Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 181 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 61 of 137: Đă gửi: 28 December 2003 lúc 2:15am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Thân kính gửi bạn đọc quan tâm:
Những đoạn trích dẫn trên (In nghiêng; chữ đậm) trong "Kinh Lăng Nghiêm trực chỉ". Thiền sư Hàm Thị chú giải. Dịch giả Thích Phước Hảo.Thành hội Phật giáo t/p HCM ấn hành. Phật lịch 2538/1994.Phần chú giải không trích dẫn.Quí vị có thể tham khảo và đối chiếu.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm quán xét của quí vị.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 62 of 137: Đă gửi: 28 December 2003 lúc 12:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

ThienSu đă viết:
Thân kính gửi bạn đọc quan tâm:
Những đoạn trích dẫn trên (In nghiêng; chữ đậm) trong "Kinh Lăng Nghiêm trực chỉ". Thiền sư Hàm Thị chú giải. Dịch giả Thích Phước Hảo.Thành hội Phật giáo t/p HCM ấn hành. Phật lịch 2538/1994.Phần chú giải không trích dẫn.Quí vị có thể tham khảo và đối chiếu.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm quán xét của quí vị.
Thiên Sứ


Cám ơn anh Thiên Sứ đă viết loạt bài rất đáng suy ngẫm này.
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
quangviet1
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 September 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 185
Msg 63 of 137: Đă gửi: 28 December 2003 lúc 12:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn quangviet1

bác Thiên Sứ ơi, QV thú thực là không đủ kiên nhẫn để đọc và nghiền ngẫm bao nhiêu điều mà bác đã viết, chắc chắn là bởi QV không có căn tu cao nhưng dù gì đi nữa cũng hiểu thêm một chút.
Quay trở về đầu Xem quangviet1's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangviet1
 
khucthanhgiang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 August 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 489
Msg 64 of 137: Đă gửi: 29 December 2003 lúc 8:22am | Đă lưu IP Trích dẫn khucthanhgiang

Chào Bác Thiên Sứ .

Khúc Thanh Giang củng thú nhận không khác ǵ như bạn Quangviet 1 , có những danh từ mà KTG chưa lảnh ngộ được , nhưng càng đọc càng lôi cuống tuy biết rằng ḿnh chưa nắm vửng và hiểu nhiều nhưng sẻ cố gắng kiên nhẩn để học hỏi thêm ...qua các nhửng bài mà rất bổ ích của bác đả post , không riêng ǵ bài ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG .

Khúc Thanh Giang chúc Bác sức khoẻ dồi giàu và sẻ hy vọng được đọc nhiều các bài thật hay của Bác để cùng chia xẻ và học hỏi thêm .

Kính .

khucthanhgiang
Quay trở về đầu Xem khucthanhgiang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khucthanhgiang
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 65 of 137: Đă gửi: 29 December 2003 lúc 9:51am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Xin bày tỏ ḷng cảm ơn đối với bác VDTT; Quang Việt; Khúc Thanh Giang và bạn đọc quan tâm. Tôi hy vọng sẽ tiếp tục chia sẻ với các bạn về một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT trong các phần tiếp theo đây.
Thân kính
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 66 of 137: Đă gửi: 30 December 2003 lúc 8:47am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT VŨ TRỤ
Những tiêu chí của một lư thuyết thống nhất

Nếu không có một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT th́ sẽ không thể nào giảI đáp được câu hỏI từ muôn kiếp: ”ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG?”. Đức Thích Ca đă chỉ ra rằng: Con ngườI sẽ thoát khỏI ṿng luân hồI nhân quả nếu ngộ được “Vô thượng chánh đẳng giác”. Ṿng luân hồI; nhân quả diễn đat theo ngôn ngữ hiện đạI chính là những qui luật vận động và tương tác có thuộc tính vật chất trong vũ trụ. Đức Thích Ca đă chỉ rằng: “Không có định mệnh!”. Đây chính là lờI kết luận cuốI cùng cho câu hỏI: “Định mệnh có thật hay không?” và chưa phảI là sự kết thúc cho đề tài này. BởI v́; sự kết luận của Đức Thích Ca và sự phủ nhận định mệnh của thế nhân khác rất xa về khoảng cách trí huệ. Đức Thích Ca phủ nhận định mệnh v́ ngài ngộ được cái tuyệt đốI (Thoát khỏI luân hồi/nhân quả => qui luật vận đông/tương tác). C̣n thế nhận phủ nhận định mệnh chỉ v́ họ biết họ đang nghĩ ǵ và chẳng bao giờ tự hỏI rằng: tạI sao con ngườI lạI biết được sự suy nghĩ của chính ḿnh! Điều căn bản khác nhau nữa – giữa sự kết luận giống nhau này – chính là: Những lờI minh giảng của Đức Thích Ca đă chỉ ra điều kiện cần và đủ là phảI có trí huệ và tự chứng ngộ. Không có được sự chứng ngộ này th́ con ngườI vẫn đang sống trong thế giớI của những qui luật tương tác và vận đông của vũ trụ => nguyên nhân h́nh thành khái niệm Định mệnh. Thế giớI ấy trong nhận thức của con ngườI sẽ là:”Có hay không một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT?”. Nếu không tồn tạI lư thuyết này trên thực tế th́ sẽ không thể có những lờI tiên tri và v/đề đặt ra: “Định mệnh có thật hay không” sẽ hoàn toàn vô nghĩa; hay diễn đạt theo ngôn ngữ của Đức Thích Ca =>”Chuyện lông rùa; sừng thỏ. Có thể nói rằng: Cho đến những thập kỷ cuốI của thế kỷ XX ư niệm về một lư thuyết thống nhất mớI được đặt ra. Các nhà khoa học hiện đạI đang mơ ước
”Tạo ra một lư thuyết thống nhất các định luật vũ trụ! Một siêu công thức bao trùm mọI định luật của thiên nhiên;hoàn toàn có thể giảI thích được mọI sự kiện bao quanh con ngườI; tù những hạt vật chất cực nhỏ cho đến những thiên hà khổng lồ”.
Nhưng liệu một lư thuyết như thế có tồn tạI trên thực tế? (C̣n việc t́m ra nó hay không lạI là chuyện khác). Trong cuốn “Lược sử thờI gian”; phần: Lư thuyết thống nhất của vật lư học;S W. Hawking – nhà vật lư thiên văn hàng đầu thế giớI – đă viết như sau:
“ Mặt khác có thực tồn tạI một lư thuyết như thế hay không? (Lư thuyết thống nhất –Thiên Sứ)Hay chúng ta dang chỉ săn đuổI một ảo ảnh? Có thể có ba khả năng:
1) Quả thực tồn tại một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh mà chúng ta một ngày nào đó sẽ phát minh ra nếu chúng ta có đủ tài năng.
2) Không tồn tạI một lư thuyết tối hâu của vũ trụ; chỉ tồn tại một chuỗi vô cùng các lư thuyết mô tả vũ trụ ngày càng chính xác.
3) Không tồn tại một lư thuyết nào về vũ trụ; các sự cố không thể tiên đoán vượt quá một giới hạn nào đó; chúng xảy ra một cách ngẫu nhiên; tuỳ tiện.
Với sự ra đời của cơ học lượng tử, chúng ta phải thừa nhận rằng các sự cố không thể được tiên đoán với độ chíng xác hoàn toàn mà luôn tồn tại một độ bất định. Nếu muốn, người ta có thể gán sự ngẩu nhiên đó cho sự can thiệp của Chúa, song đấy quả là một sự can thiệp kỳ lạ: không có một chứng cứ ǵ cho thấy can thiệp đó được định hướng đến bất kỳ một mục đích nào. Thực vậy, nếu có một mục đích, th́ không c̣n là ngẫu nhiên nữa. Trong thời đại hiện nay, chúng ta đă loại bỏ hữu hiệu khả năng thứ ba bằng cách định nghĩa lại mục đích của khoa học: mục tiêu của khoa học là xây dựng một bộ định luật có khả năng cho phép chúng ta tiên đoán các sự cố chỉ trong giới hạn xác định bởi nguyên lư bất định.
Khả năng thứ hai, khả năng tồn tại một chuỗi vô cùng những lư thuyết ngày càng tinh tế, rất phù hợp với kinh nghiệm của chúng ta. Nhiều lần chúng ta đă tăng độ nhạy các phép đo và thực hiện nhiều loại thí nghiệm mới chỉ với mục đích phát hiện những hiện tượng mới không tiên đoán được bởi lư thuyết hiện có và để mô tả những hiện tượng đó chúng ta phải phát triển một lư thuyết tiên tiến hơn. V́ vậy không có ǵ đáng ngạc nhiên nếu thế hệ hiện tại các lư thuyết thống nhất phạm sai lầm khi khẳng định rằng không có điều ǵ căn bản mới xảy ra giữa năng lượng cỡ 100GeV của lư thuyết thống nhất yếu điện từ và năng lượng cả ngàn triệu triệu GeV của lư thuyết thống nhất lớn. Đáng lư chúng ta phải hy vọng t́m ra nhiều tầng cấu trúc mới cơ bản hơn quark và êlectrôn hiện nay được xem như là những hạt “cơ bản”.
Song dường như hấp dẫn có thể cung cấp một giới hạn cho chuỗi các “hộp trong hộp” đó. Nếu ta có một hạt với năng lượng lớn hơn cái gọi là năng lượng Planck, mười triệu triệu triệu GeV (1 theo sau là 19 số không), th́ khối lượng của nó có mật độ tập trung đến mức mà nó tự cô lập tách khỏi phần vũ trụ c̣n lại và biến thành một lỗ đen nhỏ. Như vậy dường như chuỗi các lư thuyết ngày càng tinh tế phải có một giới hạn khi chúng ta tiếp cận với những năng lượng ngày càng cao, và ắt phải có một lư thuyết tối hậu về vũ trụ. Lẽ dĩ nhiên, năng lượng Planck là một quăng đường dài kể từ những năng lượng cỡ ngh́n GeV mà hiện nay là năng lượng lớn nhất chúng ta có khả năng tạo ra trong pḥng thí nghiệm. Chúng ta chưa vượt qua được hố ngăn cách đó trong một tương lai gần nhờ những máy gia tốc! Nhưng những giai đoạn sơ sinh của vủ trụ đă từng chứng kiến những năng lượng như vậy. Tôi nghĩ rằng có nhiều xác suất may mắn là sự nghiên cứu những giai đoạn sớm của vũ trụ kết hợp với những đ̣i hỏi chặt chẽ của toán học sẽ dẫn chúng ta đến một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh trong giới hạn cuộc đời của nhiều người chúng ta.
Nếu chúng ta thực sự t́m ra được một lư thuyết tối hậu về vũ trụ, th́ điều đó có ư nghĩa như thế nào? Chúng ta không bao giờ có thể chắc chắn hoàn toàn rằng quả chúng ta đă t́m ra được một lư thuyết hoàn chỉnh. Song nếu lư thuyết chặt chẽ về mặt toán học và luôn đưa ra được những tiên đoán phù hợp với quan sát, th́ chúng ta có thể tin một cách hợp lư rằng đó là một lư thuyết đúng đắn. Nó sẽ kết thúc một chương dài và vinh quang trong lịch sử đấu tranh trí tuệ của con ngườI để t́m hiểu vũ trụ. Đồng thời nó cũng cách mạng hóa sự hiểu biết các định luật vũ trụ của con người b́nh thường. Thời Newton một người có giáo dục rất có thể nắm được toàn bộ kiến thức của nhân loại, ít nhất là trong những nét cơ bản. Song sau đó nhịp độ phát triển của khoa học làm cho khả năng trên không c̣n nữa. V́ rằng các lư thuyết này luôn thay đổi để phù hợp với những quan sát mới, chúng không thể đơn giản hóa được để một người b́nh thường có thể hiểu thấu. Bạn phải là một chuyên gia, và dẫu là một chuyên gia bạn cũng chỉ hy vọng nắm bắt được một phần các lư thuyết khoa học. Ngoài ra, khoa học tiến nhanh tới mức mà những kiến thức thu nhận được ở học đường cũng luôn bất cập với thời đại. Chỉ một số ít người theo kịp được ranh giới tiên tiêu của kiến thức và số ngườI đó cũng phảI dùng toàn bộ số thờI gian để làm việc và chuyên sâu vào một lĩnh vực nhỏ. Số đông c̣n lại ít có khái niệm về những thành tựu tiên tiến của khoa học và những vấn đề lư thú nảy sinh từ đó. Bảy mươi năm về trước – nếu tin lời Eddington – th́ chỉ có hai người hiểu được lư thuyết tương đối rộng. Ngày nay hàng vạn sinh viên đại học hiểu được lư thuyết đó và hàng triệu người ít nhất đă làm quen vớI lư thuyết tương đối rộng. Nếu một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh được phát minh, th́ chỉ c̣n là vấn đề thời gian để cho lư thuyết đó được thấu triệt rồi đơn giản hóa và giảng dạy trong nhà trường ít nhất là những nét cơ bản. Và mọi người chúng ta sẽ đủ khả năng có được một kiến thức nhất định về những định luật trị v́ vũ trụ và điều hành cuộc sống của chúng ta.
Ngay nếu chúng ta t́m được một lư thuyết thống nhất hoàn chỉnh, điều đó cũng không có nghĩa rằng chúng ta có khả năng tiên đoán mọi sự cố nói chung, v́ hai lẽ. Thứ nhất do giới hạn mà nguyên lư bất định của cơ học lượng tử áp đặt lên mọi quyền lực tiên đoán của chúng ta. Chúng ta không thể làm ǵ được để vượt giới hạn đó. Song trong thực tiễn giới hạn thứ nhất đó c̣n ít ràng buột hơn giới hạn sau đây. Vấn đề là ở chỗ chúng ta không thể giải được các phương tŕnh của lư thuyết một cách tuyệt đối chính xác, trừ vài trường hợp rất đơn giản. (Chúng ta không thể giải chính xác ngay cả chuyển động ba vật trong lư thuyết hấp dẫn của Newton, và khó khăn sẽ tăng lên với số vật tham gia chuyển động và mức độ phức tạp của lư thuyết). Chúng ta đă biết nhiều định luật điều hành vật chất dưới mọi điều kiện cực đoan nhất. Nói riêng, chúng ta đă biết những định luật cơ bản điều khiển mọi đối tượng của hóa học và sinh học. Nhưng chắc chắn chúng ta không quy các đối tượng đó về thực trạng của những bài toán giải được; đến nay chúng ta đạt được quá ít tiến bộ trong việc tiên đoán cách xử sự của con ngườI từ những phương tŕnh toán học!

Đến đây; tôi xin phép được nhắt ngang đoạn trích dẫn sẽ c̣n tiếp tục. Ông SW. Hawking đă sai lầm => ít nhất khi viết rằng: ”…điều đó cũng không có nghĩa rằng chúng ta có khả năng tiên đoán mọi sự cố nói chung” và ”..đến nay chúng ta đạt được quá ít tiến bộ trong việc tiên đoán cách xử sự của con ngườI từ những phương tŕnh toán học!…”. Chính những thành viên trong website tuvilyso.com của chúng ta không những tiên đoán những sự cố nói chung mà c̣n cả nói riêng; đă thế c̣n tiên đoán quá nhiều vế cách sử sự của con ngườI từ những phương tŕnh toán học =>Nếu có thể coi những quẻ Dich thuộc về nhũng phương tŕnh toán học. Nhưng đoạn sau đây rất đáng lưu ư.

Ví vậy ngay lúc chúng ta t́m ra được một bộ hoàn chỉnh các định luật cơ bản, cũng cần nhiều năm trong tương lai để thách đố trí tuệ con người t́m ra những phương pháp xấp xỉ hữu hiệu hơn để có thể đưa ra những tiên đoán có ích về những hệ quả khả dĩ trong những t́nh huống thực tiễn và phức tạp. Một lư thuyết thống nhất chặt chẽ và hoàn chỉnh, chỉ mới là bước đầu: mục tiêu của chúng ta là một sự hiểu biết hoàn chỉnh về mọi sự cố chung quanh và về bản thân sự tồn tại của chúng ta.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 67 of 137: Đă gửi: 30 December 2003 lúc 11:18am | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Trưởng bối ThiênSu thân,

Có một lư thuyết thống nhất hay không đưa đến câu hỏi: Liệu phương pháp của khoa học ngày nay có thể kiểm nghiệm được sự có hay không một một lư thuyết thống nhất? Làm sao để kiểm nghiệm một lư thuyết thống nhất bằng phương tiện khi chính phương tiện tự nó đă định giới hạn cho sự tương đối?
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 68 of 137: Đă gửi: 31 December 2003 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Khang thân mến!
Đúng là các phương pháp (Đúng hơn là những phương tiện) của khoa học hiện nay khó kiểm nghiệm được được sự có hay không của một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT. Nhưng khi v/d đă được đặt ra th́ nó đă có những tiêu chí của nó => ít nhất mang tính lư thuyết.
Bởi vậy nên mới có cái tựa đầu tiên là:
Những tiêu chí của một lư thuyết thống nhất
Từ lâu con người đă cố gắng giải thích vũ trụ và mọi v/d liên quan đến con người => t́m một lư thuyết thống nhất. Lư thuyết thống nhất xưa nhất của nhân loại có lẽ là lư thuyết cho rằng: Sự sáng tạo vũ trụ là do Thượng Đế và mọi vấn đề liên quan đến vũ trụ/xă hội và con người đều do Thượng Đế quyết định.Lư thuyết này đă ngự trị rất lâu trong lịch sử nhân loại.Lư thuyết này đă bị khoa học phản bác => Nhưng khoa học lại đang bế tắc khi giải thích sự khởi nguyên của vũ trụ. Nhưng ở văn minh Đông phương đă tồn tại một lư thuyết khác giải thích vũ trụ => Đó chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành. Điều cần làm sáng tỏ ở đây là: Thuyết Âm Dương& Ngũ hành lại đang ở trang thái huyền bí và đó có phải là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh không? Nó có đáp ứng được những tiêu chí khoa học của một lư thuyết thống nhất không? Bản chất nó là cái ǵ trong sự huyễn ảo của văn minh Đông phương th́ chính là việc cần đề cập tới trong những bài viết tiếp theo.
Rất cảm ơn sự quan tâm và câu hỏi xác đáng của Khang.
Thân
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 69 of 137: Đă gửi: 31 December 2003 lúc 7:46am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tiếp theo
Như vậy; những tiêu chí khoa học hiện đạI cho một lư thuyết khoa học và những điều kiện cần thiết của một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT sẽ là:
GiảI thích từ sự h́nh thành vũ trụ cho đến mọI sự vận động của những thiên hà đến những hạt vật chất cực nhỏ và những sự kiện bao quanh con ngườI vớI khả năng tiên tri.
Bây giờ; chúng ta xét đến thuyết Âm Dương Ngũ hành - vớI một giả thuyết sẽ được chứng minh sau – là: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán ngay từ giai đoạn h́nh thành của nó.
VớI giả thuyết trên về thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ chúng thoả măn tất cả mọI yếu tố cần cho một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT đă đặt ra ở trên như sau:
1) GiảI thích sự h́nh thành vũ trụ => Thái Cực sinh lưỡng nghi – Thiên nhất sinh Thuỷ…v.v..
2) GiảI thích sự vận động của các thiên hà => Những chu kỳ của các hiệu ứng vũ trụ trong Thái Ất
3) GiảI thích sự vận động của các hạt vật chất nhỏ nhất => KHÍ - trạng thái tồn tạI trên thực tế của vật chất trên siêu nhỏ => Đă được khoa học hiện đạI thừa nhận gián tiếp khi phát hiện ra các đường Kinh Lạc – là đường vận động của Khí – có trong con ngườI; miêu tả trong các sách y học Đông phương.
4) MọI hiện tượng liên quan đến con người => Các phương pháp bói toán cổ Đông phương có tính hệ thống; tính qui luật và tính khách quan (Là những yếu tố của tiêu chí khoa học hiện đạI về sự thẩm định một phương pháp được coi là khoa học)
5) Tính tiên tri => về điều này th́ có lẽ tôi không cần phảI chứng minh.
Như vậy; có thể khẳng định rằng: Hoàn toàn có cơ sở khi cho rằng thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là một lư thuyết thống nhất. Nhưng v/d là bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành lạI mớI chỉ được đặt giả thuyết về tính hoàn chỉnh và nhất quán của nó. Chỉ khi sự minh chứng này hoàn chỉnh th́ v/d mớI có thể tiếp tục. Đây cũng là điều mà bác VDTT đă đặt ra ở trên. Nhưng ngay cả khi sự chứng minh thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh th́ v/d c̣n lạI cũng không thể chứng minh được trên thực tế về sự tồn tạI của trạng thái khởI nguyên của vũ trụ => mà chỉ có thể là sự giảI hợp lư cho những hiện tượng và v/d liên quan. Đây cũng là điều mà bạn Khangaabc đă đặt v/d một cách rất thông thái:
1)Có một lư thuyết thống nhất hay không đưa đến câu hỏi: Liệu phương pháp của khoa học ngày nay có thể kiểm nghiệm được sự có hay không một một lư thuyết thống nhất?
2)Làm sao để kiểm nghiệm một lư thuyết thống nhất bằng phương tiện khi chính phương tiện tự nó đă định giới hạn cho sự tương đối?

Vế thứ nhất tôi đă trả lờI bạn Khang. Nhưng vế thứ 2 thật là xuất sắc về phương pháp đặt v/d. Đúng là sẽ không thể có một phương tiện nào chứng minh được điều đó. Chúng ta giả thiết rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một lư thuyết thống nhất th́ =>Thái Cực là sự khởI nguyên của vũ trụ. Thái Cực sẽ có nộI dung chính là TÍNH THẤY mà Đưc Thích Ca đă minh giảng =>Không thể có cái thấy này thấy được cái thấy kia => khi Tính thấy/Thái Cực là sự tuyệt đốI => sẽ không có một phương tiện nào thấy được nó cả. Nhưng nếu thuyết Âm Dương Ngũ hành quả thực là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh trên thực tế đă tồn tạI của nó – là điều sẽ phảI chứng minh – th́ chúng ta đă tiếp cận rất gần vớI một LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT. Vấn đề c̣n lạI chỉ là sự phục hồI và so sánh vớI những lư thuyết hiện đại.
(C̣n nữa)
Thiên Sứ


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 70 of 137: Đă gửi: 02 January 2004 lúc 2:08am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu


(Tiếp theo)

Như vậy; bắt đầu từ một giả thuyết cho rằng:
Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán trên thực tế đă tồn tạI của học thuyết này. Sự thăng trầm của lịch sử đă khiến nó bị thất truyền và trở thành rờI rạc huyền bí. Những phương pháp bói toán Đông phượng – có phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành trên thực tế ứng dụng– chính là hệ quả trực tiếp tất yếu của học thuyết này. Tất cả đă tồn tạI từ rất lâu trong lịch sử cổ đạI của nhân loại.
Trên cơ sở giả thuyết đă nêu – xin được chứng minh sau – so sánh vớI những tiêu chí khoa học về một lư thuyết thống nhất th́ chúng có sự trùng khớp hoàn toàn. Nhưng chúng ta cũng nhận thấy ngay sự rờI rạc và không có sự liên hệ chặt chẽ trong nộI dung của học thuyết này giữa các hiện tượng đă nêu. Cụ thể là: Từ sự khởI nguyên của vũ trụ (Thái Cực sinh lưỡng nghi; sinh tứ tượng & Thiên nhất sinh thuỷ…) =>cho đến các phương pháp trong Thái Ất rơ ràng là một khoảng cách rất lớn. Những phương pháp tiên tri như Tử Vi; Bói Dịch; Tứ trụ ..cứ như từ trên trờI rơi xuống => ngườI ứng dụng chỉ là thực hiện một phương pháp có sẵn và chẳng ai hiểu được chúng đă được lập ra bởI nguyên tắc nào từ nộI dung của học thuyết này? Nhưng khả năng tiên tri trên thực tế hàng ngàn năm nay th́ vượt xa tất cả mọI sự mơ ước của bất cứ một lư thuyết khoa học hiện đạI nào. Khả năng tiên tri là một tiêu chí bắt buộc của một lư thuyết khoa học. Nó là hệ quả cuốI cùng và chứng tỏ tính thuyết phục của một học thuyết khi đă hoàn chỉnh. Nếu khả năng tiên tri của những lư thuyết khoa học hiện đạI chỉ giớI hạn trong những hiện tượng đơn điệu trong phạm vi của nó; th́ khả năng tiên tri - là hệ quả của thuyết Âm Dương Ngũ hành - lạI chứng tỏ tính siêu việt đến kỳ diệu => khi tiên tri một hiện tượng vốn là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố tương tác => Đó chính là hành vi của con ngườI! Điều này đă chứng tỏ thuyết Âm Dương ngũ hành phảI được h́nh thành/ phát triển & hoàn chỉnh trong một xă hộI có một nền văn minh cao cấp ổn định và là một học thuyết chính thống được bảo trợ bằng quyền lực trong xă hộI đó.
Nhưng tạI sao: Sự hoàn chỉnh và nhất quán cũa thuyết Âm Dương ngũ hành chỉ là một giả thuyết/ Khi mà chính chúng ta đang ứng dụng phương pháp luận của nó vớI tư cách là hệ quả một học thuyết nhất quán?
Đây là câu hỏI; đồng thờI cũng là một phần của câu trả lờI: Điều mà chúng ta ứng dụng chỉ là phương pháp luận trong các phương pháp tiên tri => hệ quả cuốI cùng của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Bản thân nộI dung của thuyết này rất mơ hồ. Có thể nói rằng: Hầu hết những nhà nghiên cứu vớI cái nh́n từ nhiều phía đều cho rằng: Thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành là hai học thuyết xuất hiện độc lập =>hoặc là chúng hoà nhập vớI nhau ỏ giai đoạn đầu của thiên niên kỷ thứ I; hoặc là chúng là sự bổ sung cho nhau một cách khiên cưỡng. BởI vậy; đây là vấn đề cần phảI chứng minh về mặt lư thuyết. Thật là sự huyền bí khi hệ quả => khả năng tiên tri và những phương pháp của nó lạI ra đời trước một học thuyết là cơ sở phương pháp luận của nó. Nếu cho rằng: Những phương pháp tiên tri đó là do trực giác tâm linh của các bậc kỳ nhân đạo sĩ tạo ra th́ lạI không cần đến sự ứng dung của một học thuyết (Như trường hợp của bà Vanga mà các bạn có thể sxem trong chủ đề ”khoa học huyền bí”). Do đó; tính khoa học của học thuyết này chỉ được chứng tỏ nếu chúng ta phục chế được những nét căn bản hoàn chỉnh và hợp lư về học thuyết này. Điều này sẽ lạI khiến chúng ta quay trở về quá khứ
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 71 of 137: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 2:18am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
MỘT HỌC THUYẾT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH

LỊCH SỬ THUYẾT ÂM DƯƠNG
VÀ THUYẾT NGŨ HÀNH
TRONG CỔ THƯ CHỮ HÁN

Tất cả những sách liên quan đến các môn cổ học Đông phương dính dáng đến thuyết Âm Dương và Ngũ hành lưu truyền từ trước đến nay - mà con người hiện đại biết được - đều qua những bản văn chữ Hán. Bởi vậy, chúng ta phải bắt đầu xem lại từ những bản văn này.
Tất cả những ai có t́m hiểu về Kinh Dịch và các phương pháp bói toán Đông phương đều biết rằng => Cổ thư chữ Hán ghi nhận:
Căn nguyên của Bát quái do vua Phục Hy t́m ra khoảng 3500 trước CN là Hà Đồ . Hà đồ được nhắc tới từ rất sớm trong những cổ thư và được coi là vào thời Xuân thu chiến quốc. Trong kinh Dịch sự tồn tại của Hà đồ được căn cứ vào câu "Hà xuất đồ Lạc xuất thư, thánh nhân tắc chi", nhưng đồ h́nh Hà đồ chỉ được công bố chính thức vào đời Tống. Điều kỳ lạ là lúc này - (Hơn 4000 năm sau khi Hà Đồ được coi là của vua Phục Hy phát hiện) - Ngũ hành tương sinh lại là nội dung chính của Hà Đồ? Đây là điều mà trong kinh văn của kinh Dịch từ hơn 2000 năm trước (Tính từ thời Chu) lại không hề có đoạn nào nhắc tới Ngũ hành. Lịch sử thuyết Âm dương & Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán là một vấn đề quan trọng; liên quan đến giả thuyết được tŕnh bày. Bởi vậy, không thể không giới thiệu với các bạn lịch sử của thuyết Âm dương & Ngũ hành theo cổ thư chữ Hán và cái nh́n của các nhà nghiên cứu hiện đại về học thuyết này.
NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ .
CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH
Khi nghiên cứu về thuyết Âm dương Ngũ hành, hầu hết các nhà lư học hiện đại đều cho rằng: Âm dương và Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt không liên quan với nhau được phát hiện ở hai thời kỳ khác nhau. Sở dĩ có hiện tượng này bởi những cổ thư chữ Hán chưa hề có một bản văn nào được coi là xuất hiện ở trước thời Tần Hán, thể hiện một cách hoàn chỉnh phương pháp ứng dụng của thuyết Âm dương Ngũ hành, mà chỉ là sự phát hiện rời rạc từng mảng của học thuyết đó, ngoại trừ cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn mà nội dung của nó ghi nhận có xuất xứ từ thời Hoàng Đế (khoảng 3000 năm trước CN).
Quan niệm về lịch sử h́nh thành thuyết Âm dương & Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán cũng được các học giả nh́n dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong đó, quan niệm phổ biến cho rằng: thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt, được chứng tỏ trong đoạn trích dẫn sau đây trong sách Chu Dịch Vũ trụ quan (Giáo sư Lê Văn Quán, Nxb Giáo dục Hà Nội 1995):
"Ngũ hành là chỉ năm loại vật chất: mộc, hoả, thổ, kim, thuỷ. Theo hệ thống phân loại sắp xếp của vũ trụ quan truyền thống, th́ đây là năm nguyên tố cơ bản cấu tạo thành muôn vật. Nhưng vận dụng quan niệm về Ngũ hành lại đặt chúng ở mối quan hệ giữa năm nguyên tố. Đó là mối quan hệ tương sinh tương thắng (khắc). V́ vậy, người xưa lấy mối quan hệ này làm cơ sở giải thích những hiện tượng biến đổi trong vũ trụ: tự nhiên, nhân sinh, xă hội, chính trị v.vナ
Qua các tài liệu "Tả truyện", "Quốc ngữ", ở thời đại Xuân Thu, Ngũ hành chỉ năm loại vật chất không thể thiếu trong sinh hoạt. Tư tưởng Ngũ hành đầu tiên lưu hành ở hai nơi Yên, Tề miền biển phía đông Trung Quốc, thời đại nảy sinh sớm nhất không trước Trâu Diễn một thế kỷ, vào thế kỷ thứ V trước CN. Thời đại sinh thời của Trâu Diễn khoảng 350 đến 270 trước CN. Nếu ông ta không phải là người duy nhất khai sáng ra thuyết Ngũ hành, th́ ít nhất cũng là người hệ thống hoá và cố định thêm những tư tưởng có liên quan đến loại này.
Trong sách Thượng Thư, thiên Hồng Phạm cũng đề cập đến Ngũ hành, nhưng không thể ra đời sớm hơn thời đại Trâu Diễn. Sách "Thượng Thư, thiên Hồng Phạm" viết:
"Ngũ hành: nhất viết hoả, nhị viết thuỷ, tam viết mộc, tứ viết kim, ngũ viết thổ. Thuỷ viết nhuận hạ, hoả viết viêm thượng, mộc viết khúc trực, kim viết ṭng cách, thổ viên giá sắc. Nhuận hạ tắc hàm, viêm thượng tác khổ, khúc trực tác toan, ṭng cách tác tân, giá sắc tác cam".         & nbsp;        
(Ngũ hành: một là nước, hai là lửa, ba là gỗ, bốn là kim loại, năm là đất. (Nói về tính) nước thấm xuống dưới, lửa bốc lên trên, gỗ có cong có thẳng, đồ kim khí tuỳ tay người thợ mà đổi h́nh, đất để cấy lúa và gặt lúa. Nước thấm xuống dưới làm vị mặn; lửa bốc lên trên là vị đắng; gỗ cong hay thẳng là vị chua; đồ kim khí tuỳ tay người thợ đổi h́nh, vị cay; lúa cấy gặt vị ngọt".
Quan niệm về Ngũ hành mà sách Hồng Phạm đề cập không thuần tuư dừng lại ở năm loại vất chất cơ bản. Nó đặc biệt chú ư đến mối quan hệ và các thuộc tính của Ngũ hành. Xuất phát từ quan điểm đó, người xưa phân chia Ngũ hành thành năm loại, đó là lư luận nguyên thủy về Ngũ hành. Ngay ở thiên "Hồng Phạm" cũng đă phản ánh thuộc tính có liên quan với Ngũ hành: "Thuỷ, nhuận hạ tác hàm; hoả, viêm thượng tác khổ; mộc, khúc trực tác toàn; kim, ṭng cách tân; thổ, giá sắc tác cam".
(Nước thấm xuống dưới, vị mặn; lửa bốc lên trên, vị đắng; gỗ cong hay thẳng, vị chua; đồ kim khí tuỳ tay người thợ đổi h́nh, vị cay; đất, lúa cấy gặt, vị ngọt)
THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH DUNG H̉A     
Thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành phát triển đến thời Tần Hán đă có sự phân biệt khá rơ rệt: Thuyết Âm dương thiên về nguyên lư sinh thành vũ trụ. Thuyết Ngũ hành thiên về phân loại hiện tượng sự vật trong vũ trụ và hệ thống quan hệ giữa những thuộc tính. Hai cái đó hoà vào nhau và trở thành hệ thống giải thích hiện tượng sinh thành vũ trụ, cuối cùng hoàn thành từng bước ở đời Hán.
Thuyết Âm dương Ngũ hành ở thời lưỡng Hán kế thừa tư tưởng thời Tiên Tần, dung hoà và phát triển rộng tạo thành hệ thống giải thích vũ trụ hoàn chỉnh. Các trước tác viết về tư tưởng này có rất nhiều, lưu lại đến ngày nay tương đối đầy đủ và có giá trị, như: Lễ Kư, Hoài Nam Tử, Xuân Thu phồn lộ .v..v.."

Qua đoạn trích dẫn trên, xin các bạn lưu ư: thiên Hồng phạm trong sách Thượng thư được giáo sư Lê Văn Quán nhắc tới ở trên, chính là nói đến Hồng phạm cửu trù mà Khổng An Quốc nói tới. Xin độc giả tiếp tục xem đoạn trích dẫn dưới đây từ trong sách Đại cương triết học sử Trung Quốc (Phùng Hữu Lan - Nhà nghiên cứu triết học /lịch sử hiện đại nổi tiếng của Trung Quốc - Nxb Thanh Niên 1999, người dịch Nguyễn Văn Dương):
"Tại Trung quốc xưa có hai luồng tư tưởng đă cố giải thích cấu tạo và nguồn gốc vũ tru￯. Một luồng tư tưởng dựa trên những trứ tác của Âm dương gia, và luồng tư tưởng kia dựa trên vài phần trong "Dịch truyện" do các nhà nho khuyết danh đưa phụ vào bản kinh Dịch nguyên thủy. H́nh như hai luồng tư tưởng ấy đă tiến triển độc lập, không liên quan với nhau. Trong thiên "Hồng phạm" và thiên "Nguyệt lệnh" mà ta sẽ xét, Ngũ hành được đề cập mà thấy không nói tới Âm dương; trong "Dịch truyện",trái lại,chỉ thấy nói tới Âm dương mà không nói tới Ngũ hành. Nhưng về sau, hai luồng tư tưởng ấy hợp làm một. Sự hợp nhất ấy đă thấy vào thời Tư Mă Đàm (chết năm 110 tr.C.N.), khiến cho ông đă gom lại trong bộ Sử kư, dưới tên Âm dương gia.      
ÂM DƯƠNG GIA VÀ VŨ TRỤ LUẬN
NGUYÊN THỦY TẠI TRUNG QUỐC
Trong chương III sách này, tôi có nói rằng Âm dương gia vốn gốc ở những nhà thuật số. Những thuật số gia này ngày xưa được biết đến dưới tên "phương sĩ". Trong phần "Nghệ văn chí" (quyển 30) của sách Tiền Hán thư, được lập theo bộ Thất lược của Lưu Hâm, những ngành thuật số ấy được gom vào 6 loại.
SÁU NGÀNH THUẬT SỐ
Ngành thứ nhất là thiên văn. "Thiên văn, theo "Hán thư nghệ văn chí", là sắp thứ tự hai mươi tám sao, ghi chép sự vận chuyển của năm hành tinh, của mặt trời mặt trăng để ghi những biến tượng lành dữ."
Ngành thứ hai là lịch phổ. "Lịch phổ, theo thiên ấy, là xếp đặt vị trí bốn mùa, chia đúng các tiết, hiểu giờ của mặt trời mặt trăng của năm hành tinh, để khảo sát lạnh nóng, sống chết... Nhờ luật này. Điều lo về tai ách, điều vui vẻ tốt lành đều biết được rơ rang."
Ngành thứ ba là về Ngũ hành. "Phép đó, theo "Nghệ văn chí", cũng bắt đầu từ sự vận chuyển của ngũ đức (năm nguyên tố), suy cho cùng cực th́ không có ǵ là không thấu."
Ngành thứ tư là bói bằng cỏ thi, và bằng mai rùa, xương ḅ. Đó là những phép bói chính ở Trung Quốc xưa. Về cách bói sau, th́ những thầy bói đục lỗ ở trong vỏ rùa hay trong miếng xương phẳng, rồi đem hơ vào lửa nóng, trên chiếc đũa bằng kim loại, để làm thành những đường nứt phát ra chung quanh lỗ. Thầy bói giải thích những đường nứt ấy theo h́nh trạng chúng, để trả lời câu hỏi nêu ra. Theo phép thứ nhất, th́ thầy bói trộn các nhánh cỏ thi làm thành những tổ hợp về số để có thể giải thích theo Kinh Dịch. Mục đích chính của phần kinh nguyên thủy của sách này là để giải thích như vừa nói.
Ngành thứ năm là ngành tạp chiêm và ngành thứ sáu là h́nh pháp. Ngành sau này gồm ngành xem tướng và ngành mà về sau người ta gọi là "phong thuỷ". Phong thuỷ được căn cứ vào khái niệm con người là sản vật của vũ trụ. Do đó, nhà cửa hay mồ mả phải được bài trí theo cách nào cho hợp với những lực thiên nhiên, nghĩa là với "gió nước".
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 72 of 137: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 2:20am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

NGŨ HÀNH THEO THIÊN HỒNG PHẠM
Từ ngữ "Ngũ hành" thường được dịch là: năm yếu tố. Nhưng ta không nên coi chúng là những yếu tố tĩnh, mà nên coi là năm thế lực động có ảnh hưởng trên nhau. Từ "hành", hoạt động"; cho nên từ ngữ Ngũ hành theo nghĩa đen, có nghĩa là năm hoạt động hay năm tác nhân. Người ta cũng gọi là "ngũ đức", có nghĩa là năm thế lực.
Từ ngữ Ngũ hành đă có trong một bản văn theo truyền thuyết được viết vào thế kỷ thứ XX tr.C.N (xem kinh Thư phần III, quyển II, thiên I, 3.) Ta không thể chứng minh sự chân thực của bản văn ấy, nhưng dầu có thật, ta cũng không thể chắc chắn rằng từ ngữ Ngũ hành trong ấy có cùng nghĩa với trong các bản văn khác, mà thời đại được định rơ hơn. Sự đề cập đầu tiên thật chính xác về Ngũ hành được thấy trong đoạn khác của kinh Thư (phần V, quyển IV), dưới tên "Hồng phạm", nghĩa là "khuôn lớn". Truyền thuyết cho biết rằng thiên "Hồng phạm" thuật lại lời Cơ tử cáo với vua Vũ nhà Chu; Cơ tử là một vương hầu nhà Thương bị vua Vũ lật đổ vào cuối thế kỷ thứ XII tr. C.N. Trong bài cáo, Cơ tử cho những ư của ḿnh là của vua Vũ, người sáng lập nhà Hạ, theo truyền thuyết sống vào thế kỷ thứ XXII tr.C.N. Chúng tôi nêu truyền thuyết này là coi như ví dụ về thể thức theo đó tác giả Kinh Thư đă thử mang lại sự trọng yếu của thuyết Ngũ hành. Về thời đại thật của thiên "Hồng phạm", th́ khoa học hiện đại có ư đặt vào thế kỷ thứ IV hay III.
Trong thiên "Hồng phạm", ta thấy bản "Cửu trù", "Thứ nhất trong Cửu trù là Ngũ hành. Thứ nhất trong Ngũ hành là thuỷ, nh́ là hỏa; ba là mộc; tư là kim; năm là thổ. (Tính) thuỷ là ướt và xuống; hỏa là cháy và lên; mộc là cong và thẳng; kim là theo và đổi; thổ là để gieo mạ làm mùaナ.
Trong thiên "Hồng phạm, ta thấy ư niệm Ngũ hành c̣n ở trong giai đoạn chưa hoàn thành. Tác giả đang c̣n tư tưởng bằng từ ngữ vật thể có thật như nước, lửa...v.vナ, thay v́ tư tưởng bằng từ ngữ những lực trừu tượng mang các tên ấy như Ngũ hành được quan niệm về sau. Tác giả cũng cho ta biết rằng nhân gian và tạo vật có liên hệ với nhau; cách cai trị sai lầm của ông vua sẽ tạo ra những hiện tượng bất thường trong trời đất. Lư thuyết này được triển khai đầy đủ về sau bởi Âm dương gia: người ta gọi là thuyết "thiên nhân tương dữ".
Hai lư thuyết được đưa ra để giải thích lư do của sự hỗ tương ảnh hưởng nói trên. Thuyết thứ nhất thuộc về mục đích luận. Theo thuyết này, th́ cách cư xử sai lầm của ông vua làm cho Trời nổi giận. Sự giận của Trời gây ra những hiện tượng bất thường trong tự nhiên, tức là Trời báo trước cho vua biết. Thuyết thứ hai thuộc về thuyết cơ giới. Theo thuyết này, th́ cách cư xử sai lầm của vua sẽ tự nhiên gây rối loạn trong trời đất và do đó những hiện tượng bất thường cũng xảy ra một cách máy móc. Toàn thể vũ trụ là một cơ giới. Khi một phần cơ giới ra khỏi trật tự, th́ những phần khác cũng bị tổn thương. Thuyết này biểu thị cho tinh thần khoa học của Âm dương gia, c̣n thuyết thứ nhất phản ánh những nguồn gốc huyền bí.
NGUYỆT LỆNH
Sau thiên " Hồng phạm", tài liệu trọng yếu nhất của Âm dương gia là thiên "nguyệt lệnh". Thiên này trước hết được thấy chép trong sách Lă thị xuân thu, tác phẩm vào cuối thế kỷ thứ III tr.C.N. Về sau, thiên ấy được đưa vào sách Lễ kư. "Nguyệt lệnh" có tên ấy, v́ vốn là quyển sách lịch nhỏ tŕnh bày cho vua và mọi người nói chung, những bổn phận phải làm hàng tháng, để hợp với thời trời. Cách cấu tạo vũ trụ trong thiên này được diễn tả bằng từ ngữ của Âm dương gia. Cách cấu tạo này có tính chất vũ trụ, nghĩa là liên quan tới thời gian và không gian. Người Trung quốc xưa ở về bắc bán cầu, tất phải coi phương nam là phương của sức nóng và phương Bắc là phương của khí lạnh. V́ lư do ấy, Âm dương gia đưa ra sự tương quan giữa bốn mùa và bốn phương. Mùa hè có tương quan với phương nam; mùa đông, phương bắc; mùa xuân, phương đông; mùa thu phương Tây, v́ mặt trời ở phương Tây. Phái này cũng coi sự thay đổi của ngày đêm như biểu thị sự thay đổi của bốn mùa trong năm, vào một tỉ lệ nhỏ. Cho nên buổi sáng là tượng trưng cho mùa xuân; buổi trưa mùa hè; buổi chiều mùa thu; buổi tối mùa đông.
Phương Nam và mùa hè th́ nóng, v́ phương Nam là phương và mùa hè là lúc mà hành hoả mạnh hơn cả. Phương Bắc và mùa đông th́ lạnh, v́ phương Bắc là phương và mùa đông là lúc mà hành thuỷ mạnh hơn cả; nước lại liên quan tới nước đá và tuyết là vật lạnh. Cũng vậy, mộc là hành mạnh ở phương Đông và mùa xuân, bởi v́ mùa xuân là mùa mà cỏ bắt đầu mọc, và v́ phương Đông có liên quan tới mùa xuân. Hành kim mạnh ở phương Tây và mùa thu, bởi v́ kim khí được coi là cứng và thô, v́ mùa thu là gió, cây cỏ hết mùa, và v́ phương Tây có liên quan tới mùa thu. Như vậy, bốn trong năm hành đă được cắt nghĩa. Chỉ c̣n hành thổ là chưa có vị trí mùa. Nhưng theo thiên "Nguyệt lệnh", thổ là hành chính của Ngũ hành, v́ vậy nó được vị trí trung ương của bốn mùa. Lúc mà thổ mạnh là vào một khoảng ngắn giữa mùa hè và mùa thu.
Do lư thuyết vũ trụ ấy, Âm dương gia đă cố giải thích những hiện tượng tự nhiên bằng những từ ngữ vừa thời gian vừa không gian, và c̣n chủ trương rằng những hiện tượng ấy c̣n liên quan tới tâm tính con người. V́ vậy, như đă nói ở trên, thiên "nguyệt lệnh" đưa ra những điều qui định mà ông vua phải theo từng tháng, do đó mà có tên "Nguyệt lệnh".
V́ vậy, người ta nói: "Tháng giêng mùa xuân, gió xuân thổi tan hơi lạnh. Sinh vật nằm im trong mùa đông bắt đầu vùng dậy... Đó là mùa khí trời toả xuống, khí đất dâng lên. Trời đất hoà hợp nhau, cây cỏ đâm chồi nảy lộc." (Lễ kư, thiên 4)
Bởi v́ cách cư xử của người phải hoà hợp với đạo trời trong tháng đó, cho nên "(vua) sai công khanh đại phu ban bố đạo đức, điều hoà mệnh lệnh để làm điều vui, thi ơn cho triều dân... Cấm chặt cây, không được lật tổ... Trong tháng đó, không thể dấy binh; dấy binh ắt bị hoạ Trời. Không dấy binh nghĩa là ta không khởi sự trước."
Nếu, trong một tháng, ông vua không làm theo khuôn phép tháng đó, mà lại theo quy tắc cư xử hợp cho tháng khác, th́ những hiện tượng bất thường ngoài tự nhiên sẽ xảy ra. "Tháng mạnh xuân mà thi hành mệnh lệnh mùa hè, th́ mưa không hợp thời, cây cỏ khô héo, quốc gia luôn có điều sợ. Nếu thi hành lệnh mùa thu, th́ dân có bệnh dịch lớn. Gió dữ mưa mạnh sẽ tới... Nếu thi hành lệnh mùa đông, th́ nước lụt sẽ làm hại, tuyết sương rơi nhiều."

(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 73 of 137: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 2:22am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

TRÂU DIỄN
Trâu Diễn là một nhân vật trọng yếu của Âm dương gia vào thế kỷ thứ III tr.C.N. Theo bộ Sử kư của Tư Mă Thiên, th́ Trâu Diễn là người nước Tề, ở vùng giữa tỉnh Sơn Đông bây giờ. "Viết sách trên mười vạn lời." Thảy đều thất tán. Nhưng trong bộ Sử kư, Tư Mă Thiên thuật lại khá kỹ lư thuyết của Trâu Diễn.
Theo sách ấy (quyển 74), th́ phương pháp của Trâu Diễn là "trước hết th́ nghiệm các vật nhỏ mà suy rộng ra cho tới vô hạn". H́nh như chủ điểm của ông là địa lư và sử kư.
Về địa lư, Tư mă Thiên viết: "Trước hết sắp đặt danh sơn của Trung quốc, sông lớn, thung lũng liền nhau; cầm thú, sản vật của sông băi, món quư của vật loại; từ đó mà suy ra cho đến hải ngoại, ít người thấy được... Bảo rằng nho giả gọi là Trung quốc th́ chiếm một phần trong tám mươi một phần của thiên hạ. Gọi Trung quốc là Xích huyện Thần châu... Ngoài Trung quốc, như Xích huyện Thần châu th́ có chín châu... Mỗi châu có biển hẹp bao bọc bên ngoài, nhân dân cầm thú không thể qua lại với nhau. Những châu ấy họp lại thành khu. Quanh chín châu, có biển lớn bọc ngoài, tức là nơi trời đất giáp nhau."
Về quan niệm của Trâu Diễn đối với sử kư, Tư mă Thiên viết: "Trước hết kể việc nay trở lên tới Hoàng Đế, học giả ai cũng thuật. Cùng theo thịnh suy của đời, mà chép điềm tốt xấu, chế độ, suy xa hơn, cho tới khi trời đất chưa sinh, tới chỗ tối tăm mờ mịt chưa có thể khảo tới gốc được... Cho đến khi trời đất phân, th́ nói sự vận chuyển biến hoá của Ngũ hành, (những lề lối khác nhau của) chính trị, mọi điềm ứng với mỗi hành."

Đoạn trích dẫn tiếp theo đây, bạn đọc tham khảo về nguồn gốc của thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành qua tài liệu và nhận xét của ông Thiệu Vĩ Hoa trong cuốn Dự đoán theo Tứ trụ :
1) Khởi nguồn của học thuyết Âm dương:
Sự ra đời của học thuyết Âm dương, từ đời Hạ xa xưa đă h́nh thành. Điều đó có thể được chứng thực bằng sự xuất hiện hào Dương, hào Âm trong Bát quái của Kinh Dịch. Hào Âm - và hào Dương - trong Bát quái xuất hiện trong sách cổ "Liên sơn" của đời nhà Hạ Trung Quốc, cho nên trong "Sơn hải kinh" có câu: "Phục Hy được Hà đồ, người Hạ nhân đó nói là "Liên sơn"; Hoàng đế được Hà đồ nên người Chu gọi là "Chu dịch". Tức là nói ở đời Hạ đă có quyển sách về Bát quái liên sơn này, c̣n Bát quái lại do hai hào cơ bản nhất: Âm và dương cấu thành. Cho nên học thuyết Âm dương bắt nguồn từ nhà Hạ là điều tin được.
Nhân đây muốn nói thêm rằng: giới học thuật ngày nay đối với mối quan hệ của học thuyết Âm dương, Ngũ hành và Bát quái, cũng như sự khởi nguồn và quá tŕnh sự diễn biến của nó, vẫn có những kiến giải khác nhau. Nhà sử học Bàng Phác trong bài "Nghiên cứu về nguồn gốc Âm dương Ngũ hành" (đăng ở mục "bàn về lịch sử văn hoá cổ đại Trung Quốc", do tạp chí Đại học Bắc kinh xuất bản năm 1986) có nêu: Nguồn gốc của quan niệm Ngũ hành là ở quy bốc của dân tộc Khương, nguồn gốc quan niệm Âm dương là mai bốc là của dân tộc Ngô Việt ở phương nam (tức ở trong "Sở từ" gọi là "Diên bạc"). Bát quái th́ bắt nguồn ở Phệ chiêm của dân tộc Chu, tức là trong sách cổ có ghi là lục nhâm mà về sau phát triển thành sáu hào). Do đó ngài Bàng Phác đă căn cứ vào tích Thù Ty Mă ở trong sách cổ mà suy đoán, cho rằng các dân tộc ở phương Bắc và phương Nam thời kỳ cổ đại của Trung Quốc (chủ yếu là nhà Thương, nhà Chu và Việt Sở) do sự thâm nhập văn hoá mà thành, đến thời Chiến quốc do các nhà nho như Khổng tử, Trâu Diễn đă hoà trộn ba nền văn hoá lớn lại với nhau. Đến đời Đổng Trọng Thư nhà Hán mới tập hợp thành học thuyết Âm dương Ngũ hành và cùng với thuật số Bát quái của Chu dịch kết hợp thành học thuyết âᅡm dương Ngũ hành và thành một công tŕnh vĩ đại. Các bài viết của ngài Bàng Phác cách chứng minh chặt chẽ, có giá trị là tác phẩm diễn giải độc đáo. Nhưng giới khảo cổ ngày nay và giới sử học đối với văn hoá cổ đại của đời nhà Hạ, với Liên sơn, Quy tàng vẫn chưa có ư kiến nhất trí trong kết quả nghiên cứu của ḿnh. Các tài liệu và chứng vật cũng không đầy đủ, do đó ở quyển sách này cũng chỉ có thể dựa theo cách nói truyền thống để xác định khởi nguồn của thuyết Âm dương vào thời kỳ nhà Hạ. Nếu sau này phát hiện được những chứng cứ mới đủ để bác bỏ cách nói truyền thống này, cho rằng khởi nguồn của học thuyết Âm dương ở thời đại về sau hơn th́ chúng tôi cũng sẽ tuân theo chân lư mà không sửa đổi những luận điểm trong sách này"
                                    
Đoạn trích dẫn dưới đây trong sách Chu Dịch với dự đoán học (sách đă dẫn, trang 94). Bạn đọc tham khảo những ư kiến khác nhau về xuất xứ của thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành.
KHỞI NGUỒN CỦA HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Sự ra đời của học thuyết Ngũ hành, trong giới học thuật vẫn c̣n là một vấn đề chưa được làm sáng tỏ. Ba loại ư kiến rất đối lập nhau như sau:
Giới Dịch học cho rằng sự ra đời của học thuyết Ngũ hành rất có khả năng đồng thời với học thuyết Âm dương. Nhưng giới sử học lại cho rằng người đầu tiên sáng lập ra học thuyết Ngũ hành là Mạnh tử. Trong cuốn "Trung Quốc thông sử giản biên" của Phạm Văn Lan đă nói: "Mạnh tử là người đầu tiên sáng lập ra học thuyết Ngũ hành, Mạnh tử nói năm trăm năm tất có vương giả hưng, từ Nghiêu Thuấn đến Vu Thang là hơn năm trăm năm... Từ Văn Vương đến Khổng tử lại hơn năm trăm năm... Hầu như đă có cách nói tính toán về Ngũ hành. Sau Mạnh tử một ít, Trâu Diễn đă mở rộng thuyết Ngũ hành trở thành nhà Âm dương Ngũ hành". Nói học thuyết Ngũ hành do Mạnh tử phát minh là không có chứng cứ xác thực. Điều này chính Phạm Văn Lan đă tự phủ định ḿnh. Trong cùng một chương của cuốn sách trên ông đă nói: "Mặc (*) tử không tin Ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát hung, điều đó đủ thấy thời Đông Chu thuyết Ngũ hành đă thông dụng rồi, đến Trâu Diễn đặc biệt phát huy". Mạnh tử là người nuớc Lỗ thời Chiến Quốc mà tḥi Đông Chu đă có Ngũ hành rồi, rơ ràng không phải là Mạnh tử phát minh ra Ngũ hành. Có những sách sử nói, học thuyết Âm dương Ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập ra, điều đó càng không đúng.
Giới triết học như Vu Bạch Huệ, Vương Dung th́ cho rằng: "Bản văn công khai của Ngũ hành có thể thấy trong sách "Thượng thư" của Hồng Phạm (tương truyền văn tự những năm đầu thời Tây Chu, theo những khảo chứng của người cận đại có thể là thời chiến quốc). Ngũ hành, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim, năm thổ; thuỷ nhuận dưới, hoả nóng trên, mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ là nông gia trồng trọt" (xem "Ảnh hưởng của học thuyết Âm dương Ngũ hành với khoa học truyền thống Trung Quốc"). Qua đó có thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết Ngũ hành vẫn là điều chưa sáng tỏ.
      
Qua những đoạn trích dẫn ở trên, chắc các bạn cũng nhận thấy những hiện tượng sau đây:
1) Ngay những nhà nghiên cứu Trung Hoa có tên tuổi và hầu hết nhưng nhà nghiên cứu trên thế giới ở các ngành hôc thuật khác nhau =>lịch sử; văn hoá; xă hội; thậm hí ngay trong thuạt chiêm bốcナcũng cho rằng: Âm Dương và Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt. Thậm chí ở một website có nhà b́nh luận c̣n cho rằng thuyết Ngũ hành không tác dụng bằng thuyết Âm Dươngナ
2) Giữa thời điểm xuất xứ được ghi nhận trong cổ thư chữ Hán với nhận xét của các nhà nghiên cứu có khoảng chênh lệch đáng kể. Khoảng chênh lệch này không phải vài chục, vài trăm năm, mà là vài thiên niên kỷ?
3) Một hiện tượng cần ghi nhận liên quan đến học thuyết Âm dương & Ngũ hành, nhưng ít dược các nhà nghiên cứu nhắc tới giữa thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành. Đó là cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn. Sự tương quan về nội dung bản văn, không - thời gian lịch sử của cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn với giả thuyết được tŕnh bày với quí vị ở trên có môt vị trí quan trọng. Bởi vậy, phần tiếp theo đây xin được tŕnh bày với bạn đọc nội dung cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn và những vấn đề liên quan.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN
VÀ LỊCH SỬ THUYẾT ÂM DƯƠNG & NGŨ HÀNH
Về cổ thư liên quan đến thuyết Âm dương và Ngũ hành c̣n được nói tới trong một cuốn sách Đông y nổi tiếng, đó là cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn. Nội dung cuốn sách này diễn tả những cuộc đối thoại giữa Hoàng Đế (*) với Kỳ Bá   - là đại thần của ngài - cho thấy một sự ứng dụng thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành vào việc pḥng bệnh, chữa bệnh ở thời thượng cổ. Về giá trị của cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn được những nhà nghiên cứu Trung Hoa ca ngợi như sau:
"Trên thực tế, Hoàng Đế Nội Kinh trong lịch sử Trung Quốc đối với văn hóa Hán Học có ảnh hưởng sâu sắc không thể mất đi, nó cấu thành một truyền thống văn hóa Trung Hoa. Nếu như truyền thống văn hóa thiếu khuyết phần này, chúng ta không thể tưởng tượng t́nh cảnh của nó vô lư đến mức nào.Thậm chí ở Trung Quốc cổ đại, người ta c̣n đem Hoàng Đế Nội Kinh với Đạo Đức kinh của Lăo tử, Nam Hoa kinh của Trang tử, Chu Dịch ra so sánh với nhau, mọi người không chỉ xem nó là một cuốn sách y học b́nh thường.Người xưa xem Hoàng Đế Nội Kinh là: "Thượng cùng ở Trời, hạ cực ở Đất, xa xét vạn vật, gần nắm bản thân, biến đổi khó lường". Cơ hồ như mọi việc trời đất không ǵ là không bao lấy".
Trong cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn hoàn toàn sử dụng phương pháp luận của thuyết Âm dương - Ngũ hành. Để chứng tỏ điều này, xin quí vị xem đoạn sau đây trong phần Lục Nguyên chính kỷ đại luận:
"Trước lập năm ấy, lấy tỏ khí ấy,số của vận hành của Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ hóa của lạnh, nóng, khô, ẩm, gió, hỏa đến ngự, th́ đạo trời có thể thấy, dân khí có thể điều, Âm Dương co duỗi, gần mà không cảm, có thể đếm số ấy."
Bạn đọc có thể t́m thấy dấu ấn của thuyết Âm dương và Ngũ hành và phương pháp luận của nó trong khắp cuốn sách, tự thân nội dung của nó đă chứng tỏ thuyết Âm dương - Ngũ hành đă được ứng dụng từ thời Hoàng đế (khoảng 3000 năm trước CN). Nhưng những nhà nghiên cứu hiện đại lại cho rằng cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn ra đời vào thời Xuân thu Chiến quốc (?!). Đoạn sau đây được trích trong cuốn Hoàng Đế Nội Kinh với suy đoán vận khí (sách đă dẫn).
"Hoàng Đế Nội Kinh được viết thành sách vào khoảng thời kỳ Xuân thu Chiến quốc, nên trong sách tư tưởng chỉ là chủ nghĩa duy vật cổ đại, xuất phát từ quan niệm chỉnh thể và tổng kết của người xưa qua kinh nghiệm phong phú đấu tranh với bệnh tật, xây dựng nên cơ sở lư luận của y học Trung Quốc".
Như vậy, qua các đoạn trích dẫn trên bạn đọc cũng nhận thấy rằng: nội dung của cuốn Hoàng đế nội kinh tố vấn là sự ứng dụng của thuyết Âm dương - Ngũ hành đă có từ thời Hoàng đế; tức là trước thời vua Đại Vũ phát hiện ra Lạc thư trên lưng rùa ghi dấu ấn của Ngũ hành hơn 1000 năm. Các nhà nghiên cứu đă đặt thời điểm xuất hiện của cuốn sách này vào thời Xuân thu Chiến quốc, tức là sau đó hơn 2000 năm so với thời điểm nội dung của nó. Và v/d cũng không dừng lại ở đây.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 74 of 137: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 11:33am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN
HÀ ĐỒ & NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN


Tính bất hợp lư ỳê thờI điểm xuất hiện cuốn Hoàng Đế NộI Kinh
Như trong phần trên đă tŕnh bày: thời điểm xuất hiện của cuốn “Hoàng Đế nội kinh tố vấn” khó có thể đặt vào một giai đoạn nào trong lịch sử văn minh Hoa Hạ, để có sự tương quan hợp lư với những vấn đề của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Nội dung của cuốn sách này thể hiện phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong Đông y vớI điều kỳ lạ là trong đó có dấu ấn của Hà đồ. Ư nghĩa trực tiếp trong nội dung của nó xác định thời điểm xuất hiện thuộc về thời Hoàng Đế. Nhưng những nhà nghiên cứu đă đặt vào giai đoạn lịch sử thời Xuân Thu Chiến quốc (đă trích dẫn ở phần trên).
Qua những đoạn trích dẫn ở trên; chúng ta có thể t́m thấy sự ứng dụng phương pháp luận của thuyết Âm dương - Ngũ hành trong toàn bộ cuốn sách nói trên (kể cả sự ứng dụng Âm dương lịch, mà ở đó đă có sự phối hợp can chi). Như vậy, thuyết Âm dương - Ngũ hành đă hoàn chỉnh, nhất quán và được ứng dụng trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn => Từ thờI Hoàng Đế/ trước cả Lạc thư do vua Đại vũ phát hiện cả ngàn năm (niên đại của Hoàng Đế ước tính khoảng 3000 năm tr.Cn - vua Đại vũ khoảng 2205 năm tr.Cn). Rơ ràng đây là một điều cực vô lư.
Nếu như chúng ta tin vào tính chính xác của cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn th́ sẽ phủ nhận toàn bộ những tác giả Trung Hoa được coi là sáng lập ra thuyết Âm dương và Ngũ hành sau đó. Vậy th́ trước Hoàng Đế ai là người sáng tạo thuyết Âm dương - Ngũ hành, khi chính cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn chỉ thể hiện sự ứng dụng phương pháp luận của thuyết Âm dương - Ngũ hành, chứ không phải thể hiện nội dung của học thuyết đó?
Có lẽ nhận thấy được điều phi lư này - trên quan niệm thuyết Âm dương Ngũ hành thuộc về văn minh Hoa Hạ - nên các nhà nghiên cứu hiện đại đă có sự cố gắng t́m một thời điểm lịch sử hợp lư cho sự ra đời của cuốn sách Hoàng Đế nội kinh tố vấn.
@ Nhận định đầu tiên cho rằng: cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn được viết vào thời Xuân thu Chiến quốc?! (Đă trích dẫn).
Nếu nhận định của các nhà lư học hiện đại đúng, th́ đây là sự phủ nhận tác giả của cuốn sách là Hoàng Đế và Kỳ Bá. Như vậy tại sao lại có sự gán ghép này và ai là tác giả đích thực của nó? trong khi sách Đông y cũng như sách bói không phải đối tượng phá hủy vào thời Tần Thủy Hoàng. Hơn nữa y học là một nhu cầu cần thiết và phổ biến trong đời sống xă hội; trên từ vua chúa, dưới đến thứ dân. Tại sao một cuốn y lư căn bản sử dụng phương pháp luận của thuyết Âm dương - Ngũ hành, lại không hề được nhắc đến trong bất cứ một cuốn cổ thư nào của các học giả nổi tiếng trước thời Hán?
Thời Xuân Thu Chiến quốc là một thời đại xuất hiện rất nhiều nhà tư tưởng lớn như Khổng tử, Mạnh tử, Tuân tử, Hàn Phi tử… Họ để lại rất nhiều trước tác. Nếu hệ thống vũ trụ quan Âm dương - Ngũ hành với giá trị tuyệt vời của nó – được thể hiện trong sự ứng dụng ở ngay trong một nhu cầu không thể thiếu và phổ biến là y học => tại sao lại không được các học giả lưu danh hàng thiên niên kỷ quan tâm đến như: Khổng tử thời Xuân thu; Mạnh tử, Trang tử thời Chiến quốc..? Một điều đáng lưu ư nữa là: Sau các học giả nổi tiếng thời Xuân thu - Chiến quốc hàng nửa thiên niên kỷ => trong Sử kư của Tư Mă Thiên cũng không hề một lần nhắc đến cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn; mặc dù ông lại nói đến Trâu Diễn (350 - 270 tr.Cn), như là một người nếu không phải là sáng lập th́ cũng là người đầu tiên tổng hợp thuyết Âm dương - ngũ hành trở thành một học thuyết thống nhất. Đây thật sự là một điều vô lư!
@ Giả thuyết thứ hai cho rằng: Hoàng Đế nội kinh tố vấn là do các phương sĩ kiết tập, tổng hợp vào đời Hán. giả thuyết này giải thích được sự vô lư đă phân tích ở trên. Nhưng ngay cả trong trường hợp như vậy cũng không thể thực hiện được. Bởi v́: để viết cuốn sách này th́ cần phải có một kiến thức hoàn chỉnh về thuyết Âm dương - ngũ hành. Nhưng học thuyết này - theo các nhà nghiên cứu hiện đại - vào thời Hán mới đang từng bước hoàn chỉnh. Do đó, không có cơ sở nào để có một sự ứng dụng một học thuyết - cho đến ngày hôm nay - vẫn chưa hoàn chỉnh (Ít nhất về mặt lư thuyết) để có một sự ứng dụng hoàn chỉnh cho nó. Huống chi, trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn c̣n có rất nhiều vấn đề bí ẩn và phức tạp hơn cả Kinh Dịch và vẫn chưa có sự lư giảI => Người ta không thể kiết tập những cái mà người ta không hiểu ǵ cả. Cho rằng đây là sự kiết tập, th́ mặc nhiên thừa nhận: những nội dung của cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn dă có trước Hán; tức là thuyết Âm dương - Ngũ hành đă hoàn chỉnh trước đó và vấn đề tiếp tục lặp lại như giả thuyết trên.
@ Giả thuyết thứ ba cho rằng: cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn được kiết tập vào đời Minh (?!).
Giả thuyết này chỉ có sự hợp lư h́nh thức, mặc dù nó lư giải được dấu ấn của Hà đồ (chỉ thực sự xuất hiện vào đời Tống - trước Minh). Nhưng với giả thuyết này th́ - ngoài những mâu thuẫn chung với các giả thuyết trên - nó lại gặp những mâu thuẫn không lư giải được sau đây:
* Sự liên hệ giữa lịch sử thời Minh (thế kỷ XIV) với thời Hoàng Đế gần 3000 năm tr.Cn, thể hiện trong nội dung cuốn sách.
* Vào thế kỷ 14 sau Cn, là lúc sự ứng dụng của thuyết Âm dương Ngũ hành đă rất phổ biến. Do đó, càng không thể có sự kiết tập những cái mà cho đến tận bây giờ ngưới ta vẫn không thể lư giải.
* Vào thời Minh, lịch sử cũng đă rơ ràng. không thể có một cuốn sách vào hàng kỳ thư và được ứng dụng trong một nhu cầu phổ biến, mà người ta không thể chỉ ra chính xác thời điểm ra đời hoặc tác giả của nó. Một vấn đề được đặt ra là cấu trúc ngôn ngữ trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn hoàn toàn không phải là cấu trúc ngôn ngữ của thời nhà Minh. Chỉ c̣n một cách duy nhất là viết lại cuốn sách này. Điều này rơ ràng không thể thực hiện được, khi cho đến tận bây giờ, thuyết Âm dương Ngũ hành và những vấn đề liên quan đến nó vẫn c̣n là sự bí ẩn.
trong ba giả thuyết trên, th́ giả thuyết thứ hai và thứ ba là do tham khảo ư kiến bạn đọc gần gũi, không có tài liệu công bố chính thức.
@ Mâu thuẫn lớn nhất cần phải lư giải là: Hoàng Đế nội kinh tố vấn là cuốn sách lư luận căn bản của Đông y, được phát triển từ một hệ thống lư luận căn bản là học thuyết Âm dương Ngũ hành. Do đó, nó chỉ có thể được thực hiện khi người ta đă có một kiến thức hoàn chỉnh về học thuyết này. Nhưng cho đến ngày hôm nay, thuyết Âm dương Ngũ hành vẫn chỉ để lại những dấu ấn mơ hồ. Thật là phi lư, khi người ta lại có thể sáng tác ra một cuốn sách lư luận, dựa trên một lư thuyết căn bản mà người ta hoàn toàn mơ hồ về nó. Hiện tượng này có thể ví như một học sinh không cần học thuộc bài, nhưng vẫn giải được toán. Cho dù có có khiên cưỡng ứng dụng phương pháp luận siêu h́nh để phản bác, cho là học sinh đó kiếp trước vốn là nhà thông thái; th́ ít nhất kiếp trước nó đă học bài.
Bởi vậy, ngoài những mâu thuẫn với những hiện tượng liên quan đến nó, th́ đây chính là điều căn bản để cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn khó có thể đặt vào một thời điểm lịch sử nào đó của nền văn minh Hoa Hạ.
Về mặt thờI gian lịch sử; tôi đă chứng minh vớI các quí vị quan tâm => cuốn Hoàng Đế nộI kinh không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Nếu như từ trước đến nay nó được coi là thuộc về văn minh Hoa Hạ th́ chỉ v́ cuốn sách cổ nhất mà ngườI ta t́m thấy viết bằng tiếng Hán mà thôi. Đương nhiên cuốn sách đó không thể từ trên trờI rơi xuống.

Dấu ấn Hà Đồ trong cổ thư chữ Hán trước Tần
Trong sách Chu dịch Dự đoán học – ông Thiệu Vĩ Hoa viết:
“Thuyết "Hà đồ" "Lạc đồ" trong cuốn "Thượng Thư" của tiên Tần, "Luận ngữ" của Mạnh tử và trong "Hệ từ" đều có ghi lại. nhưng "Đồ" và "Thư" thực chất là cái ǵ, chưa có ai nh́n thấy, càng chưa thấy ai nói đến. trước đời Tống, không ít "Dịch" gia khi viết về "Dịch", rất ít nói đến "Hà đồ", "Lạc đồ", một vài người có nói đến th́ cũng chỉ lướt qua. Phong trào nói đến "Hà đồ", "Lạc thư" vào những năm Thái B́nh Hưng Quốc (niên hiệu Tống Thái Tôn).
Sách Bí ẩn của bát quái - Vương Ngọc Đức, Diêu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường - viết:
"... Thời tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không vẫn là một câu hỏi."
Qua các đoạn trích dẫn trên, quí vị cũng nhận thấy rằng; Hà Đồ Lạc thư mà chúng ta biết đến ngày hôm nay; thực chất chỉ được công bố chính thức vào đờI Tống. TrảI hàng ngàn năm - Từ trước Tần đến Tống - mặc dù Hà Đồ Lạc thư được nhắc đến số sách được coi là của nền văn minh Hoa Hạ => nhưng ngay cả ngườI Hoa Hạ cũng không hiểu chính đồ h́nh nay. Và thật là kỳ lạ: Dấu ấn của Hà 9ồ lạI nằm ngay trong cuốn Hoàng Đế nộI kinh tố vấn. Hay nói một cách khác: Hà Đồ đă được ứng dụng từ thờI Hoàng Đế trước cả vua ĐạI Vũ t́m ra Ngũ hành trên lưng rùa và viết nên Hồng Phạm cửu trù???
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 75 of 137: Đă gửi: 06 January 2004 lúc 1:55am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Dấu ấn Hà Dồ trong "Hoàng Đế nội kinh tố vấn"

Trong cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn đă ứng dụng phương pháp luận của thuyết Âm dương - Ngũ hành để lư giải các hiện tượng của sự vận động vũ trụ và ảnh hưởng của nó đến trái đất với đời sống con người. Nhưng nội dung của nó lại góp phần tạo nên sự bí ẩn của lịch sử thuyết Âm dương - Ngũ hành và cũng là đề tài tranh luận qua nhiều thế hệ. Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn cũng để lại rất nhiều những khái niệm bí ẩn khác, mà cho đến tận ngày nay đă không biết bao nhiêu học giả tốn rất nhiều công sức vẫn chưa lư giải được. Thí dụ như những khái niệm về lục khí, ngũ vận ứng dụng trong y lư. Nhưng một hiện tượng đặc biệt rất đáng lưu ư là: trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn, một cuốn sách được các nhà nghiên cứu cho là xuất hiện vào thời Xuân thu Chiến quốc - tức là tiên Tần - lại ghi nhận dấu ấn của Hà đồ, khi lư giải những vấn đề cơ sở lư luận ứng dụng trong Đông y. Đoạn sau đây được trích trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn toàn tập*** (Nhà thuốc Hồng khê/ Hanoi. Xuất bản 1954 - dịch giả Nguyễn Tử Siêu) được trích dẫn trong phần "Kim quỷ chân ngôn luận":
[***Chú thích của Thiên Sứ: Cuốn sách này được dịch từ cuốn”Hoàng Đế nộI kinh tố vấn hợp chú” của Trương Ẩn Am và Mă Nguyên Đài. Đây là cuốn sách dịch được coi là ưu tú nhất trong các bản dịch “NộI Kinh” từ trước đó đến nay. Nhưng nội dung của nó c̣n thiếu hai phần là: Thích Pháp luận & Bản Bệnh luận.]
Hoàng Đế hỏi:
- Năm tàng ứng với bốn mùa, vậy có sự thâu thu gí không?
Kỳ Bá thưa:
1)- Đông phương sắc xanh, thông vào can, khai khiếu lên mắt, tàng tinh ở can. phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loài Thảo Mộc, thuộc về lục súc là gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc về bốn mùa trên ứng với Tuế tinh; xuân khí thuộc về bộ phận đầu; thuộc về âm là tiếng Giác; thuộc về số là số 8; thuộc về mùi là mùi hôi. do đó, biết là thường phát sinh bệnh ở gân.

2)- Nam phương sắc đỏ, thông vào với tâm khai khiếu lên tai, tàng tinh ở tâm. bệnh phát sinh ở cả năm tàng, về vị là đắng và thuộc về Hỏa; thuộc về lục súc là dê; thuộc về ngũ cốc là thử; thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Huỳnh Hoặc; thuộc về âm là tiếng Chủy; thuộc về số là số 7; thuộc về mùi là mùi hắc; do đó biết là thường sinh bệnh ở mạch.

3)- Trung ương sắc vàng, thông vào với tỳ, khai khiếu lên miệng. tàng tinh ở tỳ. bệnh phát sinh ở cuống lưỡi, về vị là ngọt, và thuộc về Thổ; thuộc về lục súc là ḅ; thuộc về ngũ cốc là tắc; thuộc về bốn mùa trên ứng với sao Chấn; thuộc về âm là cung, thuộc về số là số 5; thuộc về mùi là mùi thơm; do đó, biết là thường sinh bệnh tại thịt.

4)- Tây phương sắc trắng, thông vào với phế, khai khiếu ở mũi, tàng tinh ở phế; bệnh phát sinh ở vai; về vị là cay và thuộc về Kim; thuộc về lục súc là ngựa; thuộc về ngũ cốc là đạo; thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Thái Bạch; thuộc về âm là Thương; thuộc về số là số 9; do đó biết là thường sinh bệnh tại b́ mao.

5)- Bắc phương sắc đen, thông vào với thận, thông khiếu ở nhị âm; tàng tinh ở thận; bệnh phát sinh ở khê; về vị là mặn và thuộc về Thủy; thuộc về lục súc là lợn; thuộc về ngũ cốc là đậu, thuộc về bốn mùa trên ứng với sao thần, thuộc về âm là Vũ, thuộc về số là số 6, thuộc về mùi là mùi húc mục, do đó biết là thường sinh bệnh ở xương.


Qua phần trích dẫn trên, chúng ta quán xét độ số và hành ở các phương vị sẽ thấy là:
1) Phương Đông thuộc Mộc/ Sắc xanh => Độ số 8
2) Phương Nam thuộc Hoả/ Sắc Đỏ    => Độ số 7
3) Trung ương thuộc   Thổ/ Sắc Vàng => Độ số 5
4) Tây phương thuộc   Kim/ Sắc Trắng => Độ số 9
5) Bắc Phương thuộc   Thuỷ/Sắc Đen    => Độ số 6

So sánh phương vị/hành và độ số nói trên vớI Hà Đồ, chúng hoàn toàn có sự trùng khớp. Hà đồ vốn được coi là căn nguyên của nền lư học Đông phương. Do đó, sự trùng khớp nói trên không thể coi là hiện tượng ngẫu nhiên. Điều này chứng tỏ rằng: khi h́nh thành cuốn sách này, tác giả của nó đă biết đến Hà đồ và những nguyên lư ứng dụng của nó ảnh hưởng đến đờI sống Trái Đất và con người. Xin xem h́nh vẽ sau:
H̀NH MINH HOA
Sự ứng dụng phương vị Ngũ Hành của hà Đồ trong Hoàng Đế nộI kinh


Qua đồ h́nh trên, quí vị cũng nhận thấy sự liên hệ trùng khớp độ số và phương vị Ngũ hành trong Hoàng Đế nội kinh với Hà đồ. Sự liên hệ này cho thấy: Hà đồ là một thực tế đă tồn tại và đă được ứng dụng trước thời điểm h́nh thành cuốn Hoàng Đế nội kinh tố vấn. Vậy tạI sao đến đờI Tống; những học giả Hoa Hạ mớI biết đến Hà Đồ? TạI sao Khổng Tử viết thập Dực đă nói đến “Hà xúât Đồ/ Lạc xuất thư” lạI không miêu tả lạI Hà Đồ cho các đệ tử? Nếu Khổng tử đă biết đến Hà Đồ th́ tạI sao Kinh Dịch lạI không hề có một chữ nói đến Ngũ hành khiến ”Thuyết Âm Dương Ngũ hành từng bước hoà nhập vào đờI Hán”?
Và v/d cũng không dừng lạI ở đây!
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ngocchau
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 August 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 449
Msg 76 of 137: Đă gửi: 06 January 2004 lúc 3:56am | Đă lưu IP Trích dẫn ngocchau

Khi nào cháu sẽ copy vào đĩa rồi in ra, đọc sẽ dễ hơn.
Kính chúc bác sức khoẻ
Cháu NC

__________________
Thuận vợ thuận chồng, biển đông tát cạn
Quay trở về đầu Xem ngocchau's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngocchau
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 77 of 137: Đă gửi: 06 January 2004 lúc 1:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc


Nhưng nội dung của nó c̣n thiếu hai phần là: Thích Pháp luận & Bản Bệnh luận.]
----------

Trưởng bối Thiensu thân,

Trưởng bối có biết sách nào có hai phần trên không ? Và cuốn Linh Khu ?

Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 78 of 137: Đă gửi: 06 January 2004 lúc 5:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Khang thân mến!
Về bản tiếng Việt; không có nơi nào có hai phần này cả. Nhưng chắc chắn cuối năm tới bỉ phu sẽ gơ hai phần này lên diễn đàn v́ ...đang dịch.
Thân Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 79 of 137: Đă gửi: 07 January 2004 lúc 12:55am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Qua phần chứng minh ở trên; chúng ta cũng thấy rằng Hà Đồ đă được ứng dụng trong Hoàng Đế nộI kinh tố vấn Điều này cho thấy thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh => đă có từ rất lâu trong cổ học Đông phương và thể hiện sự nhất quán và hoàn chỉnh qua phương pháp luận của nó trong nộI dung cuốn Hoàng Đế nộI kinh tố vấn.
Như vậy; cho dù cuốn sách này “xuất hiện vào thờI Xuân Thu Chiến quốc” – như các nhà nghiên cứu quốc tế giả định th́ =>nền văn minh Hoa Hạ không thể là chủ nhân sáng tạo của thuyết Âm Dương Ngũ Hành => Điều rất đơn giản là: Không hề có tính kế thừa học thuyết này trong lịch sử sáng tạo/ phát triển của nó vốn được coi là thuộc về văn minh Hoa Hạ. Đến đây; tôi xin được một lần nữa lưu ư quí vị quan tâm là: Trên thực tế cuốn Hoàng Đế nộI kinh tố vấn không thể có chỗ đứng trong thờI gian lịch sử của văn minh Hoa Hạ => Nó không thuộc về nền văn minh này. Nếu cho rằng sự sai lệch này là do thất truyền th́ đó chỉ là một lư do khiên cưỡng và không hợp lư. BởI v́; Hoàng Đế nộI kinh không phảI là bằng chứng duy nhất chứng minh cho giả thuyết trên. Dấu ấn cho sự hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Hà Đồ c̣n nằm trong một số sách mà chính các nhà nghiên cứu cho rằng:” ThờI tiên Tần có Hà Đồ/ Lạc Thư hay không vẫn c̣n là một câu hỏI?”. Để chứng minh điều này; xin quí vị quan tâm xem đoạn trích dẫn sau đầy:

Lă Thị Xuân Thu và dấu ấn của Hà Đồ
Trong các cổ thư chữ Hán được coi là trước Tần, ngoài Hoàng Đế nội kinh tố vấn, dấu ấn của Hà đồ c̣n được ghi nhận ở Lă Thị Xuân thu, một tác phẩm được coi là của Lă Bất Vi viết vào thời kỳ đầu của đế chế Tần. Lời giới thiệu trong sách Lă Thị Xuân thu do Phan Văn Các dịch - Nxb Văn Học & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây xuất bản 1999, viết:
"Lă Bất Vi bèn sai các thực khách của ḿnh viết ra những điều nghe biết, tập hợp lại làm thành "bát lăm" và "lục luận", "thập nhị kỷ" cộng hơn hai mươi vạn chữ, coi là có đủ "thiên địa vạn vật cổ kim chi sự", đặt tên là Lă Thị Xuân Thu, và "đặt ở cổng chợ Hàm Dương, treo ngàn lạng vàng trên đó, mời du sĩ tân khách chư hầu ai thêm bớt được một chữ th́ thưởng ngàn lạng vàng"
"Hán thư nghệ văn chí” đă coi đó là tác phẩm tiêu biểu của "tạp gia", đánh giá rằng về học thuật, sách ấy "kiêm Nho Mặc, hợp Danh Pháp (gồm cả Nho gia lẫn Mặc gia, ghép cả Danh gia với Pháp gia)
Ở thời hiện đại, Hầu Ngoại Lư cho đó là khởi nguồn của Tạp gia, là sự nhào trộn "kiệm thính tạp học" không có tinh thần tinh thần sáng tạo. nhiều học giả chỉ thừa nhận giá trị sử liệu của nó mà thôi.
Nhưng nhà sử học Phùng Hữu Lan cho rằng: "Sách này không đặt tên Lă tử, mà đặt tên Lă Thị Xuân thu, hẳn là Văn Tín Hầu vốn đă coi sách của ḿnh là sử. Sử Kư nói rằng: Lă Bất Vi coi sách của ḿnh chứa đủ muôn vật trong trời đất cùng mọi việc xưa nay, đặt tên là Lă Thị Xuân thu cũng đă coi đó là sử. Tựa niên biểu mười hai chư hầu trong Sử kƯ đặt ngang hàng Lă Thị Xuân thu với Tả Thị Xuân thu và Ngu Thị Xuân thu, chứng tỏ Sử công cũng coi sách đó là sử rồi"


Trong nội dung của sách Lă Thị Xuân thu có nói đến sự vận hành có tính qui luật của thời tiết từng tháng trong năm và sự ứng sử của các bậc đế vương thuận theo tự nhiên để điều hành đất nước. Phần này được chia làm 12 kỷ. Đoạn trích dẫn dướI đây chứng tỏ điều này:
Mười hai kỷ sắp xếp theo tŕnh tự bốn mùa, mỗi mùa có ba kỷ: Mạnh, Trọng, Quư. Kỷ thủ là nguyệt lệnh của tháng. Xuân chủ sinh, Hạ chủ trưởng, Thu chủ thu, Đông chủ tàng (*).
* Chú thích trong sách đă dẫn: Thập nhị kỷ chính là thiên nguyệt lệnh trong sách Lễ kư, mười hai tháng sắp xếp làm mười hai thiên, sau mỗi thiên đều chen thêm bốn thiên khác. Bốn kỷ xuân hạ thu đông, xuân nói về sinh, hạ nói về trưởng, thu nói về thu (hoạch), đông nói về cất giấu. Bốn thiên phụ vào mỗi kỷ cũng đều phối hợp theo tŕnh tự xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đông tàng mà tŕnh bày các quan điểm về phép tồn sinh, thể thích mà tăng trưởng, vạn vật thu gom, chết đích đáng; chết có giá trị. bản mẫu của thiên đầu mỗi kỷ trong thập nhị kỷ và hạ tiểu chinh đều là sách nông lưu hành trong dân gian. Mạnh xuân là tháng đầu trong lịch nhà Hạ, tức tháng giêng. Đây là thiên Mạnh xuân, không phải Kỷ, các "Kỷ" ở sau đều như vậy.

Trong cuốn Lă Thị Xuân Thu, dấu ấn mang nội dung của Hà đồ thể hiện trong các đoạn tiêu biểu được trích dẫn sau đây:                 

Mạnh Xuân Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:
Tháng đầu xuân: mặt trời ở vị trí sao Doanh Thất. Buổi chiều hôm, sao Sâm ở phương chính Nam, sáng sớm sao Vĩ ở phương chính Nam. Mặt trời tháng này ở phương Giáp Ất (phương Đông). Vị đế vương tương ứng với tháng này là Thái Cao thị (dựa vào Mộc đức mà xưng vương). Vị thần đối ứng tháng này là Mộc thần Câu Mang, động vật tiêu biểu của tháng này là loài có vảy; thanh âm tháng này lấy âm Giốc (một trong ngũ âm) làm tiêu biểu, âm luật tháng này phù hợp với Thái Thốc (một trong lục luật). con số đối ứng với tháng này là số 8 (số của Thiếu Dương), vị đối ứng của tháng này là vị chua; mùi đối ứng với tháng này là mùi tanh.

Mạnh Hạ Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:
Tháng đầu mùa hạ: mặt trời ở vị trí của sao Tất. Buổi chiều hôm sao Dực ở phương chính Nam, sáng sớm sao Vụ Nữ ở phương Bính Đinh (phương Nam). Vị đế vương tương ứng tháng này là Viêm Đế (dựa vào Hỏa đức mà xưng vương). Vị thần đối ứng tháng này là Hỏa thần Chúc Dung. Động vật tiêu biểu tháng này là loài chim có lông vũ. Thanh âm tháng này lấy âm Chủy (một trong ngũ âm) làm tiêu biểu. Âm luật tháng này hợp với Trọng Lữ. Con số đối ứng tháng này là số 7. Đặc điểm của tháng này là lễ tiết. Sự việc tháng này là xem.

Mạnh Thu Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:
Tháng đầu mùa thu: mặt trời ở vị trí của sao Dực. buổi chiều hôm sao Đẩu ở phương chính Nam. Mặt trời tháng này ở phương Canh Tân ( phương Tây). Vị đế vương ứng với tháng này là họ Thiếu Hạo (lấy đức Kim mà xưng vương thiên hạ). Vị thần ứng với tháng này là Kim thần nhục thu (tên là Cai). Động vật tiêu biểu tháng này là loài thú có lông mao. Thanh âm tháng này lấy Thương làm tiêu biểu. Âm luật tháng này hợp với Di Tắc (một trong lục luật). Con số đối ứng tháng này là số 9 (số của Thiếu Âm). Vị tương ứng tháng này là vị cay. mùi tương ứng tháng này là mùi tanh. tế tự tháng này ở cửa.

Mạnh Đông Kỷ
Thiên thứ nhất nói rằng:
Tháng đầu mùa đông: mặt trời ở vị trí của sao Vĩ. Buổi chiều hôm sao Nguy ở phương chính Nam, buổi sáng sớm Thất tinh ở phương chính Nam. Mặt trời tháng này ở phương Nhâm Quư (phương Bắc). Vị đế vương ứng với tháng này là Chuyên Húc (lấy đức Thủy mà xưng vương thiên hạ). Vị thần ứng với tháng này là Huyền Minh (thủy thần). Động vật tiêu biểu tháng này là loài giáp giới (đại biểu là rùa). Thanh âm tháng này là Vũ (một trong ngũ âm). Âm luật tháng này hợp với Ứng chung (một trong lục lă). Con số của tháng này là số 6. Vị tương ứng tháng này là vị mặn. Mùi tương ứng tháng này là mùi mục. Tháng này tế tự đất trong cửa. Lúc tế tự, trước phải dâng thận. Tháng này, nước bắt đầu đóng băng, đất bắt đầu đông giá. Gà rừng xuống nước biến thành con ṣ. Cầu vồng ẩn náu không xuất hiện. Tháng này thiên tử ở trong pḥng đầu tây của nhà hướng Bắc, ngồi xe đen, thắng xe bằng ngựa đen, trên xe có cờ đen, mặc áo đen, đeo ngọc đen làm đồ trang sức. ăn kê nếp và thịt lợn. Đồ tế khí to mà chúm miệng.

Qua đoạn trích dẫn trên quí vị quan tâm cũng nhận thấy rằng: Nếu chúng ta lấy độ số và hành của của 4 mùa Xuân/ Hạ /Thu/ Đông và liên hệ vớI Hà Đồ th́ một lần nữa nó lạI trùng khớp. Như vậy; không chỉ Hoàng Đế mà ngay cả Lă Bất Vi (?) cũng đă sử dụng độ số của Hà Đồ??? Chưa hết! Thập nhị kỷ trong Lă Thị Xuân hu chính là thiên Nguyệt Lệnh trong sách Lễ Kư => Cũng vốn được coi là của Khổng tử viết => tất yếu cũng có dấu ấn Hà Đồ. Tất cả những sách này đều thuộc về Tiên Tấn. Nhưng cho đến ngày hôm nay: Các học gỉa tầm cỡ quốc tế (Kể cả của ngay chính Trung Hoa) vẫn không thấy dấu ấn Hà Đồ trong cổ thư trước Tần??? Và chính Kinh Dịch - vốn được coi là của Khổng tử - lạI là cuốn sách cổ nhất nói đến Hà Đồ (Hà xuất đồ/ Lạc xuất Thư)????
Nếu như trong sách Thượng Thư - thiên Cổ Mệnh chỉ nhắc đến Hà đồ được vẽ ở vách cung điện nhà Chu một cách mơ hồ, th́ Hoàng Đế nội kinh & Lă Thị Xuân thu ghi lại những dấu ấn liên quan đến nội dung của nó.
Phần chứng minh trên đây đă chứng tỏ với quí vị rằng: Học thuyết quái khí ứng với 4 mùa được coi là của Kinh Pḥng, Mạnh Hỉ phát minh vào đời Hán, thực chất chỉ là sự lặp lại và diễn đạt dưới một h́nh thức khác những phát kiến đă có từ trước đó. Như vậy, cũng chứng tỏ Hà đồ đă được phát hiện từ rất lâu trong nền văn minh cổ Đông phương và đă được ứng dụng trên thực tế. Nếu cuốn Hoàng Đế nội kinh vấn có một xuất xứ mơ hồ, người ta có thể dựa vào cớ thất truyền để giải thích sự vắng mặt của Hà Đồ trải hàng ngàn năm=> kể từ đời Hán đến Tống. nhưng với Lă Thị Xuân thu là một tác phẩm được coi là của chính vị tể tướng đời Tần- mà khoảng cách thời gian không quá 14 năm cho sự bắt đầu của đời Hán - th́ thật là một sự vô lư không thể lư giải nổi bằng tính thất truyền. Tính thất truyền đó chỉ có thể lư giảI từ văn minh Lạc Việt vớI hơn 1000 Hán hoá.
Như vậy, cả ba cuốn sách Hoàng đế nội kinh,Lă thị xuân thu & Lễ Kư đều mang dấu ấn của Hà đồ lưu truyền từ thời Hán cho đến Tống - là thời điểm Hà đồ được công bố. Nhưng trong cả ba cuốn sách nói trên không hề có sự liên hệ lư giải tính ứng dụng của nó và cho đến ngày hôm nay => Hà đồ vẫn c̣n là điều bí ẩn: Từ lưng con Long Mă trên sông Hoàng Hà (?). Điều này đă chứng tỏ rằng: Không hề có tính kế thừa là một điều kiện cần thiết để chứng tỏ tính phát triển liên tục của một nền văn minh. Nó cũng chứng tỏ tính công bố và phát hiện của các học giả thời Tống về đồ h́nh Hà Đồ, khi dấu ấn sự ứng dụng của Hà Đồ đă có ở những cổ thư trước Tần.
Trên đây là yếu tố thứ nhất – nhưng không phảI là duy nhất - để chứng tỏ rằng: Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán ngay từ trạng thái khởI nguyên của nó. Vấn đề vẫn chưa kết thúc.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 80 of 137: Đă gửi: 08 January 2004 lúc 10:17am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Như vậy; phần trên tôi đă minh chứng tính nhất quán và hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành qua cuốn Hoàng Đế nộI kinh tố vấn => Thông qua sự ứng dụng của Hà đồ/ một h́nh tượng liên quan đến Kinh Dịch. Trong website nay có lẽ tất cả chúng ta đều biết đến Kinh Dịch là cuốn sách đầu tiên nói đến Hà đồ/ Lạc thư như một nguyên lư căn bản của thuyết Âm Dương. Và cũng chính cuốn Kinh Dịch – vớI vị trí kỳ vĩ của nó trong văn hoá Đông phương – chỉ nói tớI Âm Dương mà không nói tớI Ngũ Hành=> là một trong những nguyên nhân quan trọng để các nhà nghiên cứu tách thuyết Âm Dương ra khỏI Ngũ hành. Nhưng đấy chỉ là một cái nh́n rất máy móc và là một sai lầm. Thực tế đă chứng tỏ rằng: Tất cả các phương pháp ứng dụng phổ biến (Phong thuỷ/Đông y/ Tử Vi/ Tứ trụ…)đều sử dụng phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chính ông Thiệu Vĩ Hoa đă đặt v/d này(Đă trích dẫn). Nhưng họ không thể chứng minh được v́ tính thiếu nhất quán/ hoàn chỉnh/ sự sai lệch và không hợp lư về nộI dung cũng như sự đảo ngược tŕnh tự thờI gian xuất hiện trong nộI dung của các bản văn chữ Hán => Đấy chính là yếu tố quan trọng để chứng tỏ một sự phát triển liên tục và nhất quán của một học thuyết (Ở đây là thuyết Âm Dương Ngũ hành). Nhưng nếu không chứng minh được sự liên hệ giữa các kư hiệu của Chu Dịch vớI Ngũ Hành th́ v/d đặt ra cho sự nhất quán của thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn chưa hoàn chỉnh.
Thực ra th́ điều này, đă có ngay trong các bản văn dù rất - rất mơ hồ - đó chính là câu:” Hà xuất đồ/Lạc xuất thư =>Thánh nhân tắc chi” đă nói đến nguyên lư căn bản của các kư hiệu Dịch (Bát quái) liên quan đến Đồ /Thư. Hay nói một cách khác => bát quái có cơ sở là Ngũ hành v́ Đồ /Thư mang nộI dung Ngũ hành (Cho dù là Đồ hay Thư). Nhưng chính sự sai lệch trong các nhà trứ tác Hán nho thuộc văn minh Hoa Hạ trảI hàng thiên niên kỷ đă khiến ngườI ta không thể nào t́m thấy sự liên hệ này khi cho rằng: “Tiên thiên bát quái liên hệ vớI Hà Đồ “”Hậu thiên bát quái lên hệ vớI Lạc thư” (Xin lưu ư quí vị là: Những ư tưởng này không có trong chính văn Kinh Dịch => mà do đờI sau thêm vào để giảI thích. Cũng như thuyết Vô Cực là do Chu Hy thêm vào từ đờI Tống). BởI vậy; phần tiếp theo đây sẽ lư giảI điều này.

HÀ ĐỒ VÀ CHU DỊCH
Trong Chu Dịch => Hà đồ chỉ xuất hiện một cách rất mơ hồ; có vẻ như thoáng qua trong một câu của Hệ từ: “Hà xuất đồ; Lạc xuất thư; thánh nhân tắc chi”. Từ khi Nho học trở thành phổ biến trong văn minh Hoa Hạ th́ – trong các bản văn chữ Hán - Hà đồ cũng chẳng liên quan ǵ đến Chu Dịch => Hàng ngàn năm nay theo sách cổ chữ Hán th́ Hà Đồ liên quan đến Hy Dịch. Phục Hy tắc Hà đồ hoạch quái”c̣n Chu Dịch (Vốn được hiểu theo nghĩa Dịch của nhà Chu) th́ liên quan đến Lạc Thư=> tất cả chúng ta đều biết điều này. Nhưng ở đây tôi xin được đặc biêt lưu ư các bạn là: Những ư tưởng trên (Lạc thư/Chu Dich & Hà Đồ /Hy Dịch) đều không có trong chính văn của Kinh Dịch (Soán; Hào từ và thập Dưc). Hà Đồ được các nhà nghiên cứu từ đờI Hán trở về sau giảI thích chỉ như vớI tư cách minh hoạ cho lịch sử kinh Dịch từ thờI Phục Hy và chẳng ai biết mặt mũi nó ra sao cho đến đờI Tống.
Nhưng như phần tŕnh bày vớI quí vị ở trên => đă chứng tỏ: Hà Đồ chính là đồ h́nh biểu kiến cho – nói theo ngôn ngữ hiện đạI - những hiệu ứng vũ trụ tương tác vớI Địa Cầu. Hà Đồ đă được ứng dụng trong Đông y/Hoàng Đế nộI kinh; Lư giảI sự vận động của 4 mùa/ Lă Thị Xuân thu và…ngay trong chiếc La Kinh của các Phong thuỷ gia =>Các bạn hăy xét kỹ: Đó chính là chiều vận động Ngũ hành tương sinh của Hà Đồ. Hay tường theo một lẽ khác :
Hà đồ chính là đồ h́nh biểu kiến có tính nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành thể hiện sự tương tác của các hiệu ứng vũ trụ liên quan đến Địa Cầu.
Phần kế tiếp sau đây là sự minh chứng liên hệ giữa Hà đồ và Chu Dịch => Một cuốn sách mà từ hàng ngàn năm vẫn được coi là tiêu biểu cho thuyết Âm Dương không liên quan đến ngũ hành trong bản văn chữ Hán.
Bây giờ chúng ta hăy cùng quán xét đồ h́nh Hà Đồ được thể hiện bằng h́nh vành khăn và chia làm 8 cung tương ứng vớI Kim/ Thuỷ/ Môc/ Hoả vớI Trung cung Hà đồ được thay bằng biểu tượng của Địa cầu như sau:
Đồ h́nh miêu tả sự liên quan giữa Địa Cầu và Hà Đồ



Từ đồ h́nh trên, quí vị quan tâm cũng thấy rằng:
1)Truc Địa cầu =Bắc/Nạm chính là đường phân giác biểu kiến của hai phương Bắc/Nam(45 độ /2 = 22 độ 5 => Độ nghiêng của trục Địa cầu là 21 độ 5).
2) Mặt phẳng Hoàng Đạo biểu kiến của trái Đất chia Hà Đồ thành hai phần: Trên/dưới.
* Phần trên của Địa cầu là Dương (theo nguyên Lư Dương /trên; Âm/ DướI)=> Phần Âm về Lư (Trong Dương có Âm: Thực tế Dương/Lư thuộc Âm)=> BởI vậy cổ nhân dùng độ số Âm (6/8 cho hai hành thuộc Âm là Thuỷ/ Mộc => đă trích dẫn ở trên). Hai ô màu đen /Âm cho h́nh minh hoạ ở trên.
* Phần dướI là Âm => phần Dương về Lư => BởI vậy cổ nhân dùng độ số Dưong cho hai hành Kim/ Hoả. Hai ô màu đỏ/Dương cho h́nh minh hoạ ở trên.

Như vậy; đồ h́nh trên chính là sự liên quan hợp lư về phương vị; hành và các v/đề liên quan trong thuyết Âm Dương Ngũ hành qua Hà đồ vớI Địa cầu.
Bây giờ, chúng ta đặt Hậu thiên bát quái liên hệ vớI 8 cung của Hà Đồ/Địa Cầu ở trên th́ chúng hoàn toàn trùng khớp về phương vị và quái khí liên quan đến phương vị Hà đồ/ Địa cầu. Xin xem h́nh dướI đây:
Sự liên hệ Hà Đồ vớI Hậu thiên


Chính sự hợp lư cho tất cả những vấn đề liên quan thuộc về thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch đă trích dẫn cho thấy: Những kư hiệu của Kinh Dịch (Tiên thiên và Hậu thiên bát quái) một thờI bí ẩn kỳ vĩ từ hàng ngàn năm qua=> Chính là kư hiệu siêu công thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành và chúng là một học thuyết hoàn chỉnh & nhất quán. Không hề có Âm Dương trong Dịch kinh và Ngũ hành trong Hồng Phạm….
Qua những v/d chứng minh ở trên cho chúng ta cơ sở hợp lư của môt giả thuyết đáp ứng đầy đủ những tiêu chí khoa học hiện đạI là:
Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh; Tiên thiên và Hậu thiên bát quái chính là kư hiệu siêu công thức của học thuyết này. Thuyết Âm Dương Ngũ hành có đầy đủ những tiêu chí của một lư thuyết khoa học và của một lư thuyết thống nhất vũ trụ.
Nhưng ngay cả việc giả thuyết trên đă tŕnh bày vớI quí vị quan tâm được cho là đúng v́ sự hợp lư và phù hợp vớI những tiêu chí cho một lư thuyêt khoa học th́ =>
Đây cũng mớI chỉ là sự khởI đầu cho những công tŕnh nghiên cứu tiếp nốI sẽ vô cùng đồ sộ => tiến tớI sự hoàn chỉnh như trên thực tế nó đă chứng tỏ qua phương pháp ứng dụng tiên tri của nó. Đó chính là khả năng lư giảI một cách hoàn hảo có tính tiên tri cho mọI hành vi của con ngườI và những vấn đề liên quan (Vốn xảy ra hàng giờ ngay trong website này). Chưa một lư thuyết khoa học nào được coi là tiên tiến nhất của nền khoa học hiện đạI có khả năng đáp ứng được điều này. Để chia sẻ ư niệm này; chúng ta cùng quán xét v/d sau đây:
Kể từ khi Galile phát hiện ra trái Đất quay – là nguyên lư đầu tiên của nền khoa học hiện đạI - cho đến khi chúng ta sài được những điện thoạI di động bởI những vệ tinh địa tĩnh bay quanh trái Đất => gần nửa thiên niên kỷ đă trôi qua vớI sự phát triển phốI hợp của nhiều ngành khoa học. Thực tế này sẽ cho chúng ta thấy rằng: Từ một siêu công thức Hậu thiên bát quái/ Hà đồ cho đến việc giảI thích một quẻ bói ứng dụng t́m việc làm; hoặc t́nh duyên cho một con ngườI th́ c̣n cần một hệ luận bổ sung lớn như thế nào!
Đến đây – qua phần minh chứng ở trên về sự hoàn chỉnh và nhất quán của huyết Âm Dương Ngũ hành ; chúng ta mớI có cơ sở để bàn tiếp về một lư thuyết thống nhất => Sự khởI nguyen của vũ trụ không như thuyết Bicbang miêu tả => tất cả những hiện tượng đă được kiểm chứng bằng khoa học thưc nghiêm cho sự khởI nguyên của vũ trụ sẽ được lư giảI theo một nguyên lư khác: Thuếyt Âm Dương Ngũ hành.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

<< Trước Trang of 7 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.5195 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO