Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 169 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 81 of 137: Đă gửi: 09 January 2004 lúc 8:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Sự khởi nguyên của vũ trụ cho đến ngày nay, đối với khoa học hiện đại mới chỉ là những giả thuyết khoa học chưa hoàn chỉnh. Kể cả thuyết Bigbang - một giả thuyết về sự h́nh thành vũ trụ được coi là có khả năng lư giải khá nhiều hiện tượng vũ trụ hiện nay - các nhà khoa học hàng đầu cũng phải thừa nhận những lỗ hổng mà thuyết Bigbang không thể lư giải được. Mặc dù người ta đă chứng minh được sự tồn tại của những bức xạ hóa thạch, như là một sự biện minh cho tính thực tiễn của học thuyết này (Nhưng, hiện tượng này vẫn có thể được giải thích bằng một lư thuyết khác về sự h́nh thành vũ trụ). Một thí dụ cho sự khiếm khuyết của thuyết này là: "Giây 0 trước Bigbang" vũ trụ đă tồn tại như thế nào? Vũ trụ đang giăn nở hay co rút?
Trong cuốn "Tṛ truyện với Trịnh Xuân Thuận" (Hay "Cuộc tṛ truyện của Trịnh Xuân Thuận với nhà báo Jacques Vauthier"). Phạm Văn Thiều dịch. Tạp chí Tia Sáng& Nxb Trẻ 7/2001. Ông Trịnh Xuân Thuận thừa nhận:
"Nhưng cần phải thấy rằng: Vật lư học mà chúng ta đă biết không thể lần ngược theo thời gian tới tận điểm zêzô. Nó không c̣n dùng được nữa ở 10 luỹ thừa -43 giây, một thời gian ngắn không thể tưởng tượng nổi (số khác không đầu tiên đứng ở vị trí thứ 43 sau dấu thập phân) và xác định bức tường "tăm tối" mà tôi đă nói ở trên. Sau bức tường đó, vũ trụ có thể có tới 10, thậm chí 26 chiều thay cho 3 chiều không gian và một chiều thời gian của vũ trụ hôm nay. Người ta thậm chí không thể nói về ngọn sóng thời gian nữa. Quá khứ, hiện tại, tương lai hoàn toàn mất ư nghĩa".(*)
* Chú thích: Sách đă dẫn. Trang 168.


Sự khiếm khuyết của thuyết Bicbang c̣n được chứng tỏ trong đoạn trích dẫn sau đây từ cuốn "Lược sử thời gian".
"Nhưng vào năm 1929, Edwin Hubble đă thực hiện một quan sát có tính chất là một cột mốc, cho thấy dù bạn nh́n ở đâu th́ những thiên hà xa xôi cũng đang chuyển động rất nhanh ra xa chúng ta. Nói một cách khác, vũ trụ đang giăn nở ra. Điều này có nghĩa là ở những thời gian trước kia các vật gần nhau hơn. Thực tế, dường như có một thời, mười hoặc hai mươi ngàn triệu năm về trước, tất cả chúng đều chính xác ở cùng một chỗ và do đó mật độ vũ trụ khi đó là vô hạn. Phát minh này cuối cùng đă đưa câu hỏi về sự bắt đầu của vũ trụ vào địa hạt khoa học.
Nhưng quan sát của Hubble gợi ư rằng có một thời điểm, được gọi là vụ nổ lớn, tại đó vũ trụ vô cùng nhỏ và vô cùng đặc (mật độ vô hạn). Dưới những điều kiện như vậy, tất cả các định luật khoa học và do đó mọi khả năng tiên đoán về tương lai đều không dùng được.
Nếu có những sự kiện ở trước thời điểm đó th́ chúng không thể ảnh hưởng tới những cái đang xảy ra ở hiện tại. Do đó sự tồn tại của chúng có thể bỏ qua, bởi v́ nó không có những hậu quả quan sát được. Người ta có thể nói rằng thời gian có điểm bắt đầu ở vụ nổ lớn, theo nghĩa là những thời điểm trước đó không xác định được.Cũng cần nhấn mạnh rằng sự bắt đầu này của thời gian rất khác với những sự bắt đầu đă được xem xét trước đó. Trong vũ trụ tĩnh không thay đổi, sự bắt đầu của thời gian là cái ǵ đó được áp đặt bởi một Đấng ở ngoài vũ trụ, chứ không có một yếu tố vật lư nào cho sự bắt đầu đó cả. Người ta có thể tưởng tượng Chúa tạo ra thế giới ở bất kỳ một thời điểm nào trong quá khứ. Trái lại, nếu vũ trụ giăn nở th́ có những nguyên nhân vật lư để cần phải có sự bắt đầu. Người ta vẫn c̣n có thể tưởng tượng ra Chúa đă tạo ra thế giới ở đúng thời điểm vụ nổ lớn, nhưng sẽ là vô nghĩa nếu vũ trụ được tạo ra trước vụ nổ lớn. Một vũ trụ giăn nở không loại trừ Đấng Sáng tạo, nhưng nó đặt ra những hạn chế khi Người cần thực hiện công việc của ḿnh"(*).
* Chú thích: Sách đă dẫn. Trang 27 - 28

     Như vậy, qua đoạn trích dẫn trên th́ với giả thiết về Bicbang (Vụ nổ lớn), mặc dù hạn chế được phần nào quyền năng của Thượng Đế, nhưng vẫn không phủ nhận được sự hiện hữu của Ngài. Do đó, định mệnh vẫn phải bắt đầu từ Thượng Đế. Vậy, phải chăng những lời tiên tri dù theo phương pháp nào, cũng là sự đoán trước ư muốn của Thượng Đế? Nếu đây được coi là điều vô lư th́ chỉ có thể giải thích:
1) Hoặc là: Bằng sự chưa hoàn chỉnh của thuyết Bicbang. Như vậy, tất cả những hiện tượng quan sát được liên quan đến thuyết Bicbang phảI được giảI thích bằng một nguyên nhân khác.
2) Hoặc là: Tất cả các phương pháp tiên tri của chúng ta có xuất xứ từ văn minh Đông phương thuộc về đặc ân của Thượng Đế phương Tây (Hi!) Mặc dù ngay cả trong chuyện cổ tích của nền văn minh Đông phương này, cũng không hề nói đến sự sáng tạo vũ trụ là do Thương Đế. Khả năng này loạI trừ và đă chứng minh ở các phần trên.
Đây cũng là nguyên nhân để tôi phải đề cập tới sự khởi nguyên của vũ trụ khi lư giải vấn đề "Định mệnh có thật hay không?"
(C̣n tiêp)
Thiên Sứ


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 82 of 137: Đă gửi: 11 January 2004 lúc 9:05am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Như vậy, chủ đề vẫn có thể tiếp tục nếu điều kiện thứ nhất được thực hiện:
“Sự chưa hoàn chỉnh của thuyết Bicbang.Tất cả những hiện tượng quan sát được liên quan đến thuyết Bicbang phảI được giảI thích bằng một nguyên nhân khác”.
Chúng ta bắt đầu quán xét những v/d liên quan đến học thuyết này:

Thuyết Bicbang và vũ trụ giăn nở - Nhận thức và hiện tượng
Qua đoạn trích dẫn ở trên cho thấy => Thuyết Bicbang đă bắt đầu từ nhận thức hiện tượng:
"Cho dù bạn nh́n ở đâu th́ những thiên hà xa xôi cũng đang chuyển động rất nhanh ra xa chúng ta".
Nhưng từ nhận thức hiện tượng liên hệ đến một nghiệm lư được diễn đạt:
"Nói một cách khác, vũ trụ đang dăn nở ra. Điều này có nghĩa là ở những thời gian trước kia, các vật ở gần nhau hơn" => th́ đă xuất hiện yếu tố suy luận chủ quan. Từ sự chủ quan này cuối cùng đă dẫn đến sự h́nh thành thuyết Bicbang. Thực chất học thuyết này là sự lư giải cho một hệ quả suy luận :
"Tất cả chúng đều chính xác ở cùng một chỗ và do đó mật độ vũ trụ khi đó là vô hạn".
Kết quả của sự suy luận chủ quan này - về mặt lư thuyết - đă dẫn đến sự lư giải mâu thuẫn ngay trong nguyên lư của nó => Không thể có cái vô hạn trong sự hữu h́nh.Chỉ có thể có cái hữu h́nh trong cái vô hạn Sự hữu h́nh này chính là ở khái niệm vật chất cô đặc trước Bicbang => Nhưng ở đấy lạI là sự cô đặc của vật chất vô hạn/ trong đó không có không/thờI gian. Hay nói theo cách khác: Đó là sự vô hạn trong cái hữu hạn. Với một sự hữu hạn ban đầu th́ kết quả tất nhiên phải là một sự hữu hạn trong không gian dăn nở của vũ trụ. Tính hợp lư tất yếu - của hệ quả phi lư này - chính là thuyết vũ trụ phải co lại. Bởi v́ sự hữu hạn của vật chất cô đặc hay của một cái có sự bắt đầu th́ không thể phóng ra măi trong một không gian vô hạn. Nhưng đây chỉ là tính hợp lư h́nh thức như; với sự tồn tại một Thiên đường th́ tất yếu phải có Địa ngục; mặc dù cả hai đều không có thật.
Nhưng học thuyết này đă lư giải một số hiện tượng liên quan, mà đặc biệt là sự phát hiện những tàn dư của bức xạ vũ trụ được tạo ra sau Bicbang, nên nó đă được hầu hết các nhà khoa học trên thế giới công nhận. Nhưng chính v́ bắt đầu từ tính chủ quan của nhận thức hiện tượng, nên cuối cùng nó đă là một trong những nguyên nhân quan trọng để dẫn đến sự bế tắc của khoa học hiện đại. Sự xuất hiện tác phẩm "Thượng Đế và Khoa học" là một hiện tượng chứng tỏ điều này. Lư thuyết về vụ nổ lớn sẽ không thể giải thích được một số những hiện tượng được tŕnh bày sau đây:
* Với một sự tưởng tượng phong phú nhất, người ta sẽ không thể giải thích được chuyển động cong của các vật thể từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ bằng thuyết Bicbang?
* Thuyết Bicbang thừa nhận sự tồn tại của những hạt cơ bản trong giai đoạn khởi nguyên của vũ trụ là một thực tế. Nhưng người ta không thể giải thích được - từ một tâm điểm duy nhất bùng nổ trong một không gian đa chiều - làm thế nào vật chất lại có thể kết hợp với nhau để vũ trụ có một cấu trúc như hiện nay. Hay nói một cách khác: Người ta sẽ không thể cân đối được một năng luợng khổng lồ - tạo ra một nội lực làm vật chất bùng vỡ đến mức độ tan vụn thành dạng hạt và sự tương tác kết hợp các hạt đó với nhau để tạo thành các sao; hành tinh và các Thiên Hà?
* Với sự bắt đầu từ một tâm duy nhất bùng nổ - khiến vật chất bắn vào không gian và tạo nên vũ trụ tiếp tục chuyển động ra xa nhau như hiện nay - th́ về lư thuyết sẽ không thể có sự nhận thức quá khứ - khi tất cả mọi sự vận đông của vật chất từ vi mô đến vĩ mô đều chỉ vận động về phía trước; trong khi đây là một thực tế đang hiện hữu mà chúng ta quen gọi là kỷ niệm; trí nhớ…
* Khi đă có sự hiện hữu của vật chất ở giai đoạn trước Bicbang (vật chất cô đặc) th́ khoảng không vũ trụ do cái ǵ tạo ra và có hay không có giới hạn ở khoảng không này? ..vv
Do đó, với một lư thuyết thống nhất tất cả các định luật vũ trụ th́ về nguyên tắc nó phải giải thích được tất cả những hiện tượng đă quan sát được và lư giải được một cách hợp lư những hiện tượng liên quan đến nó. Tất nhiên nó phải có khả năng tiên tri cũng như giải thích được tính nhận thức quá khứ là một thực tế đang hiện hữu. Nếu thuyết Bic bang chưa phải là một học thuyết hoàn chỉnh, nhưng phản ánh đúng thực tế th́ nó phải chứng tỏ được sự tiếp tục hoàn chỉnh và phát triển trong những vấn đề liên quan để chứng tỏ tính khách quan của nó. Đằng này nó lại dẫn tới sự bế tắc trong việc giải thích những hiện tượng rất cơ bản của vũ tụ. Bởi vậy; hoàn toàn có cơ sở khi đặt vấn đề về sự sai lầm của học thuyết này trong việc giải thích vũ trụ.
Như vậy, cũng với tất cả những hiện tượng quan sát được (các Thiên Hà ngày càng chạy xa nhau với tốc độ ngày càng lớn), hoặc chứng nghiệm được (thí dụ như hiện tượng bức xạ hoá thạch chẳng hạn), cũng như những vấn đề đă đặt ra cần phải được giải thích bằng một nguyên nhân khác. Hay nói một cách khác: nó phải được giải thích bằng một lư thuyết vũ trụ khác.
Sai lầm của thuyết Bicbang c̣n thể hiện ỏ chỗ:
S.W Hawking đă viết:”Nếu có những sự kiện ở trước thời điểm đó th́ chúng không thể ảnh hưởng tới những cái đang xảy ra ở hiện tạI”.
Đúng như vậy! Nhưng chỉ đúng vớI thuyết Bicbang => Cái vô hạn trong cái hữu hạn. BởI vậy, mặc dù vẫn cảm thấy có một cái ǵ đó chưa ổn; nhưng cuốI cùng th́ họ vẫn phảI ngậm ngùi nh́n Thương Đế c̣n ngự trị ở giây O trước Bicbang. Và đây chính là hệ quả của sự sai lầm trong lư thuyết khoa học cuốI thiên niên kỷ thứ II => Cuốn “Thương Đế và Khoa học” có nộI dung chứng minh rằng: Chính Thượng Đế đă tạo ra sự khởI nguyên của vũ trụ và các định luật khoa học là ư muốn của Ngài.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 83 of 137: Đă gửi: 13 January 2004 lúc 12:39am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Như tôi đă tŕnh bày: Chính v́ thuyết Bicbang đă sai lầm về mặt lư thuyết khi cho rằng: Một cái hữu hạn (Vật chất cô đặc trước Bicbang) là nguyên nhân của cái vô hạn (Vũ trụ hiện nay) nên họ đă lúng túng không thể giảI thích được những hiện tượng liên quan. BởI vậy, Thương Đế (Tính tuyệt đốI) phảI xuất hiện như một cứu cánh. Những ngườI đặt v/d này là những nhà khoa học tên tuổI =>Jean Guiton/Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Pháp; Grichka Bogdanop & Igor Bogdanov/ Tiến sĩ vật lư thiên văn và vật lư lư thuyết. May mắn thay! Lập luận của họ khiên cưỡng và không dủ sức thuyết phục. Nếu không “Định mệnh sẽ thuộc về quyền năng của Thượng Đế”. BởI vây; phần tiếp theo đây, chúng ta quán xét sự giảI thích khởI nguyên của vũ trụ và sự vai tṛ của Thương Đế, trước khi thuyết Âm Dương Ngũ hành nhập cuộc.

"Toàn bộ vũ trụ được chứa trong một hạt cát.Bởi v́ sự giải thích những sự kiện dù đơn giản nhất cũng phải viện đến toàn bộ lịch sử vũ trụ.."
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận


THƯỢNG ĐẾ VÀ KHOA HỌC(*)
Sự sai lầm trong lư giải hiện tượng

* Chú thích: Sách đă dẫn. Nxb Grasset. Paris. Tác giả Jean Guitton viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. Grichka Bognov. Igor Bogdanov Tiến sĩ Vật lư thiên văn &Vật lư lư thuyết. Bản dịch của Lê Diên. Nxb Đà Nẵng 2/ 2002.


Ngay từ lời giới thiệu của cuốn sách - được viết rất xuất sắc về mặt văn chương - đă tóm lược và nêu bật chủ đề cũng như nội dung của cuốn sách trong một trang rất ngắn. Bạn đọc có thể xem toàn bộ lời giới thiệu của nhà xuất bản Grasset được trích dẫn sau đây:
     "Vào cuối thế kỷ XX này, người ta có quyền nghĩ tới cả Thượng Đế lẫn khoa học không? Có quyền vượt qua cuộc xung đột cũ kỹ giữa người mang đức tin - mà đối với anh ta, Thương Đế không thể chứng minh, cũng không thể tính toán được - và nhà bác học mà đối với anh ta Thượng Đế thậm chí cũng không phải là một giả thuyết nghiên cứu? Nói cho cùng, đó chính là mục tiêu giải quyết của cuốn sách này. Cuốn sách bàn tới một điều hiển nhiên: Ngày nay khoa học đặt ra những câu hỏi mà cho tới tận gần đây chỉ thuộc về thần học và siêu h́nh học. Vũ trụ từ đâu tới? Cái hiện thực là ǵ? Quan hệ giữa ư thức và vật chất là thế nào? Tại sao có một cái ǵ đó c̣n hơn không có ǵ hết? Mọi cái đang diễn ra như thể tính phi vật chất của siêu việt trở thành đối tượng có thể có của vật lư. Như thể những điều huyền bí của tự nhiên cũng thuộc về đức tin.
     Jean Guitton, Igo và Grichka Bogdanov muốn biến cuộc xung đột cũ giữa người mang đức tin và nhà bác học thành một cuộc tranh luận chủ yếu. Qua sự trao đổi những luận cứ, những câu hỏi và trả lời giữa họ với nhau, chính là vấn đề con người và vị trí của nó trong vũ trụ được đặt ra ở đây.
     Jean Guitton, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, học tṛ của Bergson và là người thừa kế cuối cùng tư tưởng của Bergson, là một trong những nhà triết học Cơ Đốc giáo xuất xắc nhất hiện nay.
     Igor và Grichka Bogdanov, cả hai đều là tiến sĩ vật lư thiên văn và vật lư lư thuyết, là những học tṛ cũ của Roladn Barthes ở Ecol Pratique des Hautes Etudes (Trường Cao Đẳng thực hành)".

     Toàn bộ cuốn sách - đúng như lời giới thiệu đă viết - những luận cứ của nó dẫn đến sự hiện hữu của Thượng Đế trong việc tạo ra vũ trụ và những định luật khoa học hoặc những hiện tượng vật lư dường như là vận động theo ư muốn của Ngài. Nhưng những lập luận - nhằm chứng tỏ sự hiện hữu của Thượng Đế trong vai tṛ của Ngài ở trạng thái khởi nguyên của vũ trụ - không phải là một hệ luận hợp lư trong việc lư giải các hiện tượng và vấn đề liên quan giữa Thượng Đế và khoa học. Nói cho đúng hơn, cuốn sách này chỉ chứng tỏ sự bất lực của nền khoa học hiện đại trong việc giải thích trạng thái khởi nguyên của vũ trụ. V́ lẽ đó, nên Thượng Đế đă tiếp quản cái khoảng trống của tri thứo con người. Nếu những lập luận trong cuốn "Thương đế và khoa học" chặt chẽ và hợp lư - trong sự liên hệ giữa quyền năng của Thượng Đế và khoa học - th́ sự khẳng định cho tính phi Định mệnh đă có thể bắt đầu và nhân danh Thượng Đế. Đương nhiên trong trường hợp này (Sự hoà nhập giữa Thượng Đế và khoa học) th́ mọi phương pháp bói toán hoặc sẽ là đều không thể có cơ sở khoa học và là mê tín dị đoan; hoặc đó là sự lư giải những ư muốn của Thượng Đế. Tệ hơn nữa, tất cả các định luật khoa học và cái gọi là "tinh thần khoa học" sẽ chỉ có nghĩa là không sợ ma v́ tin vào Thượng Đế.
Nhưng vấn đề lại không đơn giản như vậy. Với chủ đề của chính cuốn sách và cũng là mục tiêu của các tác giả vẫn không thành công, khi t́m sự hoà nhập giữa Thượng Đế và Khoa học. Chính từ sự không hoà nhập đó, kết luận của cuốn sách phải là: Có c̣n hơn không - Thượng Đế hay là sự bế tắc của tri thức khoa học. Bạn đọc có thể nhận thấy nội dung của cuốn sách nói về sự liên hệ giữa những học thuyết khoa học hiện đại và sự lư giải sự h́nh thành vũ trụ nhân danh Thượng Đế qua những đoạn trích dẫn sau đây:
     GB (Grichka Bogdanov/ Thiên Sứ): Lần này, chúng ta phải đi ngược lên càng xa càng hay, cho đến khi chính bản thân vũ trụ được sáng tạo ra. Chúng ta đi ngược lên quá khứ tới 15 tỷ năm. Cái ǵ đă xảy ra hồi đó? Vật lư hiện đại nói với chúng ta rằng: Vũ trụ được sinh ra từ một vụ nổ khổng lồ, nó gây ra sự nở rộng của vật chất c̣n thấy được ngày nay. Chẳng hạn với các Thiên hà - những đám mây gồm hàng trăm tỷ ngôi sao - rời xa nhau dưới sức đẩy của vụ nổ đầu tiên ấy.
     JG:
(Jean Guitton/ Thiên Sứ) Chỉ cần đo tốc độ rời xa nhau của những Thiên hà này cũng suy ra được thời điểm ban đầu trong đó chúng được tập hợp thành một điểm nào đó. Phần nào giống như chúng ta xem một bộ phim quay ngược.Bằng cách quay ngược cuốn phim vũ trụ vĩ đại ấy - từng h́nh ảnh một - cuối cùng chúng ta sẽ thấy ra đúng cái thời điểm mà toàn thể vũ trụ chỉ lớn bằng đầu cái kim.Theo tôi, chúng ta phải lấy khoảng khắc ấy làm những bước mở đầu của chúng ta".(*)
* Chú thích: "Thượng Đế và khoa học". Sách đă dẫn .Trang 41 - 42.


Đoạn trích dẫn tiếp theo đây là một trong những luận cứ tiêu biểu của cuốn sách nhằm chứng minh sự có mặt của Thượng Đế trong sự sáng tạo ra vũ trụ:
JG: Nhưng thế th́ năng lượng khổng lồ dẫn tới Bigbang từ đâu tới? Tôi linh cảm rằng cái ẩn dấu đằng sau "bức tường Planck" là một dạng năng lượng đầu tiên, một sức mạnh vô hạn. Tôi tin rằng trước Sáng tạo có một thời gian dài vô tận ngự trị. Một tổng thời gian (temps Total) vô tận chưa được mở ra, chưa phân chia thành quá khứ, hiện tại và tương lai.Hồi đó thời gian này chưa được phân chia theo một trật tự đối xúng, trong đó hiện tại chỉ là một tấm gương hai mặt, thời gian tuyệt đối chưa đi qua đó, phù hợp với thứ năng lượng chung vô tận ấy.Đại dương năng lượng vô tận đó là Đấng Sáng Tạo. Nếu như chúng ta không thể đi tới hiểu được cái ǵ nằm sau "Bức tường"th́ đó là v́ tất cả các định luật vật lư không đứng vững được trước sự huyền bí tuyệt đối của Thượng Đế và của "Sáng Tạo".(*)
* Chú thích: Sách đă dẫn. Trang 52 – 53

     Qua đoạn trích dẫn ở trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: chính giả thuyết khoa học hiện đại về một vụ nổ lớn (Bicbang) cho nguyên nhân h́nh thành vũ trụ lại là bước mở đầu cho sự ngự trị của Thượng Đế. Nhưng quí vị cũn nhận thấy rằng: Lập luận của ông Jean Guitton mang tính giảI thích áp đặt hơn là một sự minh chứng cho sự tồn tạI của Thượng Đế sáng tạo ra vũ trụ. Do đó, đoạn trích dẫn sau đây sẽ tiếp tục tŕnh bày với bạn đọc về nguyên nhân sự h́nh thành giả thuyết khoa học này.
"Nhưng vào năm 1929, Edwin Hubble đă thực hiện một quan sát có tính chất là cột mốc cho thấy dù bạn nh́n ở đâu th́ những Thiên hà xa xôi cũng đang chuyển động rất nhanh ra xa chúng ta.Nói một cách khác: vũ trụ đang giăn nở ra.Điều này có nghĩa là ở những thời gian trước các vật ở gần nhau hơn. Thực tế, dường như có một thời, mười hoặc hai mươi ngàn triệu năm về trước, tất cả chúng ta đều chính xác ở cùng một chỗ và do đó mật độ của vũ trụ khi đó là vô hạn. Phát minh này cuối cùng đă đưa câu hỏi về sự bắt đầu của vũ trụ vào địa hạt khoa học.
Những quan sát của Hubble đă gợi ư rằng có một thời điểm, được gọi là vụ nổ lớn, tại đó vũ trụ vô cùng nhỏ và vô cùng đặc (mật độ vô hạn). Dưới những điều kiện như vậy, tất cả các định luật khoa học và do đó mọi khả năng tiên đoán tương lai đều không dùng được".(*)
* Chú thích: "Lược sử thời gian".Sách đă dẫn. Trang 27.


Qua đoạn trích dẫn trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng: Bắt đầu từ sự quan sát phát hiện của ông Hubble thấy các Thiên hà ngày càng chạy xa nhau là một hiện tượng tồn tại thực tế; từ hiện tượng này đă dẫn đến suy diễn vũ trụ phải qui tụ tại một điểm trong quá khứ; từ đó h́nh thành giả thuyết về vụ nổ lớn. Giả thuyết này được chứng minh bởi những hiện tượng liên quan. Nhưng, cùng một hiện tượng vẫn có thể giải thích bằng một nguyên nhân khác. Do đó, mặc dù thuyết "Vụ nổ lớn" được công nhận v́ sự chứng minh cho một số khả năng tiên tri hạn hẹp của nó - như trường hợp sự tồn tại những bức xạ hoá thạch chẳng hạn - th́ với tất cả những hiện tượng liên quan đến nó vẫn có thể giải thích bằng một nguyên nhân khác. Đây chính là trường hợp của thuyết Âm Dương Ngũ hành sẽ được lư giải ở phần sau. Bởi vậy, khi đặt Thượng Đế vào khoảng trống của tri thức khoa học hiện đại th́ có thể nói rằng: Đây chỉ có thể coi là một luận điểm mang tính nhân bản và đạo đức học, nó có giá trị lịch sử khi con người c̣n chưa hiểu được chính ḿnh, chứ không phải là một thực tế. Và chính cuốn sách “Thượng Đế và khoa học” cuốI cùng - ở phần kết luận của nó – cũng là phần mở đầu/ đă viết:

LỜI CUỐI SÁCH
TạI sao có một cái ǵ đó c̣n hơn là không có ǵ hết?

Niềm tin chắc nào? Nguồn hy vọng nào? Hiểu biết nào? Từ tiểu luận triết học này, chúng tôi phảI giữ lạI cái ǵ cho thật rơ ràng đây?
Trước hết đi t́m ư nghĩa trong cái vô nghĩa; t́m “dự án” trong cái ngẫu nhiên nhỏ bé nhất; t́m sự kiện trong cái tinh tế của các sự vật: Lá cây; tiếng chim hót; giọt nước chảy; gió trong khoảng trống…
Tất cả những sinh vật ấy cùng mưu đồ trong cái vô h́nh để tạo thành cái hiện thực; hộI tụ ở chính bên trong chúng ta cho đến khi làm nảy sinh ở đó một nhu cầu không thể đè nén được: Ham muốn tính hiện thực.
Chính ḷng ham muốn ấy thúc đẩy chúng tôi; trong tiến trính đốI thoạI t́m kiếm thực thể.
Nhưng chúng tôi đă nh́n thấy thực thể ấy như thế nào? Trước hết là chiều dày của nó; là tính mù mịt của nó; đồng thờI cũng là tính tinh tế đa dạng về những h́nh thức của nó. Cuộc đốI thoạI cả chúng tôi do đó đă t́m thấy được ranh giới tự nhiên; điểm dừng cao nhất của nó. VớI ư tưởng này: Chúng ta không thể hiểu được tính hiện thực độc lập, cái hiện thực bị che đậy và măi măi không thể nhận thức được.
(Sự bế tắc/Thiên Sứ)
”Đó có lẽ cũng là lần đầu tiên chúng tôi nhận thức rơ rằng niềm hạnh phúc của một tư tưởng hiện đạI; ở nơi giao nhau của vật lư mớI và triết học là đă mô tả được điều bí ẩn của vũ trụ; vớI việc thay thế nó bằng một bí ẩn c̣n sâu hơn; khó hơn; bí ẩn của chính bản thân tinh thần.
Thế c̣n lạI câu hỏI cuốI cùng; câu hỏI đáng ngạI nhất. Câu hỏI đă mở đầu và phảI khép lạI cuộc đốI thoạI này: Ư nghĩa của vũ trụ là ǵ? Tất cả những điều đó dẫn chúng ta đến đâu?TạI sao có một cái ǵ đó c̣n hơn không có ǵ hết?”

Đoạn trích dẫn trên cho thấy một sự bế tắc trong cuộc hôn phốI của Thượng Đế và khoa học => Sự mở đầu cũng như kết thúc. CuốI cùng sự chấp nhận Thượng Đế trong tính lư giảI khởI nguyên của vũ trụ chỉ là “Có/ c̣n hơn/Không” => Một giảI pháp mang tính Đạo lư và nhân bản hơn là mang tính thực tế.
Thà làm hạt mưa/ Rớt trên tượng đá….
Quí vị xem tiếp đoạn trích dẫn sau đây, sẽ t́m thấy nguyên nhân cuốI cùng nữa cho sự bế tắc của tri thức khoa học hiện đại.
”Nói cho cùng; trạng thái hỗn loạn tốI đa; đặc trưng cho vũ trụ vào thờI điểm biến mất của nó; có thể được lư giảI như là dấu hiệu tồn tạI của một số lượng thông tin tốI đa ở bên kia vũ trụ vật chất.
Cứu cánh của vũ trụ ở đây trùng hợp vớI sự tận cùng của nó: tạo ra và giảI thoát khỏI nhận thức. vào giai đoạn sau cùng ấy; toàn bộ lịch sử vũ trụ, sự tiến hoá hàng trăm tỷ năm sẽ qui thành một tính toàn bộ của nhận thức thuần tuư.

Qua đoạn trích dẫn trên, quí vị cũng nhận thấy hai mệnh đề mâu thuẫn là:
1) Tạo ra và giảI thoát khỏI nhận thức
2) Qui thành tính toàn bộ của nhận thức thuần tuư
Nếu đă ”giảI thoát khỏI nhận thức” th́ không thể “qui thành tính toàn bộ của nhận thức thuần tuư”. Chính v́ chưa lư giảI được thực chất của nhận thức => là một nguyên nân bế tắc của nền khoa học hiện đại. Nhưng vi diệu thay! Đức Thích Ca đă lư giảI một cách hoàn mỹ cho tri thức nhân loạI trong tương lai => Khi Ngài minh giảng về TÍNH THẤY. => Đây mớI chính là nguyên nhân đầu tiên và là sự kết thúc của vũ trụ.
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 84 of 137: Đă gửi: 13 January 2004 lúc 7:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Để tiếp tục và cũng là sự chuẩn bị cho việc minh chứng cho chủ đề - "Định mệnh có thật hay không?" - bạn đọc xem tiếp đoạn trích dẫn sau đây, như là một mệnh đề quan trọng cho sự minh chứng này.
"Bây giờ, nếu bạn đă tin rằng vũ trụ không phải là tuỳ tiện mà được điều khiển bởi qui luật xác định th́ điều tối hậu là cần phải kết hợp những lư thuyết riêng phần thành một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh có khả năng mô tả được mọi điều trong vũ trụ. Nhưng trong quá tŕnh t́m kiếm một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh như vậy, lại vấp phải một nghịch lư rất cơ bản. Những ư niệm về các lư thuyết khoa học được phác ra ở trên xem rằng chúng ta là những sinh vật có lư trí tự do quan sát vũ trụ theo ư chúng ta và rút ra những suy diễn logic từ những cái mà chúng ta nh́n thấy. Trong một sơ đồ như thế, sẽ là hợp lư nếu cho rằng chúng ta ngày càng tiến gần tới các qui luật điều khiển vũ trụ. Nhưng nếu quả thực có một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh, th́ nó cũng sẽ có thể quyết định những hành động của chúng ta. Và như vậy tự bản thân lư thuyết đó sẽ quyết định kết quả việc t́m kiếm lư thuyết ấy của chúng ta! Hơn nữa, tại sao nó sẽ quyết định rằng chúng ta sẽ đi tới những quyết định đúng từ những điều quan sát được?Hay là tai sao nó không thể quyết định để chúng ta rút ra những quyết định sai? Hay là không có kết luận nào hết"(*).
* Chú thích: "Lược sử thời gian".Sách đă dẫn

Qua đoạn trích dẫn trên, quí vị cũng nhận thấy rằng chính những khái niệm về NHẬN THỨC’ là một trong những yếu tố quan trọng cản trở con ngựi trong việc tiếp tục khám phá những bí ẩn của vũ trụ. Chúng ta hăy xem lai và quán xét những yếu tố quan trọng trong đoạn trích dẫn ở trên sẽ chứng tỏ điều này:

” Những ư niệm về các lư thuyết khoa học được phác ra ở trên xem rằng chúng ta là những sinh vật có lư trí tự do quan sát vũ trụ theo ư chúng ta và rút ra những suy diễn logic từ những cái mà chúng ta nh́n thấy. Trong một sơ đồ như thế, sẽ là hợp lư nếu cho rằng chúng ta ngày càng tiến gần tới các qui luật điều khiển vũ trụ.”
Qua đoạn trích dẫn này cho chúng ta thấy rằng: Cho đến bây giờ con ngưởI vẫn chủ quan cho rằng: Sự nhận thức là một sự tồn tạI phi vật chất =>” Sinh vật có lư trí tự do quan sát vũ trụ” tất nhiên sẽ không chịu những hiệu ứng vũ trụ tương tác chi phối. Nhưng vớI một quan niệm như vậy về “Nhận thức/Lư trí/Tư duy/Tinh thần…”sẽ mâu thuẫn vớI những điều kiện cần có của một lư thuyết thống nhất =>”Nhưng nếu quả thực có một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh th́ nó cũng sẽ quyết định việc t́m kiếm lư thuyết của chúng ta”; hay nói theo một lẽ khác => con ngườI không tự do quan sát vũ trụ; mà những hoạt động của tư duy lệ thuộc và chịu ảnh hưởng của những sự tương tác /vận động trong vũ trụ. Về điều này th́ những lờI minh giảng của Đức Thích Ca đă chỉ rơ – mà tôi đă tường ở phần trên:Tư duy thực chất là sự vận động có thuộc tính vật chất và chịu sự tương tác của vũ trụ TÍNH THẤY là sự nhận biết tất cả sự vận động mang thuộc tính vật chất của tư duy. Và như sự nhận xét của ông S.W Hawking “ tự bản thân lư thuyết đó sẽ quyết định kết quả việc t́m kiếm lư thuyết ấy của chúng ta”. Quán xét từ tư duy khoa học/ theo tiêu chí cho một lư thuyết khoa học/ th́ lư thuyết ấy khi hoàn chỉnh phảI có khả năng tiên tri. Đây là điều mà tất cả chúng ta đều biết rất rơ ngay trong trang web này => Sự tiên tri vớI phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Một ví dụ rất cụ thể / rất gần đây/cho hàng ngàn hàng vạn ví dụ đă tồn tạI hàng ngàn năm trong văn minh Đông phương là sự tiên tri của những hộI viên Tử Vi Lư số trong cuộc chiến vùng Vịnh II (Thiên Cơ/Thiên Kỳ Quư/ Dương Tường…) chính xác đến từng ngày trước khi cuộc chiến xảy ra đến ba tháng. Tổng Thống Bus và bộ tham mưu của ngài không thể quyết định sớm hoặc muộn hơn ngày Th́n thuỷ/ Tháng 2/ Quí Dậu (Thiên Cơ) và cuộc chiến không thể kéo dài quá ngày 9 –12 /tháng 3 Quí Mùi (Dương Tường). RồI ông HS phảI bị bắt vào tháng 11/ Quí Mùi (Thiên Kỳ Quí/ Đoán trước 5 tháng) vào ngày T (Bính Thân: Thiên Cơ/ Thanh Long). Tiếc thay! Tồng Thống Bus khởI chiến vào ngày Tam nương; nên sau cuộc chiến; thương vong không ít hơn lúc chiến tranh (Tuy nhiên nó cũng chỉ hết năm nay thôi/ qua Tết nên khai trương lại).
Như vây, chính khả năng tiên tri là một điều kiện hợp lư và thuyết phục theo tiêu chí của một lư thuyết khoa học => chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là một lư thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loạI đang t́m kiếm.


Bây giờ chúng ta quán xét một tiêu chí nữa mà S.W. Hawking đưa ra cho một lư thuyết thống nhất:
”Một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh có khả năng mô tả được mọi điều trong vũ trụ”.
Khi phát biểu luận điểm trên, ông Stephen W.Hawking không hề có ư định ám chỉ hoặc nói tới thuyết Âm Dương ngũ hành. Nhưng đây lại chính là những điều kiện đang có của thuyết Âm Dương Ngũ hành : Một lư thuyết vũ trụ quan thống nhất và hoàn chỉnh giảI thích từ sự h́nh thành vũ trụ cho đến mọI v/d liên quan đến con ngườI => Thái Cực sinh lưỡng nghi…. Cho đến sự hạnh phúc hay nỗI bất hạnh trong đờI một con người….
Chính sự phát triển của nền khoa học hiện đại/ đặc biệt là khoa học lư thuyết đă và sẽ tiếp tục chứng minh cho tính khoa học kỳ vĩ của thuyết Âm Dương Ngũ hành - một học thuyết vũ trụ quan cho rằng vũ trụ là tự nó và do nó, không nhân danh Đấng Chí Tôn. Hay nói một cách h́nh ảnh qua truyện Trê & Cóc: Chính sự phát triển tất yếu có qui luật của tự nhiên, cuộc sống và xă hội th́ bầy ṇng nọc sẽ trở thành Cóc và trở về với cội nguồn của nó là nền văn minh Khoa đẩu thuộc về người Lạc Việt với lịch sử gần 5000 văn hiến.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 85 of 137: Đă gửi: 15 January 2004 lúc 3:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH - LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT VŨ TRỤ
"Một lư thuyết khoa học được coi là đúng; phải có tính hệ thống, tính khách quan , tính qui luật đồng thời phải có khả năng giải thích hầu hết những vấn đề liên quan đến nó và có khả năng tiên tri".
Tiêu chí khoa học

”Một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh có khả năng mô tả được mọi điều trong vũ trụ”.
S.W Hawking




Trên cơ sở những tiêu chí khoa học đă nêu ở trên/ Trên cơ sở những giả thuyết đă chứng minh ở trên về thuộc tính vật chất của ư thức/ sự thống nhất và hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành => chúng ta xét về mặt định tính đang có của thuyết Âm Dương Ngũ hành:

1) Tính hệ thống:
Là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh /Bát quái là những kư hiệu siêu công thức của học thuyết này.
2)Tính khách quan:
Vũ trụ tự nó và do nó không lệ thuộc vào ư chí của Thượng Đế (Ư thức có thuộc tính vật chất/Đă chứng minh)
3)Tính qui luật
MọI sự vận động tương tác đều tuân thủ theo qui luật sinh khắc của Âm Dương Ngũ hành.
4)Khả năng giảI thích những vấn đề liên quan và tiên tri
Đây là một thực tế đă trái hàng ngàn năm lưu truyền trong dân gian và ngay trong trang web tuvilyso. com này.


Một yếu tố rất quan trọng/rất cần thiết/ không thể thiếu được/ cần xác định trước khi đặt v/d khả năng phục hồI học thuyết này là:
CộI nguồn của học thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc về văn minh Hoa Hạ => Căn cứ vào những luận điểm đă chứng minh ở trên; xin tóm lược như sau:
1) Về nộI dung
* Những sai lệch bất hợp lư có tính nguyên lư của thuyết Âm Dương và Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán => Không thể có khả năng hoàn chỉnh và lư giảI những vấn đề liên quan ngay trong nộI dung của nó và các phương pháp ứng dụng.
* Sự rờI rạc trong cấu trúc /liên quan tớI thờI điểm xuất hiện riêng phần/không thể chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh trong cổ thư chữ Hán.
2)Về không /thờI gian lịch sử
* Không chứng tỏ tính kết thừa và phát triển liên tục của học thuyết này. Những mâu thuẫn về thời điểm lịch sử xuất hiện những hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành mang tính phủ định lẫn nhau.
* Không hề có một triều đạI nào trong lịch sử văn minh Hoa Hạ coi thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết chính thống => Mặc dù ở phương pháp ứng dụng nó lạI chứng tỏ là hệ quả của một hệ thống lư thuyết hoàn chỉnh và thực tế đă chứng minh những yếu tố chứng tố là một hệ thống lư thuyết hoàn chỉnh bị thất truyền. Không thể coi sự tôn vinh Nho Giáo để chứng tỏ tính chính thống của thuyết Âm dương Ngũ hành trong các triều đạI phong kiến. BởI v́; kinh điển Nho Giáo chỉ nói đến Âm Dương và không nói đến Ngũ hành. Thực chất Nho giáo chỉ là tính dụng chưa hoàn chỉnh của học thuyết này trên thực tế /trong việc thiết lập những chuần mưc đạo lư trong quan hệ xă hội.
Về tính thiếu hợp lư trong trật tự thờI gian về thuyết Âm Dương Ngũ hành trong cổ thu chữ Hán; đă được ông cha ta thể hiện bằng h́nh tượng xuất sắc sau đây:
Sinh con(Bát quái/Phục Hy–4000 trc CN)rồI mớI sinh cha(Âm Dương/Thập dực – Khổng tử 500 trc CN).
Sinh cháu(Ngũ Hành/ĐạI Vũ 2000 Trc CN) giữ nhà rồI mớI sinh ông (Thái Cực/Thập Dực – Khổng tử 500 trc CN).
Chính v́ sự thất truyền và sự tiếp thu không hoàn chỉnh của nền văn minh Hoa Hạ vớI học thuyết này (thuyết Âm Dương Ngũ hành) nên những phương pháp ứng dụng /vốn là hệ quả của nó/ như Tử vi.. cứ như từ trên trờI rơi xuống!
Quí vị hăy quán xét sự liên hệ những hiện tượng liên quan đến thuyết Âm Dương và Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán vớI bài đồng dao trong tṛ chơI “Rồng rắn lên mây” đă đi qua trong thờI thơ ấu của chúng ta và bao thế hệ Lạc Việt:
*Những nguyên lư khởI nguyên th́ chỉ có những nét chính và thiếu nộI dung:
- Thái Cực sinh lưỡng nghi/Thiên Nhất sinh Thuỷ =>Khúc đầu: Những xương cùng xẩu.
* Không hề t́m thấy một hệ luận hoàn chỉnh liên hệ vớI phương pháp luận trong ứng dụng và sự hỗn loạn trong trật tự thờI gian xuất hiện những v/d liên quan:
- Khúc giữa: Những máu cùng me.
* Những phương pháp ứng dụng có hiệu quả/ kể cả trong Đông y cứ như từ trên trờI rơi xuống:
- Khúc đuôi => tha hồ thày đuổi.
Riêng “khúc đuôi”; tôi xin tường một thí dụ sinh đông: Qua những bài viết của bác VDTT cho thấy: Ở Đài Loan/ vốn được coi là cái nôi cũa Tử Vi hiện nay/ đang xuất hiện nhiều trường phái mâu thuẫn nhau và phái nào cũng…đúng cả => BởI vậy; nếu không phục hồI từ nguyên lư th́ chúng ta khó có một hiệu quả cao hơn trong ứng dụng.
Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc về văn minh Hoa Hạ, tất nó cũng không thể từ trên trờI rơi xuống. Và chính những di sản văn hoá phi vật thể (*) c̣n sót lạI của nền văn minh Lạc Việt sẽ góp phần cùng vớI những tri kiến khoa học hiện đạI và cả trong tương lạI để phục hồI hoàn chỉnh lư thuyết này.
* Chú thích: Năm 2002 cơ quan văn hoá Liên hợp quốc (Unesco) thừa nhận văn hoá phi vật thể được coi là những bằng chứng khoa học.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 86 of 137: Đă gửi: 16 January 2004 lúc 6:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Như vậy; so sánh những tiêu chí khoa học về một lư thuyết thống nhất vớI những yếu tố có tính chất định tính/ nhưng chưa thể gọI là hoàn hào /của thuyết Âm Dương Ngũ hành đă chứng tỏ rằng:
Thuyết Âm Dương Ngũ hành có đầy đủ những yếu tố định tính cho một lư thuyết thống nhất vũ trụ

Từ luận điểm này giả thuyết được tiếp tục phát triển minh chứng giai đoạn khởI nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành =>Điều mà thuyết Bicbang đă bế tắc.
Giai đoạn khởI nguyên của vũ trụ lư giảI theo thuyết này ghi nhận trong Kinh Dịch và Hông Pham chỉ là:
“Thái cực sinh lưỡng nghi/Lưỡng nghi sinh tứ tượng”(Kinh Dịch) và ”Thiên nhất sinh Thuỷ…”(Hồng phạm)

Ngoài những tiêu chí khoa học cho mọI lư` thuyết khoa học th́ tiêu chí đặc thù cho giai đoạn này theo thiển ư của tôi là:
* Chỉ có thể xảy ra vào trong khoảng 10 luỹ thừa – 43 sau dầu tiên của vũ trụ.
* PhảI giảI thích được chuyển động quay và ngày càng xa nhau của các Thiên hà và bức xạ tàn dư (bức xạ hoá thạch) với tất cả các hiện tượng và giả thuyết khoa học khác đă kiểm chứng trên thực tế trong hiện tạI/cả trong tương lai một cách có hệ thống/nhất quán=> Không phảI giảI thích những giả thuyết khoa học chưa được kiểm chứng.
Có thể c̣n những tiêu chí ǵ nữa cho việc thẩm định một lư thuyết, hy vọng sẽ được quí vị chỉ giáo/ bổ sung.

Để giảI thích giai đoạn khởI nguyên của vũ trụ/ trên cơ sở những giả thuyết đă tŕnh bày => tôi xin được tường lạI như sau:
* Giai đoạn khởI nguyên (Thái Cực) là tính tuyết đốI vớI vận tốc = |O|/Không không/thờI gian => Tự nó /Do nó =>không có cái Có/Không => Không Tĩnh/Động Đây là giây O trước khi tất cả những thực tạI đang hiễn hữu mà tri thức con ngườI đă nhận thấy và sẽ nhận thấy => Chính là tính nhận biết/Tính Thấy cho tất cả mọI sự vận động mang thuộc tính vật chất. Thái Cực là một thực tạI=> Như Đức Thích Ca đă minh giảng/ Ư nghĩa của nó có thể liên hệ vớI khái niệm Đạo trong Đạo Đức kinh.
=> Chính v́ tính tuyệt đốI khó diễn đạt đó nên mở đầu Đạo Đức Kinh/ Lăo Tử viết:
Đạo mà có thể diễn tả được th́ không phảI Đạo vĩnh cửu bất biến.(Tính tuyệt đối/Thiên Sứ).
Tên (Danh từ/ Thiên Sứ) mà có thể đặt ra được để gọI nó(Đạo) th́ không phảI là tên vĩnh cửu bất biến
Nhưng v́ là một thực tạI nên có thể diễn đạt như một Tính từ trong một điều kiện liên hệ với thực tế nào đó => Tính thấy/ tính nhận thức/ Trường thông tin/trạng thái năng lượng tĩnh(So vớI cái Động hiện hữu) ….
Tính thực tạI/tuyệt đốI này cũng được diễn tả trong Đạo Đức Kinh như sau:
Đạo là cái ǵ chỉ mập mờ thấp thoáng. Thấp thoáng mập mờ nhưng bên trong có h́nh tượng. Mập mờ thấp thoáng mà bên trong có vạn vật. Nó thâm viễn tốI tăm - (Theo tôi => khái niệm tốI tăm v́ tính khó nhận thức; chứ không phảI v́ bản thể ĐẠO là tối/ Điều này Lăo Tử đă xác định ở phần sau: ”Ở trên không sáng/Ở dướI không tốI”/ Thiên Sứ) – mà bên trong có cái tinh tuư. Tinh tuư đó rất xác thưc và đáng tin!”
Trong văn minh Lạc Việt thể bản nguyên của vũ trụ c̣n được h́nh tượng bằng chiếc BÁNH DẦY. Chiếc bánh Dấy bằng nếp giă: màu trằng tinh khiết;không mùi vị thể hiện sự thuần khiết không Có/không Không; h́nh tṛn tượng cho sự viên măn và tính tuyệt đối. Tính dẻo thể hiện sự thông biến => chính là Mẹ tṛn là cái có trước/là sự khởI nguyên của vũ trụ/ Là Thái Cực/là Đạo => “Vạn vật có nguồn gốc; Nguồn gốc đó là Mẹ của vạn vật” (Đạo Đức kinh). Là Dương khi có cái Động/ Âm ra đờI (Con vuông/Bánh Chưng => sẽ tŕnh bày ở phần sau).
Như vậy, vớI thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ THÁI CỰC/ sự khởI nguyên của vũ trụ là một trạng thái tuyệt đối/tự nó và do nó/là một thực tại. Đây cũng là điều mà nền minh triết cổ Đông Phương – dù xuất hiện ở không/ thờI gian khác nhau đă thống nhất xác định tính của nó=> Phật Pháp/Đạo Đức Kinh/Văn minh Lạc Việt. Đây là sự khác biệt hoàn toàn vớI luận điểm của BícBang khi cho rằng: KhởI nguyên của vũ trụ là trạng thái cô đặc tuyệt đốI của vật chất.
Nhưng vũ trụ đă h́nh thành như thế nào từ trạng thái tuyệt đốI đó?

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 87 of 137: Đă gửi: 19 January 2004 lúc 3:28am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

THÁI CỰC SINH LƯỠNG NGHI.
Trạng thái tuyệt đốI – Thái Cực – mà tôi tŕnh bày vớI quí vị ở trên tồn tạI bao lâu th́ không thể tính được =>v́ không không/thờI gian. Nhưng sự hiện hữu của chúng ta và tất cả vũ trụ hiện nay đă chứng tỏ cái Động đă xuất hiện vớI tốc độ ban đầu có giá trị tuyệt đốI =|O|. Nói một cách khác/ nếu có một vật thể chuyển động ở hai đầu của vũ trụ th́ giá trị của vận tốc là tức th́. Động /Tĩnh phân biệt =>Thái Cực sinh Lưỡng Nghi

1)*Thiên Nhất sinh Thuỷ:
Sự vận động khởi nguyên trong trạng thái một không gian không có bắt đầu và không có kết thúc, sẽ phải là một chuyển động cong(*) và hỗn loạn trong một không gian nhiều chiều. Trạng thái tương tác bắt đầu xuất hiện.
*Chú thích:BớI v́ nếu là chuyển động thẳng th́ có bắt đầu và kết thúc/Thiên Sứ
2)*Thiên nhị sinh Hoả:
Sự va chạm của các quỹ đạo cong trong không gian nhiều chiều với vận tốc vô cùng lớn trong vũ trụ, đă bùng nổ một trạng thái năng lượng động vô cùng lớn. Đây cũng chính là trạng thái hỗn độn mà trong các cổ thư Đông phương nói đến về sự khởI nguyên của vũ trụ. Sự bùng nổ này mang tính đều khắp và tràn ngập.

3)* Thiên tam sinh Mộc:
Trạng thái hỗn độn ban đầu dần tự ổn định, dẫn đến sự vận động theo một chiều quay định hướng (Nếu không tự ổn định th́ sự bùng nổ vẫn tiếp tục do va chạm vớI tốc độ cực lớn) => tức là chiều quay của các thiên hà trong vũ trụ hiện nay - theo tính hợp lư của nó phải h́nh thành một trung tâm vũ trụ không ổn định.

4)*Thiên tứ sinh Kim
Từ tâm vũ trụ này, h́nh thành hướng chuyển động ṿng xoáy ly tâm cực nhanh đẳng hướng.

5)*Thiên Ngũ sinh Thổ
Khối năng lượng động tích tụ dần h́nh thành dạng vật chất đầu tiên của vũ trụ.
Cùng một lúc vớI sự xuất hiện của các trạng thái trên là sự tương tác của Âm Dương/Ngũ Hành:
”Lưỡng nghi sinh Tứ Tượng” =>Tương sinh/Tương khắc/Tương thừa/Tương vũ.
Đây chính là cơ sở của “Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng” => tượng=>H́nh thức bên ngoài/ sự thể hiện bên ngoài tính chất của sự vật hoặc sự việc.
VớI luận điểm này th́ Tứ tượng là sự tương tác của Thể Tính (Âm Dương Ngũ hành) chứ không phảI Thể Tính. Điều này khác hẳn vớI cách giảI thích của các nhà Lư học từ thờI Hán về sau cho rằng: Tứ tượng là Thái âm; Thái Dương; Thiếu Âm; Thiếu Dương. VớI khái niệm của các nhà Lư học Hán th́ Tứ tượng có thể tính và là sự phát triển hoặc suy giảm của thể tính đó (Âm&Dương) => không thể lư giảI được sự tương tác về mặt lư thuyết ngay từ sự khởI nguyên của vũ trụ cho dù lư thuyết đó trong cổ thư chữ Hán gọI là cái ǵ (Thuyết Âm Dương hoặc Ngũ hành; hoặc cả hai). Chính sự hiểu sai - trảI hàng ngàn năm – này đă thể hiện không hề có tính kế thừa trong lịch sử văn minh Hán. Đó cũng chính là sự cản trở việc t́m hiểu giá trị đích thực của thuyết Âm Dương ngũ hành từ hàng ngàn năm qua =>Góp phần quan trọng trong việc đẩy nền văn minh Đông phương vào sự huyền bí. Trong các bản văn cổ chữ Hán c̣n lưu truyền; chúng ta có thể thấy khái niệm Thiếu Âm; Thiếu Dương; Thái Âm; Thái Dương trong Hoàng Đế NộI Kinh tố vấn nhưng luôn đi kèm vớI Ngũ Hành; như: Thiếu Dương tướng Hoả; Thái dương hàn Thuỷ.vv….Đây cũng là một bằng chứng sắc sảo nữa cho thấy: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh ngay từ những khái niệm khởI nguyên của nó.
Về sự tương tác có ngay từ giai đoạn khởI nguyên của vũ trụ trong thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ khoa học hiện đạI cũng chứng tỏ rằng:
Tương tác là nguyên nhân đầu tiên và cũng là nguyên nhân cuốI cùng của vạn vật. Nguồn gốc và bản thể của thế giớI được nghiên cứu nhận thức theo nguyên lư tương tác. H́nh thức tương tác như thé nào th́ bản chất của sự việc như thế đó.
Chính v́ thế nên Dịch kinh mớI viết về sự quán xét Tượng khi đoán quẻ => tức là quán xét sự tương tác. Và chính các nhà lư số khi đoán quẻ cân nhắc ngũ hành sinh khắc =>thực chất là quán xét sự tương tác giữa các thể tính trên thực tế =>quán xét diễn biến hiện tượng mà quẻ t́m được.
Tất cả mọI hiện tượng trên chỉ xảy ra trong khoảng thờI gian cực ngắn =>do xuất phát điểm là một trạng thái tuyệt đối. So vớI cái tuyệt đốI /10 luỹ thừa – 43 giây là một thờI gian quá dài. Tốc độ khởI nguyên của vũ trụ =|O| cũng chính là tốc độ giớI hạn của vũ trụ.
Quí vị có thể so sánh h́nh ảnh sự vận động của vũ trụ hiện nay trong h́nh dướI đây vớI ba đỉnh của tam giác biểu tượng cho vị trí quan sát trong vũ trụ:

Như vậy; vớI cách giảI thích sự khởI nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành; chúng ta có thể so sánh vớI những hiện tượng vật lư vũ trụ mà khoa học hiện đạI đă phát hiện để chứng tỏ tính hợp lư của nó:
* VớI h́nh trên; dù quan sát ở bất kỳ vị trí nào trong vũ trụ chúng ta cũng thấy các Thiên Hà đang chạy xa nhau. Nhưng nguyên nhân của nó được giảI thích theo một cách khác => Sự bùng nổ từ một trạng thái tuyệt đốI =>Thái Cực/khác với/ Sự bùng nổ từ trạng thái hữu hạn:Bicbang =>Không lư giảI được trạng thái khởI nguyên và những hạn chế từ khái niệm ư thức =>Sự ngự trị của Thương Đế.
* Hiện tượng bức xạ tàn dư tồn tạI trong vũ trụ => Được giảI thích như nhau sau sự bùng nổ. Nhưng theo thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ bức xạ này chỉ h́nh thành khi vũ trụ đă xuất hiện những chuyển động cong định hướng.
Nhưng thuyết Âm Dương Ngũ hành - vớI quan niệm của nó c̣n giảI thích được nhiều hiện tượng khác mà thuyết Bicbang không thể giảI thích đươc:
* Sự chuyển động cong của tất cả mọI thể tính trong vũ trụ từ các hạt vật chất nhỏ nhất đến các Thiên Hà khổng lồ => Không thể có chuyển động thẳng trong trạng thái tuyệt đốI =>không có bắt đầu và kết thúc.
* Các nhà khoa học hiện đạI vớI các phát minh mớI nhất của họ đă chứng tỏ trên thực tế một tốc độ vũ trụ lớn hơn tốc độ ánh sáng và trên lư thuyết =>Gấp 310 lần tốc độ ánh sáng (Lư thuyết này chưa được công nhận) => Thuyết Âm Dương Ngũ hành vớI khái niệm Thái Cực, chứng tỏ tốc độ giớI hạn của vũ trụ là tuyệt đốI =|O|. Đây là một thực tại chỉ có tính lư thuyết và không thể kiểm chứng. Cái này Khang aabc đă nói: Cái tương đốI không thể kiểm chứng được cái tuyệt đối. Nhưng hy vọng sự kiểm chứng của khoa học trong tương lai có khả năng tiệm cận vớI các tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng sẽ chứng minh điều này.
* Chính tính tuyệt đốI này giảI thích tính nhận biết (Tính thấy) của các trạng thái vận động của vật chất trong quá tŕnh h́nh thành và tiến hoá trong vũ trụ=> thông qua các phương tiện nhận biết có thuộc tính vật chất trong những cá thể =>do ĐỘNG/TĨNH phân biệt. Đây cũng là điều mà Đức Thích Ca minh giảng=>”Tất cả chúng sinh đều có Phật tính và b́nh đẳng trước Phật”…. Đây cũng chính là cơ sở của nền văn hiến Lạc Việt => T́nh yêu thương con ngườI và sự hoà nhập vớI thiên nhiên.
* Tất cả vũ trụ đang vận động có qui luật; sau khi sự bùng nổ trở lạI trạng thái ổn định. Chính tính qui luật được nhận thức này thể hiện trong thuyết Âm Dương Ngũ hành đă làm nên khả năng tiên tri của nó. VớI nhận thức của khoa học th́ không có tính qui luật sẽ không có khả năng tiên tri. Về vấn đề này/ cho dù có thể xuất phát từ những cái nh́n khác nhau về khả năng lư giảI hiện tượng tiên tri =>th́ tinh chân lư/hợp lư của một lư thuyết thống nhất buộc nó phảI giảI thích được theo những tiêu chí khoa học và phảI lư giảI cả những hiện tượng tiên tri mà không ít quí vị cho rằng :do trực giác tâm linh. Tôi cho rằng: Tính tiên tri là hệ quả của một lư thuyết => có sau lư thuyết. Thực tế hiện hữu của những lư thuyết khoa học hiện nay chứng minh điều này =>Do đó; những phương pháp luận lư giảI khả năng tiên tri của học thuyết này chỉ xuất hiện sau khi lư thuyết đă hoàn chỉnh.
Chính sự phát triển của khoa học hiện đạI - đặc biết là các lư thuyết khoa học hiện đạI => Đă hé mở cho chúng ta cánh cửa huyền bí của nền văn minh Đông phương/ Mà cho đến nay; một số nhà khoa học hàng đầu đă có sự liên hệ về mặt hiện tượng (Đạo của vật lư/ đă trích dẫn). Điều này cũng chứng tỏ sự tiên tri kỳ vĩ của nền văn minh Lạc Việt qua truyện Trê Cóc. Tôi tin rằng: VớI những di sản văn hoá phi vật thể của nền văn minh Lạc Việt kết hợp vớI những thành tựu mà khoa học hiện đạI trong hiện hữu và trong tương lai => sẽ dẫn đến sự hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành /Một lư thuưết thống nhất mà nhân loạI đang mơ ước.
Như vậy; vớI sự lư giảI sự khởI nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành là một bằng chứng nữa chứng tỏ giả thuyết đă chứng minh qua cổ thư c̣n lạI: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất và hoàn chỉnh trên thực tế trong quá khứ đă tồn tạI của nó. Ngũ hành là những khái niệm diễn tả thực tạI vẫn động có thuộc tính vật chất ngay từ giai đoạn đầu h́nh thành vũ trụ mang tính biểu kiến. BởI vây; ngũ hành =>Kim, Mộc ,Thuỷ, Hoả, Thổ không phảI là những khái niệm cụ thể thô sơ trực quan khi con ngườI nhận thức thực tế môi trường trái Đất: Thuỷ là nươc; Mộc là Cây… =>Tất cả chỉ là h́nh tượng của Ngũ hành.
Nhưng vấn đề chắc chắn chưa thể dừng lạI ở đây. V́ chúng ta đều thấy rằng: Từ khi con ngườI – trong chuỗI thờI gian lịch sử hiện nay đă nhận thức đươc - nhận thấy trái đất quay cho đến khi làm ra một phương tiện mà cách đây hơn 100 năm có thể coi là thần thánh => Chiếc DT cầm tay => thờI gian đă là gần 500 năm vớI sự phát triển đếu khắp của các mặt trong quan hệ xă hội. Vậy từ sự khởI nguyên vũ trụ theo cách giảI thích của một học thuyết cho đến => để có một tri kiến tiên tri đến chi tiết đ̣i hỏI hàng ngàn năm đă trôi qua. Nên sự phục hồI hoàn chỉnh một học thuyết đă thất truyền không thể đơn giản. Có lẽ nó cần đến một sự cộng tác của nhiều ngành khoa học và có tính quốc tế. Hoặc chí ít cũng là sự cộng tác của nhiều nhà nghiên cứu thực sự có nhiệt t́nh và khả năng. Nhưng; nếu quả thực thuyết Âm Dương Ngũ hành là một lư thuyết thống nhất mà nhân loạI đang mơ ước => Tức là nó vượt xa trí thức của nhân loạI hiện đạI =>Vấn đề sẽ được đặt ra=> Nó thuộc về nến văn minh nào trong quá khứ của nhân loạI?

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 88 of 137: Đă gửi: 25 January 2004 lúc 6:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tôi luôn giữ một luận điểm cho rằng:
“Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc về nền văn minh Hoa Hạ.”
Cho dù cho đến ngày nay người ta không hề t́m thấy một bản văn bằng một thứ chữ cổ nào khác thể hiện những hiện tượng liên quan đến học thuyết này ngoài bản văn chữ Hán. Nhưng với h́nh thức thể hiện bằng ngôn ngữ Hán đó; không phải là bằng chứng sắc sảo biện minh cho một nội dung đầy mơ hồ và mâu thuẫn. Bởi vậy; hoàn toàn có cơ sở hợp lư khi cho rằng thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về một nền văn minh khác đă bị Hán hoá một cách không hoàn chỉnh và bị sai lệch => Điều nay không chỉ giảI thích sự mơ hồ và đầy mâu thuẫn trong bản văn chữ Hán. Nó c̣n có khả năng và phục hồi lại hệ thống lư thuyết này và khả năng lư giải những v/d liên quan tới nó. Nền văn minh chủ nhân của học thuyết này chính là nền văn minh Lạc Việt. Chúng ta cũng biết rằng: Người Ai cập hiện nay - với sự suy tàn của một nền văn minh cổ đại kỳ vĩ và khi người giáo sĩ cuối cùng của họ mất đi vào đầu thế kỷ trước - cũng không thể đọc được những kư tự ghi trong Kim Tự tháp do chính tổ tiên của họ để lại. Sự giải mă những kư tự này thuộc về một nhà nghiên cứu Pháp. Ấy là lịch sử thăng trầm cũa người Ai Cấp không thấy ghi nhận sự huỷ diệt văn hoá khốc liệt. Trong khi đó; với một đế chế Hán; thống trị hàng ngàn năm; đương nhiên phải có sự thống nhất về văn tự và ngôn ngữ chính thống. Trong hàng ngàn năm đô hộ đó; việc chuyển đổi những bản văn khác chữ Hán sang văn tự chính thống được công nhận là điều dễ hiểu. Nếu như chúng ta có thể thắc mắc về những tên tuổi cụ thể của tác giả những bản văn đó như: Lă Bất Vi với Lă thị xuân thu; Khổng tử với Kinh Dịch…th́ tôi xin được giải đáp là: Chính những tên tuổi cụ thể tồn tại hàng ngàn năm đó; đă tạo nên sự vô lư trong tương quan thời gian lịch sử tạo ra nó. Nhưng ngay cả những hiện tượng nêu ra và chứng minh ở trên cũng chỉ là một nguyên nhân thứ yếu.
Bởi v́; để có một siêu lư thuyết như vậy (Lư thuyết thông nhất); nó chỉ có thể xuất hiện trong một xă hội phát triển đều khắp về mọi mặt và có tính toàn cầu. Chiếc Điện thoaị di động là một thí dụ về hiện tượng này. Nền văn minh Hoa Hạ không thể là chủ nhân của học thuyết này vào thời tiền Trung Cổ trong lịch sử văn minh nhân loại hiện tại. Với luận điểm trên =>vậy nền văn minh Lạc Việt có phải chủ nhân của học thuyết Âm Dương Ngũ hành với những phương pháp tiên tri siêu việt của nó hay không? Câu trả lời sẽ là “Không!” => nếu chúng ta không giới hạn sự phát triển của lịch sử nền văn minh nhân loại trong giai đoạn nhận thức được hiện nay là khoảng 6 hoặc 10.000 năm. V́ vậy; với tính hợp lư - vốn là một yêu cầu khắt khe cho một giả thuyết khoa học – chúng ta phải đi t́m một nền văn minh đă tồn tại trước giai đoạn lịch sử văn minh hiện nay.
Trong trục Đông Tây của trái Đất; những nhà khoa học đă t́m thấy những dấu tích của một nền văn minh kỳ vĩ gây ngạc nhiên cho trí thức khoa học hiện đại. Những Kim tự tháp từ Ai Cập đến Trung Mỹ; tượng khổng lồ trên đảo Phục Sinh; những đá quan sát thiên văn bằng đá thuộc về nền văn minh Maya…..Một điều rất đáng chú ư là: Hầu như tất cả đều chứng tỏ một tri thức thiên văn kỳ vĩ => trong đó có cả trồng đồng Lạc Việt…các nhà nghiên cứu đă xếp tất cả những di sản đó vào nền văn minh Cổ đại trong lịch sử phát triển của nền văn minh hiện nay. Đây là một sai lầm! Bởi v́; với cách sắp xếp như vậy; họ không thể nào giải thích được sự kỳ vĩ của những tri thức trong những di sản đó. Hay nói một cách khác: Cách sắp xếp này đă tạo ra một mâu thuẫn giữa một xă hội lạc hậu vào thời cổ đại/ tri kiến kỳ vĩ thể hiện ở những di vật thuộc về thời đại này.
Nhưng điều đáng chú ư và liên quan đến v/d tŕnh bày ở đây là: Tất cả những di vật cổ đạI đó => đều là những di sản văn hoá vật thể => mà giá trị nội dung của nó; đôi khi phụ thuộc vào khả năng suy luận của tri thức. Nhưng; những điều tôi sẽ tŕnh bày với quư vị ở dưới đây là những sản phẩm văn hoá phi vật thể thuộc về những nền văn minh cổ - trong nhận thức lịch sử văn minh hiện tại. Những nền văn minh này không hề có sự liên hệ giao lưu về không/thời gian lịch sử => Nhưng lại có sự trùng khớp kỳ lạ chứng tỏ tính nhất quán về tri thức và sự thống nhất về cội nguồn văn hoá. Quí vị xem tiếp phần sau đây minh chứng điều này.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 89 of 137: Đă gửi: 26 January 2004 lúc 6:44am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Trước hết xin quí vị hăy quán xét và so sánh h́nh dưới đây:
H́nh chữ Vạn & Đường cong vận đông biểu kiến của các Thiên hà trong vũ trụ

Qua h́nh trên; chúng ta có thể ư niệm được ngay một sự liên quan giữa h́nh chữ Vạn ngược và h́nh biểu kiến sự vận động của các Thiên Hà. Chữ Vạn là biểu tượng của Phật Pháp thể hiện nội dung chính của Phật học là sự luân hồi nhân quả => Đó chính là biểu tượng cô đọng nhất sự vận động của vũ trụ và những quy luật của nó bao trùm lên cả kiếp người. Về nội dung và h́nh thức của hai biểu tượng này hoàn toàn trùng khớp.
Các nhà khoa học đă phát hiện những di vật mang h́nh chữ Vạn trong các cổ vật có niên đạI từ 8/10.000 năm ở vùng Nam Á. Điều này chứng tỏ những tri kiến vũ trụ cao cấp đă tồn tại từ thời xa xưa trên trái đất =>trước khi nền văn minh hiện tại phát hiện ra những đường cong vận động của vũ trụ hiện nay.
Điều đáng lưu ư là: Nền thiên văn vũ trụ hiện nay mới chỉ phát hiện những đường cong xoắn ốc cho sự vận động của vũ trụ và chưa hiểu hết nội dung của nó =>C̣n ở nền văn minh chủ nhân của chữ Vạn đă biểu tượng hoá những đường cong này và thể hiện trong cuộc sống thường nhật => qua các di vật t́m được. Có thể nói rằng: Trong những di sản văn hoá phi vật thể thuộc về nền văn minh Lạc Việt c̣n rất nhiều biểu tượng liên quan đến tri kiến vũ trụ kỳ vĩ => Nhưng do giới hạn của chủ đề, tôi hy vọng sẽ tường trong một chủ đề khác.
Chúng ta tiếp tục so sánh và quán xét di sản văn hoá phi vật thể Lạc Việt trong thuyết Âm Dương ngũ hành và Bát quái (Lư thuyết Thống Nhất) với các di sản phi vật thể khác của các nền văn minh cổ sau đây:
1) Ngôi sao David của dân tộc Do Thái và Hậu thiên Bát quái Lạc Việt (Đổi chỗ Tốn & Khôn).

Qua h́nh trên; quí vị cũng thấy sự trùng khớp về nội dung và h́nh thức cho hai biểu tượng. => Ngôi sao David: Biểu tượng của sức mạnh vũ trụ cho sự phát triển và huỷ diệt =>Cũng là nội dung cấu trúc biểu tượng của HTBQ =>Âm Dương tiêu trưởng và liên hệ với Địa Cầu. Chỉ có HTBQ đổi chỗ Tốn & Khôn mớI có thể kết hợp hai quái điên đảo dịch thành một cặp quái bất dịch =>tạo thành 6 cực như ngôi sao David.
2) 64 quẻ Chu Dịch và 32 lá bài Tây huyền bí
Nếu quí vị sắp 64 quẻ Dịch thuộc hệt thống Hậu Thiên Bát quái thành 32 cặp quẻ có số thứ tự chẵn lẻ liên tiếp = > Càn /1 &Khôn/2; Truân/3 &Mông/4…đến hết 64 quả; chúng sẽ có tính chất sau đây:
* Khi sắp như vậy ta sẽ có 32 cặp quẻ/ hoàn toàn trùng khớp với một phương pháp bói bài Tây dùng 32 lá.
* Các cặp quẻ đều có tính đối xúng Âm Dương và h́nh tượng. Điều này trùng khớp với 32 lá bài Tây cũng có tính đối xứng qua h́nh tượng mỗi lá bài.
* Trong bộ bài 52 lá; khi bói ngườI ta bỏ tất cả các lá bài có số từ 2 đến 6 => Đây chính là số Cục của Tử Vi =>Từ Hoả Nhị Cục đến Thuỷ Lục cục (Theo Lạc thư hoa giáp).
3) Hậu thiên bát quái &Hà Đồ với 4 chất trong bộ bài Tây
Khi Hậu thiên bát quái liên hệ với Hà Đồ => Quán xét so sánh với 4 chất Cơ/ Rô/ Chuồn/ Pic trong bài Tây lại có sự trùng khớp sau đây.
* Pic =>Tính xui xẻo; hiểm độc cùng tính chất vớI quẻ Khảm/ Thuỷ/ Bắc =>thay quái Khảm/Thuỷ / Bắc trên Hà Đồ.
* Chuồn => Sự phát triển; cùng tính chất vớI Chấn /Mộc/Đông => Thay thế quái Chấn/Mộc/Đông trên Hà Đồ.
* => T́nh yêu; t́nh cảm /Biểu tượng trái tim cùng tính chất với quái Ly /Quân Hoả: Trái Tim/Nam =>Thay thế quái Ly/Hoả/Nam trên Hà Đồ.
* => Sự may mắn; hạnh phúc cùng tính chất vớI quái Đoài/Kim/Tây => Thay thế quái Đoài/Kim/ Tây trên Hà Đồ.
Sự trùng hợp này c̣n thể hiện rơ hơn cho hiện tượng và v/d tôi đă tường ở trên:
=> Thuỷ & Mộc thuộc Âm (Dùng độ số Âm trong Hoàng Đế nội kinh);
=> Hoả và Kim thuộc Dương (Dùng độ số Dương trong Hoàng Đế nội kinh) => Khi đặt các lá bài trên cùng tính chất và h́nh tượng vào Hà Đồ =>chúng cũng phân biệt thành hai màu rơ rệt: Đỏ (Dương) và Đen (Âm). Xin xem h́nh sau đây:

* Hai lá bài “Phăng” phải chăng là biểu tượng/ biểu kiến của hai số 5/ 10 thuộc Thổ ở trung cung Hà đồ => “Vạn vật qui ư Thổ”=> Hai lá bài “Phăng” chấm dứt tất cả cuộc chơi sát phát của bộ bài Tây?!
4) Văn minh Sumer (Irak) với Hậu Thiên Bát quái Lạc Việt
Những bản văn bằng đất sét t́m thấy ở Sumer có niên đại ước tính từ 6 đến 8000 năm trước CN có một trong những nội dung sau:
Ai là kẻ thanh cao trên Trời?
Chỉ có ba!
Ai là kẻ thanh cao dưới Đất?
Chỉ có ba!

Trong Kinh Dịch khi nói đến những hiện tượng sau khi vũ trụ đă h́nh thành th́ khái niệm Trời Đất thay thế cho Âm Dương trong sự miêu tả tương quan các v/d và hiện tượng giữa Trái Đất và vũ trụ => Hậu thiên bát quái chính là siêu công thức biểu tượng cho sự tương tác này. => Trùng khớp về nội dung và h́nh thức biểu tượng với câu trên. Xin quí vị xem h́nh dưới đây:

Qua h́nh trên th́ Hậu Thiên Bát quái đổi chỗ Tốn & Khôn tạo thành 6 cực và phân làm hai phần:
* Phần Âm: Khảm /Khôn /Tốn &Đoài => Số hào Âm trộI hơn hào Dương => Dưới Đất (Âm) chỉ có 3.
* Phần Dương: Càn /Ly /Cấn &Chấn => Số hào Dương trộI hơn hào Âm => Trên Trời (Dương) chỉ có 3.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 90 of 137: Đă gửi: 29 January 2004 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu


Như vậy; những nguyên lư khởi nguyên của vũ trụ và sự tương tác với Địa cầu đă được thể hiện qua những giá trị văn hoá phi vật thể của các nền văn minh cổ có sự trùng hợp gần như hoàn toàn về nội dụng và sự biểu kiến của nội dung qua h́nh tượng thể hiện với nền văn minh Lạc Việt (Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán/HTBQ đổi chỗ Tốn Khôn liên hệ với Hà Đồ).
Những hiện tượng di sản văn hoá phi vật thể này thuộc về những nến văn minh cổ không hề có sự giao lưu văn hoá ở thời điểm những hiện tượng đó xuất hiện. Như vậy; sự lư giải hợp lư cho tất cả những hiện tượng văn hoá vật thể và phi vật thể mà di sản c̣n để lại thuộc về những nền văn minh cổ sẽ là:
* Chúng phải có chung một cội nguồn văn hoá =>xuất phát từ một nền văn minh cao cấp có tính toàn cầu. Lư thuyết thống nhất vũ trụ đă hoàn chỉnh ở nền văn minh này và đă ứng dụng trên thực tế (Tính tiên tri qua phương pháp bói bài Tây và bói Dịch…). Bởi v́;     không thể có một nền văn minh cao cấp =>đạt đến tŕnh độ siêu lư thuyết thống nhất vũ trụ; lại chỉ có thể được phát hiện riêng rẽ và ứng dụng ở từng miền khác nhau trên trái Đất và không có giao lưu văn hoá – (Vào thời Cổ đại trong lịch sử văn minh hiện tại/theo các nhà nghiên cứu). Thực trạng xă hội hiện đại của chúng ta ngày nay – với sự trao đổi thông tin toàn cầu – mới chỉ mơ ước tới một siêu lư thuyết và c̣n chưa biết nó có hiện hữu hay không; đă chứng tỏ điều này.
* Nền văn minh này đă bị huỷ diệt; chính những bộ phận nhân loại c̣n sống sót ở những vùng khác nhau trên trái Đất đă lưu giữ trong kư ức của họ những biểu tượng của siêu lư thuyết này. => Loài người đă phải làm lại từ đầu và tạo dựng nên lịch sử văn minh hiện nay. Điều này giải thích khi các vùng văn minh khác nhau của nhân loại hội nhập th́ chúng lại có sự trùng khớp những dấu ấn cổ xưa của một nền văn minh cao cấp mà các bộ phận khác nhau của nhân loại c̣n giữ được.
* Sự hợp lư của việc đổi chỗ Tốn&Khôn cũng như sự chứng minh Hậu Thiên bát quái liên hệ với Hà Đồ => Không chỉ dừng lại ở việc giải thích những luận đề bí ẩn trong các phương pháp ứng dụng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành => mà c̣n chứng tỏ sự hợp lư trong việc lư giải những hiện tượng xứng đáng vớI nội dung của nó =>Lư thuyết thống nhất vũ trụ. Bởi vậy; chính những tên tuổi cụ thể được nhắc tới với tư cách là tác gia làm nên thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về văn minh Hoa Hạ; chính là sự tự phản bác bởi nội dung kỳ vĩ của học thuyết này.
* Từ tiền đề trên và sự chứng minh liên quan đến nó =>Đă chứng tỏ tổ tiên của người Lạc Việt chính là hậu duệ của nền văn minh kỳ vĩ đă tồn tại trên địa cầu. Chính các ngài đă tạo dựng nên nước Văn Lang khởi nguồn của nền văn hiến trải gần 5000 năm của chúng ta hiện nay bằng những tri kiến của Tiên Thánh và sức mạnh vũ trụ/Sức mạnh của Rồng. Nhưng tiếc thay! Lực bất ṭng tâm! Trí tuệ siêu việt; nhưng lại thể hiện trong một xă hội tiền Trung cổ => Nền văn hiến kỳ vĩ của người Lạc Việt đă sụp đổ gần như cùng đồng thời với nền văn minh anh em của nó =>Văn minh Kim Tự tháp ở Ai Cập/ Thế kỷ thứ III trc CN. Phải chăng; một định mệnh đă được an bài hay là sự thịnh suy theo ṿng tuần hoàn của Trời /Đất?
Như vậy; từ sự luận giảI và chứng minh ở trên – là cơ sở của một giả thuyết cho rằng:
Đă tồn tại một nền văn minh siêu việt của nhân loạI trên trái Đất. Nền văn minh này đă bị huỷ diệt. Lịch sử văn minh nhân loạI hiện nay chỉ là sự tiếp tục lặp lạI những ǵ đă xảy ra có tính quy luật.
Nếu giả thuyết trên đây được coi là đúng và không có một giả thuyết khác hợp lư hơn; tôi hy vọng sẽ là tiền đề cho sự nghien cứu t́m về những giá trị của một nền văn minh đă bị quên lăng và có thể giúp ích được nhiều điều cho tương lại. Những ư tưởng của tôi có thể xin được bổ xung thêm phần minh chứng của nó là:
Trong cuốn “Hoàng Đế nộI kinh tố vấn” => đă rất nhiều lần những tác giả của nó (Hoàng Đế; Quỷ Du Khu; Kỳ Bá…)nhắc tới những cổ thư như là sự biện minh cho những luận giải của ḿnh. Điều này chứng tỏ rằng:
Từ thờI rất xa xưa => nhân loại đă có một nền văn minh rất kinh điển làm cơ sở lư luận cho cuốn Hoáng Đế nội kinh vốn chỉ là sự vận dụng phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong thực tế ứng dụng của Đông y và cuốn sách này không phải là nội dung của học thuyết đó.
Phần tiếp theo đây sẽ là sự lư giải cho chủ đề đă được đặt ra và những v/d liên quan tới nó:
Định mệnh có thất hay không?”
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Nhu Y
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 August 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 231
Msg 91 of 137: Đă gửi: 29 January 2004 lúc 12:44am | Đă lưu IP Trích dẫn Nhu Y

Thiền Sư viết bài hay và cao siêu quá! Như Ư không hiểu hết được (con buồn quá, Thiền Sư ơi... ).

__________________
Vô ảnh thường giao tâm tựa thuỷ
Hữu ngôn tự giác khí như sương.

Quay trở về đầu Xem Nhu Y's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Nhu Y
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 92 of 137: Đă gửi: 29 January 2004 lúc 9:49am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Như Ư thân mến!
Cảm ơn Như Ư quan tâm và có lời khen ngợi.Theo tôi nếu quả thực Như Ư chưa hiểu th́ hăy xem kỹ lại một vài lần.C̣n nếu có ǵ thắc mắc Như Ư cứ hỏi tôi sẽ cố gắng tường theo sở ngộ của ḿnh.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 93 of 137: Đă gửi: 02 February 2004 lúc 1:55am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Để có một kết luận hợp lư về v/d “Định mệnh có thật hay không” từ những điều tôi đă tŕnh bày và minh chứng - trên cơ sở sự tương quan hợp lư của nó với các hiện tưọng liên quan; tôi xin được tóm tắt lại những ư chính đă tŕnh bày:
Đặt v/d =>”Định mệnh có thật hay không?” Mà thực chất là: “Có hay không một lư thuyết thống nhất vũ trụ” mà W.S Hawking đă nêu ra.
A) Nếu Định mệnh không có thật:
1 – Sẽ không thể có tính tiên tri dưới bất cứ h́nh thức nào (Kể cả những hiện tượng huyền bí như bà Vanga chằng hạn…). Bởi v́ nó c̣n lệ thuộc vào ư thức của chính con người hoặc Thượng Đế..
2 – Khoa học hiện đại đă xác định rằng: Để giải thích một hiện tượng dù rất nhỏ cũng phải viện dẫn đến toàn thể vũ trụ (Tức là: Sự liên hệ tương tác của vũ trụ với các hiện tượng) => Sẽ không có một định luật khoa học nhằm xác định tính quy luật trong một phạm trù nào đó tồn tại: Từ thuyết Lương tử cho đến những lư thuyết vật lư cổ điển của Acsimet
Tất nhiên điều này vô lư v́ khả năng tiên tri đang tồn tại trên thực tế và các định luật khoa học đă chứng minh có tính quy luật trong một số phạm trù của nó: Vật lư; hoá học.vv…
B) Nếu Định mệnh có thât
Hay bản chất của Định mệnh:
1 – Khả năng tồn tại một lư thuyết thống nhất vũ trụ => Xác định về mặt lư thuyết khả năng tiên tri cho tất cả mọi hiện tượng mà con người đă khám phá và sẽ khám phá => Đây là một thực tế đang tồn tại về khả năng tiên tri trên khắp thế giới và ngay trong trang web này. Tôi đă chứng minh một giả thuyết cho rằng:
Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh => chính là một lư thuyết thống nhất vũ trụ.. Lư thuyết này thuộc về một nền văn minh toàn cầu rực rỡ đă bị huỷ diệt. Tổ tiên người Lạc Việt chính là hậu duệ c̣n sống sót ǵn giữ được lư thuyết này. Khi nước Văn Lang sụp đổ; lư thuyết này đă bị thất lạc và sai lệch khi bị Hán hoá từ hơn 2000 năm trước.
2 – SW. Hawking đă viết:
”Nếu quả thực có một lư thuyết thống nhất vũ trụ hoàn chỉnh; th́ nó cũng sẽ có thể quyết định những hành động của chúng ta. Và như vậy; tự bản thân lư thuyết đó sẽ quyết định kết quả việc t́m kiếm lư thuyết ấy của chúng ta.” Hay nói một cách khác: Nếu tồn tạI một lư thuyết thống nhất vũ trụ th́ nó sẽ chứng tỏ nhũng hiện tượng liên quan đến ư thức có thuộc tính của vật chất và chịu sự chi phối và tương tác có tính quy luật của vũ trụ. Đây là điều tôi đă luận giải và chứng minh qua lời minh giảng của Đức Thích Ca từ một cơ sở thức tế được khoa học xác nhận trong quá tŕnh vận động tiến hoá từ khi h́nh thành Thái Dương hệ đến nay.
Nhưng trong trường hợp (2) cho thấy con người có một cứu cánh chính là sự giải thoát khỏi Định mệnh mà không phải là Robot của tạo hoá chính là sự hướng tới giá trị thuyệt đối có trong mọI con người và vạn vật.: Sự vươn tớI “Vô thượng chánh đẳng giác” mà chúng ta có thể t́m thấy trong một h́nh ượng của một giá trị văn hoá phi vật thể của ngựi Việt => Đó chính là cây nêu ngày Tết: H́nh ảnh một cây tre cao vút có một ṿng tṛn phiá trên. Đây cũng là h́nh ảnh cuốI cùng của ngài Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung cắm cấy gậy và chiếc nón tạo nên một vương quốc tâm linh một thờI phổ biến ở miền nam sông Dương Tử => Đó chính là Đạo giáo. Và cũng chính bởI sự hiện hữu của giá trị thuyệt đối đó mà con ngườI vẫn phảI chịu trách nhiệm trước viêc làm của ḿn trong luân hồi nhân quả.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 94 of 137: Đă gửi: 05 February 2004 lúc 8:20am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm!
Như vậy! Những tiền đề cho việc lư giảI “Định mệnh có thật hay không?” tôi đă
tường (Mà không thể coi là đă hoàn chỉnh cho một hệ thống lư thuyết liên quan) theo ư tưởng chủ quan của tôi; đủ để dẫn tớI một kết luận cho nó. Mặc dù chỉ là những giả thuyết được lư giải trên cơ sở sự tương quan hợp lư giữa các hiện tượng và v/d đă xảy ra/ Nhưng tôi hy vọng sẽ được sự lưu ư của quí vị về tính hợp lư không phải chỉ giới hạn trong những hiện tượng và v/d thuộc một phạm trù nào đó. Mà nó liên quan từ sự h́nh thành vũ trụ cho đến những v/d xă hội và con người. ”Hồng phạm cửu trù” – bản hiến pháp của nước Văn Lang – chính là một bản văn cổ đầu tiên khái quát tri thức vũ trụ siêu việt của con người ứng dụng trong cuộc sống và xă hội (Đương nhiên người Lạc Việt không làm ra từ trên lưng con rùa hiện lên ở sông Lạc). Như vậy; chính với kết luận cho rằng: Thuyết Âm dương Ngũ hành là lư thuyết thống nhất vũ trụ đă chứng tỏ: Ngay cả cuộc sống con người; xă hội và tự nhiên đều tuân theo những quy luật xác định mà con ngườI nhận thức được và ứng dụng. Đó chính là bản chất của Định mệnh. Những qui luật này chi phối cả ư thức của con người. Và nói theo cách nói của SW.Hawking =>Nó đă quyết định con người t́m ra nó và đă t́m ra nó từ thời Hoàng Kim của loài người/ Từ rất xa xưa của một nền văn minh đă bị huỷ diệt. Nhưng con người không phải là Robo của tạo hoá khi mỗi sinh vật trong vũ trụ này; đều có Tính Thấy (Phật tính) để nhận biết tất cả sự tương tác xảy ra trong/ngoài những phương tiện nhận biết có trong tự thân mỗi sinh vật và ngoạI cảnh =>Phương tiện nhận biết có thể khác nhau trong mỗi loài; mỗi sinh vật cùng loài =>Nhưng Tất cả chúng sinh đều có Phật Tính. Đó chính là yếu tố tri thức của t́nh yêu thương; sự từ bi của Đức Phật dành cho chúng sinh. Không sát sinh là một điều giớI cấm có ư nghĩa từ một trí tuệ siêu việt của Ngài đă đạt “Vô Thượng chánh đẳng giác”; chứ không phải chỉ dừng lại ở một nghiệp quả đơn thuần. Nhưng chỉ có con ngườI mớI có những cấu trúc phương tiện đủ khả năng ngộ được chân lư tuyệt đối. Đây cũng chính là yếu tố nhân bản trong quan hệ giữa con ngườI vớI con ngườI => Chữ Nhân đứng hàng đầu trong Ngũ Đức.
Lịch sử văn hoá Việt =>nền văn hoá duy nhất tôn xưng “Văn hiến” và đă chứng tỏ rằng: Chính những giá trị siêu việt của tri thức vũ trụ đạt tớI những giá trị tuyệt đốI hoà nhập vớI thiên nhiên đă đưa con ngườI đến đỉnh cao của trí tuệ và ḷng nhân ái là nền tảng đầy tự hào của nền văn hiến Lạc Việt trảI 5000 năm.
Chân thành cảm ơn quí vị quan tâm.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 95 of 137: Đă gửi: 13 February 2004 lúc 5:55am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm.
Để bổ sung luận điểm cho rằng:Có một nền văn minh toàn cầu kỳ vĩ đă tồn tại trên Địa Cầu" mà tôi đă hân hạnh tường với quí vị; tôi xin đưa lên bài viết nói về hiện tượng này qua một số nhà nghiên cứu để quí vị tham khảo.
Những thách đố cho khoa học
Về trận Đại hồng thủy, Kinh thánh viết rằng: "... tất cả các ṿi phun nước từ sâu thẳm đă vỡ ra..." và "mưa liên tục trong 40 ngày đêm liền". Tiến sĩ người Mỹ Baumgardner mới đây đă xây dựng một chương tŕnh siêu máy tính, chứng minh kịch bản đó là hoàn toàn có thể.

Đại hồng thủy, truyền thuyết hay sự thật

Chúa trời trong ṿng 6 ngày đă sáng tạo ra vũ trụ và con người, với Adam và Eva là tổ tiên ban đầu của con người hiện nay. Nhưng từ những ngày đầu khi mới được Chúa tạo ra, Eva đă bị con măng xà quyến rũ, lừa cho vợ chồng họ ăn trái cấm, vi phạm vào lời răn của Chúa. Từ đó, cùng với sự sinh con đàn cháu đống, loài người ngày càng gia tăng tội lỗi, đến mức Chúa trời cảm thấy đau khổ, không chịu đựng thêm được nữa, đành phải quyết định hủy bỏ mọi sự sống trên trái đất. Tuy vậy, trong mắt Chúa trời, Noah là một người công chính mà Chúa trời tin tưởng, cho nên thay v́ phá hủy tất cả để làm lại từ đầu sự sống trên trái đất, Chúa đă làm một Đại hồng thủy nhằm hủy diệt tất cả, trừ gia đ́nh Noah cùng với một số động vật (mỗi loại một cặp đực cái). Sóng thần nổi lên, mưa liên tục 40 ngày đêm, tất cả các ngọn núi đều đắm ch́m trong nước, lâu đến 150 ngày.

Tiến sĩ Địa vật lư John Baumgardner, hiện làm việc tại Pḥng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, trực thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, là tác giả của chương tŕnh máy tính có tên Terra, một chương tŕnh đặc biệt có giá trị trong nghiên cứu động đất, núi lửa và sự di chuyển của các mảng thạch quyển. Một trong những lĩnh vực mà ông đă bỏ rất nhiều công sức và gặt hái được một số thành quả là: kiến tạo vỏ trái đất có liên quan đến trận Đại Hồng thủy. Sau đây là tóm tắt các kết quả nghiên cứu của ông.

Để hiểu được nghiên cứu này, trước hết bạn hăy làm quen với cấu trúc quả địa cầu mà chúng ta đang sống trên đó.

Hăy tưởng tượng trái đất giống như một quả trứng luộc ḷng đào, với đường kính trung b́nh 12.750 km. Vỏ cứng ngoài cùng của trái đất (tương tự vỏ trứng) rất mỏng so với các lớp trong, độ dày chỉ từ vài đến 100 km. Dưới đại dương là chỗ mỏng nhất của vỏ cứng trái đất (khoảng 5km). Trung b́nh, lớp vỏ này ở phần lục địa khoảng 30 km, c̣n tại những dăy núi cao có thể lên đến 100 km. Cũng giống như vỏ trứng, vỏ cứng trái đất rất gịn và dễ vỡ.

Dưới vỏ cứng là lớp vỏ giữa trái đất (manti) tương tự như lớp ḷng trắng trứng, có bề dày 2.900 km. Đây là lớp đá bán đặc (không đặc chắc hoàn toàn như lớp vỏ cứng) có mật độ vật chất cao. So với lớp vỏ cứng, lớp này chứa nhiều sắt, magie và canxi hơn. Nhiệt độ tất nhiên cũng cao hơn v́ càng tiến sâu vào nhân trái đất, nhiệt độ càng cao.

Tại trung tâm quả đất, giống như ḷng đỏ trứng (ở dạng ḷng đào), là phần nhân, hay lơi. Phần này gồm 2 lớp: lớp lỏng ở bên ngoài (2.200 km), lớp đặc ở bên trong (1.250km). Nhân quả đất có mật độ cao hơn nhiều phần vỏ v́ nó chứa hợp kim sắt - niken.

Lớp vỏ cứng và phần trên của vỏ giữa tạo thành một lớp thạch cầu cứng, có bề dày trung b́nh 80 km, nhưng không đồng đều giữa đại dương và lục địa. Các nhà khoa học tin rằng bên dưới lớp thạch cầu là một lớp mỏng, khá động của vỏ giữa, được tạo thành từ các vật chất nóng, bán đặc - c̣n gọi là lớp yếu của vỏ giữa. Lớp này thường bị nóng lên, mềm đi và có thể trôi chảy dưới lớp thạch cầu. Đúng hơn, lớp thạch cầu nổi và di chuyển chậm chạp trên lớp yếu này. Tốc độ trôi của các đĩa thạch cầu phụ thuộc vào độ nhớt của lớp yếu.

Quay lại với công tŕnh của tiến sĩ Baumgardner và chương tŕnh siêu máy tính Terra. Terra chia vỏ giữa của trái đất thành 10 triệu h́nh lục giác. Mỗi lục giác này được gán cho một giá trị như sức nóng, độ nhớt, phương hướng và các thông số cần t́m kiếm khác. Hăy tưởng tượng một khối rubic tṛn với 10 triệu khối lục giác nhỏ cấu thành. Terra bắt đầu chạy từng lục giác theo thời gian, quan sát xem các lục giác đó đi đâu và kết quả sẽ di động các đĩa thạch cầu như thế nào. Với kỹ thuật đồ họa máy tính hiện nay, bạn có thể tưởng tượng khi chạy Terra, ta sẽ thấy trên màn h́nh một h́nh ảnh thu nhỏ của quá tŕnh di chuyển vỏ trái đất qua hàng triệu năm.

Dựa vào cơ sở lư luận nào mà có thể chạy được các tiểu lục giác cấu thành lớp vỏ giữa trái đất? Như đă nói ở trên, lớp vỏ giữa trái đất được tạo bởi loại đá silicat khá mẫn cảm với nhiệt, tức ở nhiệt độ cao loại đá này dễ dàng hóa lỏng (bạn hăy liên tưởng đến quá tŕnh nấu chảy thủy tinh). Khi bị hóa lỏng, độ nhớt tăng lên. Càng đi sâu vào ḷng đất, nhiệt độ càng tăng lên. Ở độ sâu khoảng 150 km, đá silicat của vỏ giữa trái đất có thể đạt đến 70-80% nhiệt độ nóng chảy. Vật chất (đá) của lớp vỏ giữa bắt đầu một quá tŕnh đối lưu, giống như hiện tượng đối lưu khi ta đun một nồi nước. Vật chất nặng hơn và lạnh hơn ở bề mặt sẽ ch́m xuống đáy, trong khi lớp vật chất nhẹ, nóng hơn ở gần nguồn nhiệt sẽ nổi lên bề mặt. Hiện tượng này tạo nên một quá tŕnh đối lưu vật chất trong ḷng vỏ giữa trái đất, và v́ vậy vỏ giữa không c̣n ở trạng thái tĩnh, mà động.

Một khái niệm địa vật lư mà tiến sĩ Baumgardner đă dùng là quá tŕnh sụt trôi (runaway subduction). Theo đó, lớp vỏ cứng nặng nề của trái đất chứa một năng lượng giống như thế năng có trong một ḥn đá được nâng khỏi mặt đất vậy. Thả cho ḥn đá rơi, thế năng sẽ biến thành động năng và khi ḥn đá chạm đất, động năng sẽ biến thành nhiệt năng. Tương tự vậy, các đĩa của vỏ cứng trái đất luôn bị lực hấp dẫn của nhân trái đất lôi vào trong, nên luôn chứa trong nó một thế năng khổng lồ. Do bề dày không đồng đều, ở những chỗ mỏng, yếu của vỏ cứng bị nứt rạn, dẫn đến cả một nền đáy đại dương bị kéo ch́m vào phần vật chất nhẹ hơn, nóng hơn của vỏ giữa, là nơi cấu tạo bởi đá silicat. Khi các đĩa vỏ cứng "rơi" vào vỏ giữa, nó tạo nên sự biến dạng của lớp đá silicat viền xung quanh. Năng lượng này cuối cùng sẽ được chuyển thành nhiệt, dẫn đến một vành đai bao quanh đĩa vỏ cứng trở nên cực nóng. Do đá silicat nhạy cảm với nhiệt nên nó bị hóa lỏng dưới nhiệt độ cao này, làm cho đĩa vỏ cứng ch́m càng nhanh hơn vào lớp vỏ giữa. Khoảng cách rạn nứt giữa các đĩa của lớp vỏ cứng v́ thế ngày càng rộng ra, tạo khe hở cho phần vật chất nhẹ, nóng và lỏng trong vỏ giữa trái đất phun trào. Quá tŕnh này dẫn đến sự biến dạng toàn bộ bề mặt trái đất. Lục địa vốn là một khối, lúc này tách ra thành các mảng trôi giạt và rời xa nhau như hiện nay. Quá tŕnh suy sụp vỏ cứng này xảy ra rất nhanh. Nước đại dương khi theo các vết sụt và lỗ hổng mới tạo thành ở đáy biển rơi vào lớp vỏ giữa lập tức biến thành những luồng hơi cực nóng và bị phun ngược trở lại không gian với tốc độ siêu âm. Luồng phản lực hơi này khi xuyên qua bề dày đại dương đă cuốn theo nước biển, bắn nước biển lên không trung theo những quỹ đạo mở rộng về mọi phía, tạo ra mưa liên tục cho đến khi quá tŕnh phun hơi nước chấm dứt. Kinh thánh viết: "... tất cả các ṿi phun nước từ sâu thẳm đă vỡ ra..." và "mưa liên tục trong 40 ngày đêm liền". Kết quả tất yếu của kịch bản này là Đại Hồng Thủy.

Để chấp nhận được kịch bản này, vẫn c̣n 3 câu hỏi lớn cần phải trả lời. Thứ nhất, theo thuyết sụt trôi th́ vùng vỏ cứng của đáy đại dương ở những chỗ rạn nứt sẽ có nhiệt độ rất cao, và quá tŕnh ch́m sụt tiếp tục măi, nhưng tại sao sau trận lụt, vỏ trái đất lại nguội ngay và quá tŕnh ch́m sụt không diễn ra nữa? Thứ hai, nước từ đâu ra lắm thế để có thể mưa 40 ngày đêm liên tục? Thứ ba, theo cơ chế kích hoạt nào để quá tŕnh sụt trôi có thể bắt đầu
(Theo Tia sáng, Nguyễn Tiến Vởn)
Theo VnExpress

Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 96 of 137: Đă gửi: 18 February 2004 lúc 8:53am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm!
Trong bài viết của tôi có nói đến những th́ nghiệm mới nhất chứng tỏ khoa học hiện đại đă bắt đầu nhận thấy tốc độ giới hạn trong vũ trụ có thể lớn hơn tốc độ ánh sáng. Để bổ sung cho v/d này; tôi xin đưa lên bài trích dẫn sau đây để quí vị tham khảo.
Thông tin có thể truyền nhanh hơn ánh sáng?
Dù thông tin có đi nhanh đến mấy, hệ quả của nó cũng không thể có trước nguyên nhân.
Vài năm gần đây, nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy ánh sáng truyền trong các môi trường khí siêu lạnh có vận tốc lớn hơn vận tốc truyền trong chân không. Trong khi đó lư thuyết tương đối của Einstein lại khẳng định "không có vật nào có thể chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không". Liệu các kết quả thực nghiệm ở trên có đáng tin cậy hay lư thuyết tương đối của Einstein đang bộc lộ các mặt hạn chế của nó?... Để giải đáp cho các câu hỏi trên, nhiều giả thuyết vật lư đă được đưa ra. Nếu các kết quả thực nghiệm trên là đáng tin cậy, th́ điều này đồng nghĩa với một thực tế là "kết quả" có thể có trước "nguyên nhân", trái với quy luật "nhân - quả" thông thường mà chúng ta đă biết. Một thí dụ đơn giản, bạn có thể đọc được tất cả những ǵ tôi đang viết trước khi tôi viết xong... Nó cũng có nghĩa là thông tin có thể truyền nhanh hơn ánh sáng. Bạn có thể tưởng tượng điều ǵ sẽ xảy ra nếu thông tin truyền nhanh hơn vận tốc ánh sáng? Khi đó, bất kỳ thiết bị sử dụng nào (thiết bị thu - phát tín hiệu) cũng có thể bị phá hủy dễ dàng bởi một xung ánh sáng tới (do vận tốc quá lớn), gây ra sự chồng chéo và hiện tượng quá tải về thông tin… đó thực sự là một thảm hoạ đối với nhân loại! Trên thực tế, chúng ta coi ánh sáng là một chùm các hạt proton chuyển động với tốc độ thay đổi. Và chúng ta hoàn toàn có thể gán cho chuyển động của toàn bộ chùm hạt với một vận tốc nhóm. Tuy nhiên, một giả thiết có thể đặt ra là thậm chí nếu một số photon ở đầu xung chuyển động với vận tốc lớn hơn vật tốc ánh sáng (giả sử như vận tốc nhóm lớn hơn vận tốc ánh sáng), th́ xung vẫn không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến việc truyền thông tin, nó sẽ chỉ truyền thông tin trong trường hợp tất cả các photon đều đă đến nơi. Nhưng một câu hỏi đặt ra là: Tốc độ của thông tin trong một xung là bao nhiêu? Một số nhà vật lí cho rằng tốc độ thông tin có lẽ là vận tốc nhóm, trong khi đó số khác cho rằng trong tất cả các trường hợp tốc độ truyền thông tin luôn nhỏ hơn, hoặc cùng lắm là bằng vận tốc ánh sáng. Tuy nhiên, trong thực tế phần lớn các nhà vật lí đều thừa nhận có sự khác nhau giữa vận tốc nhóm và tốc độ lan truyền thông tin. Daniel Gauthier và các cộng sự thuộc trường Đại học Duke ở Durham, North Carolina, Mỹ gần đây đă t́m ra câu trả lời chính xác cho vấn đề này. Thông qua nghiên cứu của ḿnh, họ đă quan sát được tốc độ truyền thông tin trong môi trường, nơi mà một số photon chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng. Điều quan trọng mà các tác giả đă chỉ ra là việc truyền thông tin không đơn thuần chỉ là vấn đề gửi tín hiệu đi. Thông tin cần phải được mă hoá và giải mă trong quá tŕnh truyền và nhận tin. Đơn giản như ánh sáng có thể trở nên sáng hơn (khuyếch đại cường độ) trước khi truyền, để tránh sự tổn hao năng lượng trong quá tŕnh truyền tin. Các tác giả cũng cho rằng tốc độ truyền tin cực đại tương ứng với thời điểm sớm nhất mà chúng ta ghi nhận được thông tin đến. Quá tŕnh ghi nhận thông tin diễn ra trong một thời gian xác định, nó phụ thuộc vào dạng của xung và lượng nhiễu nền có mặt. Trong khi đó các máy thu cần phân biệt được đâu là sự thay đổi của thông tin, của nhiễu... Thông tin thực sự mà chúng ta ghi nhận được đă phải trải qua các quá tŕnh mă hoá, giải mă và loại nhiễu nền và v́ vậy đă ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian truyền tin. Mọi giả thiết vật lư đều chỉ được thừa nhận khi chúng được kiểm chứng thông qua các quan sát thực nghiệm. Thành công mà Daniel Gauthier và các cộng sự gặt hái được là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ: "Thông tin sau khi được mă hoá ở dạng xung và truyền trong môi trường khí các nguyên tử Kali là chậm hơn so với thông tin ở dạng xung - truyền trong chân không với vận tốc ánh sáng". Thậm chí khi vận tốc nhóm của xung vượt xa vận tốc ánh sáng, vận tốc truyền thông tin vẫn sẽ không thể vượt qua được vận tốc ánh sáng. Điều đó có nghĩa là "thông tin thực sự không thể truyền nhanh hơn ánh sáng"
Trich VnExpress/2/11/2003

Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Thoa
Giáo Viên Phụ
Giáo Viên Phụ
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 October 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 629
Msg 97 of 137: Đă gửi: 18 February 2004 lúc 9:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thoa

Chú Thiên Sứ kính,

Bài viết này của Chú hay qúa nên đưa vào mục "Bài Viết Chọn Lọc" mới phải đó . Cám ơn Chú đă có ḷng đánh máy các bài dài như vầy để chia xẻ với mọi người .

Kính,
Thoa
Quay trở về đầu Xem Thoa's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thoa
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 98 of 137: Đă gửi: 19 February 2004 lúc 4:39am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cảm ơn bé Thoa lắm!
Nếu được như thế là một điều hân hạnh cho tôi.Tôi đang muốn sửa lại thành một cuốn sách và bổ sung những tư liệu và những dẫn chứng cho rơ ràng thêm. Nếu sau này trang web của chúng ta có thư viên th́ tôi xin gửi vào đấy để mọi người cùng tham khảo.
Nhân đây; tôi xin gửi lên tiếp phần nói về sự nghiên cứu của các nhà khoa học Hoa Kỳ về trận Đại Hồng Thuỷ mới đăng lên mạng hôm qua để quí vị tham khảo.
Những thách đố cho khoa học
(phần cuối)
Để chấp nhận được kịch bản Đại Hồng Thủy, TS Baumgardner phải trả lời được 3 câu hỏi lớn: Tại sao sau trận lụt, vỏ trái đất lại nguội ngay và quá tŕnh ch́m sụt không tiếp diễn; nước ở đâu nhiều thế để có thể mưa suốt 40 ngày; và cơ chế kích hoạt nào để quá tŕnh sụt trôi bắt đầu? Để trả lời câu hỏi thứ nhất, Baumgardner cùng nhà khoa học trẻ Nathanial Morgan tại pḥng thí nghiệm quốc gia Los Almos, dựa vào nguyên lư của quá tŕnh truyền nhiệt đa pha đă khẳng định: 1) Việc h́nh thành cột hơi nước bắn lên với tốc độ siêu âm tại những vết nứt là có căn cứ khoa học, 2) Chính tốc độ cao của các cột hơi nước này đă làm nguội lớp vỏ cứng trái đất. Với tốc độ 14km/giây, 1 kg hơi nước chứa 108 J động năng. Đây chính là năng lượng từ đá nóng chuyển qua. Lượng năng lượng này đủ làm nguội đi 1000 độ K của 140 kg đá. Khi lớp thạch cầu nguội lại, quá tŕnh phun hơi nước kết thúc, quá tŕnh ch́m sụt cũng bị ngừng, vỏ trái đất trở lại trạng thái tĩnh cho đến ngày nay. Vấn đề thứ hai đă được lư thuyết cuốn nước, tức nước biển bị cuốn theo các cột hơi nước giải đáp. Do các cột hơi nước được phóng ngược ra ngoài vỏ trái đất với tốc độ cực lớn (tốc độ siêu âm), khi xuyên qua lớp nước biển nó rất ít bị ḥa trộn vào nước biển, đồng thời cuốn nước biển theo. Cũng v́ thế biển chỉ nóng lên chút ít, chưa thể đạt đến nhiệt độ sôi để nước biến thành hơi rồi thành mây, mưa như trong kịch bản “mây-mưa” mà nhiều người đề nghị.Do quá tŕnh sụt trôi diễn ra ở quy mô lớn, vết nứt của lớp thạch cầu xuất hiện liên tục, ngày càng lan rộng ở vị trí biên giới giữa đại dương và đất liền, lượng nước biển bị cuốn theo các cột hơi nước là khổng lồ, đủ sức làm ngập ch́m toàn bộ trái đất.Hai câu trả lời trên có thể thuyết phục được bởi tính khoa học của nó, song đến câu hỏi thứ ba, những người theo trường phái Sáng tạo chưa thể t́m được bằng chứng mang tính khoa học. Thay v́ thế, họ khẳng định: Chúa trời tạo ra cơ chế đó, hay nói nôm na, Chúa trời đă kéo c̣ cho sự sụt trôi vỏ trái đất. Với các dữ liệu cho trước, chương tŕnh Terra đă chứng minh Đại Hồng Thủy là chính xác, đúng hơn là Có thực. Tuy nhiên, chạy Terra theo cách này, ta thấy có Đại hồng thủy xảy ra cách đây khoảng 6000 năm; chạy theo cách khác ta thấy kết quả là trái đất có tuổi 4,6 tỷ năm như kết luận chung của cộng đồng các nhà địa vật lư hiện nay. Tại sao như vậy? Tiến sĩ Baumgardner cho rằng, ông đúng và các nhà khoa học khác sai! Cái nhầm lẫn của các nhà khoa học, theo ông là ở chỗ các thông số ban đầu nạp vào cho Terra, bởi kết quả làm việc của Terra phụ thuộc vào dữ liệu ban đầu nạp cho nó.Các nhà khoa học sở dĩ cho rằng Trái đất đă 4,6 tỷ năm tuổi là v́ họ giả thuyết các giá trị địa vật lư là một thông số khá ổn định kể từ khi trái đất được h́nh thành. Sự thay đổi độ nhớt của lớp yếu trong vỏ giữa (nói cách khác tốc độ thay đổi trạng thái từ dạng đặc cứng sang dạng mềm lỏng của đá silicat) là quá tŕnh chậm chạp và có chu kỳ. Chu kỳ đó theo các nhà khoa học là 100 triệu năm. Điều đó có nghĩa cứ sau 100 triệu năm, quá tŕnh biến dạng vỏ trái đất lại xảy ra một lần. Căn cứ vào tốc độ di chuyển của đĩa vỏ cứng (các lục địa chẳng hạn), và với hằng số chu kỳ 100 triệu năm, số tuổi của trái đất đă được ước đoán.Song tiến sĩ Baumgardner lại không cho rằng các quá tŕnh địa chất xảy ra ổn định theo thời gian. Có rất nhiều bằng chứng chứng tỏ đă có sự hoạt động bất thường, rất đột ngột, với quy mô và tốc độ rất lớn, xảy ra trong lịch sử. Ở đây chỉ tạm đưa ra 3 trong số nhiều vấn đề mà tiến sĩ Baumgardner sử dụng để chứng minh ư kiến của ḿnh.Trước hết, các phương pháp dùng chất phóng xạ khác nhau đă cho ra kết quả rất khác nhau về tuổi quả đất. Có 3 nguyên tố phóng xạ được các nhà địa vật lư dùng phổ biến hiện nay: samarium (tan ră thành neodymium), rubidium (tan ră thành strontium) và potassium (kali) (tan ră thành argon). Tốc độ tan ră của các nguyên tố này đă được biết rơ. Nhưng oái oăm ở chỗ, cùng một mẫu đá, mỗi phương pháp cho một kết quả khác nhau. Ví dụ, mẫu đá bazan cardenas, một dạng đá núi lửa thuộc thời kỳ tiền cambri (cách đây 4 tỷ đến 750 triệu năm) t́m thấy ở Grand Canyon đă được xác định là 1,7 tỷ năm nếu dùng samarium, 1,1 tỷ năm nếu dùng rubidium và 0,7 tỷ năm nếu dùng potassim.Thứ hai, hiện tượng tích tụ “hóa thân của thực vật” ở các mỏ than đă chứng tỏ một điều rằng nhất thiết phải có một Đại hồng thủy xảy ra. Sức nước mănh liệt đến mức cuốn theo tất cả rừng trên đường đi của nó, dồn vào những hố trũng trên mặt đất để sau này h́nh thành các mỏ than.Nếu không, làm sao giải thích được hiện tượng cây cối th́ rải rác khắp nơi, c̣n than th́ lại dồn về một chỗ?Thứ ba, sự đồng thời có mặt các vỉa cắt trong đá silicat, đá vôi ở thời Paleozic, Meseozic và thậm chí trong đá Cenozoic đă chứng thực rơ ràng về một sự vận chuyển nhờ năng lượng nước rất cao của các trầm tích này. Thật thú vị, kết cấu, kiểu sắp xếp các trầm tích đá này khá tương đồng với bề mặt hành tinh Venus, đứa em rất giống chị trái đất về kích cỡ và vật liệu cấu thành. Những h́nh ảnh mà tàu thám hiểm vũ trụ Magellan đầu những năm 1990 thu được khá rơ nét cho thấy, Venus cũng mới trải qua một quá tŕnh trôi sụt, giống hệt kịch bản của tiến sĩ Baumgardner về trận Đại Hồng Thủy.Đương nhiên, các nhà khoa học vô thần chưa "tâm phục khẩu phục" trước lư thuyết sụt trôi. Tuy cho đến lúc này chưa ai có thể bác bỏ, hoặc t́m ra những sai sót thuộc về toán học, hoặc các giả thuyết địa vật lư mà tiến sĩ Baumgardner sử dụng cho Terra, các nhà địa chất học vẫn cho rằng, không thể có quá tŕnh đột biến của kiến tạo vỏ trái đất, mà chỉ có sự thay đổi từ từ với chu kỳ 100 triệu năm mà thôi. Về phía ḿnh, tiến sĩ Baumgardner cương quyết khẳng định giả thuyết như vậy là hoàn toàn sai lầm. Cuộc tranh luận vẫn chưa có hồi kết.

Theo Vnexpess 18/2/2004
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 99 of 137: Đă gửi: 01 March 2004 lúc 11:10am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Gui anh Thien Su,

Theo Einstein, van toc cao nhat trong vu tru la anh sang = 300.000 Km/s.

Theo ly thuyet mot so nha khoa hoc moi day thi` van toc vu tru lon hon van toc anh sang.
Theo ly thuyet cua anh Thien Su thi van toc vu tru bang 0.

Anh cho biet the gioi se ra sao ?

Tran trong
Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 100 of 137: Đă gửi: 01 March 2004 lúc 11:30am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Thật sự tôi chưa đọc bài của anh Pháp Vân. Khi tôi có ư tưởng viết tiếp và tôi đọc được bài của anh. Bài này cũng là sự trả lời câu hỏi của anh:
Các nhà khoa học đă đặt v/d - như tôi đă trích dẫn - như sau:
Thông tin có thể truyền nhanh hơn ánh sáng
Bạn có thể tưởng tượng điều ǵ sẽ xảy ra nếu thông tin truyền nhanh hơn vận tốc ánh sáng? Khi đó, bất kỳ thiết bị sử dụng nào (thiết bị thu - phát tín hiệu) cũng có thể bị phá hủy dễ dàng bởi một xung ánh sáng tới (do vận tốc quá lớn), gây ra sự chồng chéo và hiện tượng quá tải về thông tin… đó thực sự là một thảm hoạ đối với nhân loại!

Tôi tường sở ngộ với anh Pháp Vân như sau:
Với vận tốc khác nhau th́ cấu trúc vật chất sẽ khác. Chính Thuyết Tương Đối đă chứng tỏ:
Với vận tốc ánh sáng th́ vật chất chỉ có thể cấu tạo dưới dạng hạt. Vậy, với vận tốc lớn hơn th́ cấu trúc vật chất phải không là dạng hạt.Chính công thức của Thuyết tương đối chứng minh điều này:
E =mc(B́nh phương)
Giả thiết m là dạng hạt. c là tốc độ ánh sáng (Đây là công thức của thuyết Tương Đối) th́ với E không đổi. nếu c nhanh hơn ánh sáng tất m phải có cấu trúc khác.
Vài lời tường sở ngộ. Cảm ơn sự quan tâm của anh Pháp Vân và các bạn.
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

<< Trước Trang of 7 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3438 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO