượng Thích Trí Tịnh

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 56 of 66: Đă gửi: 19 January 2009 lúc 5:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

 

 

tinhthuquan

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 57 of 66: Đă gửi: 05 March 2009 lúc 7:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

 

SỰ TÍCH HOA SEN NGÀN VÀNG

 

 

H́nh chụp tại chùa Diệu Thông, Cao Hùng Đài Loan, lúc Ḥa Thượng Quảng Khâm viên tịch. Một đệ tử tại gia chụp h́nh lưu niệm, c̣n dư một phim, thấy ánh trăng liền đưa máy lên "chụp chơi".

Khi rửa h́nh th́ không thấy mặt trăng, mà có h́nh hoa sen nhiều cánh như trên, chứng tỏ "HOA SEN của Ngài Quảng Khâm đă nở".

HOA SEN thật độc đáo, chỉ có HOA SEN này mới có thể ngồi vào khi "Văng Sanh Cực Lạc".

H́nh HOA SEN này được Tịnh Trung Học Viện Dallas Texas, biếu cho Phật tử. Trong lời chú thích có sáu chữ "Phật Pháp Bất Khả Tư Nghị".

Bên góc trái có ghi tên nhà in, địa chỉ và số điện thoại để bảo đảm giá trị. Nhưng rất tiếc không thấy rơ chữ mà chỉ thấy số điện thoại: 02-9292-807 và 02-9248-720.

Theo sách Cẩm Nang Tu Đạo, Ḥa Thượng Quảng Khâm viên tịch vào năm 1986, đại thọ chín mươi bốn tuổi. Ngài theo Pháp Môn Thiền Tịnh Song Tu, từng ngồi Thiền nhập đại định và mỗi lần nhập định kéo dài nhiều tháng.

Khi viên tịch Ngài ngồi giữa chánh điện, đại chúng đồng thanh niệm Phật, Ngài nh́n gật đầu mỉm cười, rồi nhắm mắt lại an nhiên theo tiếng niệm Phật mà ra đi.

 

                                                              Tịnh Hải

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 58 of 66: Đă gửi: 05 March 2009 lúc 7:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

Thưa giohiu_hiu (v́ dinhdan không biết phải nên gọi như thế nào), cho dinhdan hỏi một xíu về hồng danh A Mi Đà Phật.

Quả thật, trước đây dinhdan đă quen niệm Nam mô A Di Đà Phật rồi, nhưng gần đây, dinhdan đă đi chùa và nghe quư Thầy niệm A Mi Đà Phật, rơ ràng niệm được thông hơn và nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu vậy th́ có phải là toàn bộ Di đều thành Mi hết không ? V́ dụ như bài Chú Văng Sanh: "Nam mô a di đà bà da đa tha..." th́ có thành "Nam mô a mi đà ..." hay không ?

Ah, giohiu_hiu có danh sách các sách của cư sĩ Tịnh Hải không cho dinhdan danh sách này với (v́ dinhdan đang có ư định t́m đọc các sách của cư sĩ Tịnh Hải nhưng chưa biết nhiều sách lắm), hoặc nếu giohiu_hiu có các tài liệu của cư sĩ Tịnh Hải th́ share cho dinhdan với được không !?

dinhdan xin được cám ơn rất nhiều !

Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
giohiu_hiu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 April 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 59 of 66: Đă gửi: 05 March 2009 lúc 9:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn giohiu_hiu

Kính chào dinhdan

Bạn niệm Hồng Danh Phật " Mi" hay "Di" đều linh ứng như nhau, rất tiếc giohiu_hiu không có danh sách của cư sĩ Tịnh Hải. Bạn vào thư viện Quăng Đức. com t́m đọc nha.

Quay trở về đầu Xem giohiu_hiu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giohiu_hiu
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 60 of 66: Đă gửi: 08 March 2009 lúc 12:10am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

dinhdan cám ơn giohiu_hiu nhiều nghe ! dinhdan sẽ tiếp tục t́m thêm.
Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 

<< Trước Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.9531 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO