Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 220 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: LỜI của bậc GIÁC NGỘ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 61 of 85: Đă gửi: 17 August 2006 lúc 6:46am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Lời thầy Trí Siêu trong GÓP NHẶT

...............

Trong đời sống hằng ngày, tiếp xúc, đối đăi với mọi người, không lúc nào mà ta không tưởng. V́ tưởng người khác là thế này, thế nọ nên sinh ra ưa ghét, buồn vui, giận hờn, ganh tỵ, v.v... Phần đông sự tưởng của chúng ta thường mang tính chất sai lầm, Duy Thức Học gọi đó là phi lượng, tức sự nhận thức không đúng sự thật. Đương nhiên cũng có lúc chúng ta tưởng đúng nhưng trường hợp này rất ít, và khi tưởng đúng th́ ta không dùng chữ tưởng mà dùng chữ tri là biết hay biết chắc. Nhưng ai dám nói là ḿnh biết chắc điều ǵ?

Thế giới ḿnh đang sống đây là một thế giới ảo tưởng, tiếng Phạn là Maya. Thế giới tự thân của nó không phải là ảo tưởng (illusion), nhưng chính v́ lục căn hay giác quan của ta quá thô kệch và hạn hẹp nên ta nhận thức thế giới một cách méo mó. Từ đó những hiện tượng (chose manifestée) trở nên ảo ảnh không thực.

Sự vật vô thường mà ta lại cảm thấy là thường, sự vật vô ngă mà ta cho là có ngă. Mắt thịt (nhục nhăn) của ta đâu thấy được vi trùng, đâu thấy được những màu sắc dưới infra-rouge hoặc trên ultra-violet. Tai ta đâu nghe được siêu âm thanh (ultra-son). Những ǵ mà lục căn hay giác quan của ta không nhận biết được th́ ta cho là không có, không hiện hữu. Nhưng chúng vẫn có, vẫn hiện hữu, tôi gọi đó là thế giới ẩn tượng (monde non-manifesté).

Đối với thế giới ẩn tượng th́ ta mù tịt, không hay biết chút nào. C̣n đối với thế giới hiện tượng th́ ta nhận thức méo mó qua ảo tưởng và như thế làm sao ta dám tuyên bố là ta biết chắc điều ǵ?

Thế giới hiện tượng của một người mù hay một người điếc nó khác hẳn với cái thế giới hiện tượng của những người b́nh thường như chúng ta. Một ngày nào đó gặp duyên may được chữa hết mù, hết điếc, mắt thấy và tai nghe được, họ sẽ nhận ra rằng cái thế giới trước kia của họ thật là hạn hẹp.

Ngày nay trước mặt họ thế giới hiện ra mầu nhiệm hơn với muôn vàn màu sắc âm thanh đủ loại. Ở đây khỏi cần nói, ta cũng biết là đời sống của họ trở thành ư nghĩa hơn. Những màu sắc âm thanh kia đâu phải là không có, nhưng v́ giác quan nhận thức (hay cái tưởng) của họ quá hạn hẹp nên chúng biến thành ẩn tượng. Có những điều người giác ngộ thấy được, biết được mà chúng ta không thấy, không biết. Và như vậy cái thế giới hiện tượng của người giác ngộ lại trở thành thế giới ẩn tượng đối với chúng ta. Nếu so sánh với người giác ngộ th́ ta đâu có khác ǵ người mù và điếc. Quư vị có nhớ chuyện người mù sờ voi không?

Tôi nói như thế không phải cố ư làm cho quư vị khủng hoảng tinh thần, mà muốn quư vị khi biết điều ǵ th́ phải cẩn thận đừng quả quyết 100% là ḿnh biết chắc. Cái mà ḿnh cho là biết chắc, chẳng qua vẫn chỉ là một loại tưởng mà thôi. Sợi dây tưởng là con rắn, ngón tay tưởng là mặt trăng, người bạn tưởng là kẻ thù, kinh sách tưởng là chân lư.

Giáo lư nào mà ta quả quyết cho đó là chân lư 100% th́ giáo lư đó không c̣n là chân lư nữa. V́ thế Lăo tử có nói: 'Đạo khả đạo phi thường đạo'. Mỗi khi ta cho rằng ḿnh biết được chân lư, nắm bắt được chân lư th́ chân lư đă tuột khỏi tầm tay của ta rồi.

Quư vị hăy biết, nên biết, cần biết, nhưng đừng cho là ḿnh biết chắc, thế thôi! Mỗi cái biết, mỗi lần biết là một nấc thang, nhưng không phải là nấc thang cuối cùng.

...........................
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 62 of 85: Đă gửi: 17 August 2006 lúc 7:56am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:
Mời bác Nguyên và các bạn đọc đoạn văn sau đây của thầy Trí Siêu để coi xem h́nh tướng PHẬT ra sao?


Khái Niệm Phật

Trước kia, khi nói đến Phật, tôi chỉ liên tưởng đến h́nh ảnh của Phật Thích Ca. Và mỗi khi tôi mong hay nguyện thành Phật th́ tôi ao ước ḿnh sẽ trở thành y hệt như Phật Thích Ca. Đến khi tôi theo học với các Lạt Ma Tây Tạng, họ dạy rằng các vị Lạt Ma cao cấp như Rinpoché, Tulku đều là Phật...




Chào bạn Learner,

Theo lời mời của bạn tôi lạm bàn vài ḍng . Ngay từ nhập đầu tiên khởi về khái niệm Phật đă cho thấy Thầy Trí Siêu đă lầm lạc khi nh́n ĐỨC PHẬT qua h́nh tướng . V́ chấp h́nh tướng nên vọng tâm tham cầu đ̣i hỏi phải trở thành y hệt như Phật Thích Ca . Người hiểu đạo thông thường cũng biết điều này v́ sao Thầy Trí Siêu lại không biết rồi tranh căi với các Lạt Ma . Các bậc Thiền Sư th́ biết rơ tỉnh thức trong từng sát na , qua từng hơi thở mục tiêu của họ là không h́nh , không tướng ,không cảnh vật , không tâm thức .

Các Lạt Ma là những người ngộ thâm sâu vi Phật Pháp nên biết mọi chuyện huyền vi sở dĩ họ trả lời không biết các câu hỏi của Thầy Trí Siêu để tránh ngă mạn . Một Vị Lạt Ma nếu nói chỉ có ḷng từ bi th́ không phải là một vị Lạt ma . Một vị Thầy Lạt Ma th́ chắc chắn phải mở huệ căn phát trí tuệ chứng đắc mới dẫn dắt chúng sinh bá tánh . Một Vị cao tăng giác ngộ th́ muốn sân , nóng nảy la hét cũng không được bởi Tâm đă an định thanh tịnh , các cảm xúc không c̣n bị chi phối , sai xử như phàm phu .

Một gịot nước khi ḥa nhập vào đại dương th́ thấy ḿnh chung đồng không sai biệt . V́ thế không có chuyện là có một ông Phật riêng như ư thức ḿnh mơ tưởng . Một vị Phật hóa thân muôn ngàn vị Phật với các sứ mạng . Thầy Trí Siêu sở dĩ phải dùng khái niệm Phật cần phải sụp đổ là do Thầy ôm ấp một h́nh ảnh vị Phật của riêng ḿnh mà không thấy được một giọt nước hội tụ th́ thành một đại dương với tính chất không khác . Những người hiểu Đạo Phật sâu th́ không có sự sụp đổ hay không sụp đổ về khái niệm Phật bởi cái mà họ hướng đến là sự giải thoát an lạc qua giáo lư tuyệt vời của ĐỨC PHẬT . Khi đạt cứu cánh th́ họ buông bỏ các pháp mà về bến giác .
Tất cả các kinh điển của Chư Tổ sau này từ Ngài Long Thọ , Ngài Thế Thân , Ngài Vô Trước , Ngài Huyền Trang đều nhấn mạnh xoáy vào tánh không này . Vạn hữu , vạn pháp đều không thực mà hợp duyên , vô thường để từ đó chúng sinh không bám víu luyến ái trần gian , bám giử các pháp rốt ráo mà giải thoát .

Thầy Trí Siêu nói trong kinh điển ĐỨC PHẬT được mô tả thần thánh hóa , lư tưởng hóa , thần lực này , thần lực kia và từ đó so sánh với các Thầy tu khác và chẳng thấy ai là xứng đáng . ĐỨC PHẬT là vị giáo chủ cơi ta bà đă tu qua vô lượng kiếp đắc đạo chánh đẳng chánh giác và đă khai sáng đạo lư Phật đà cứu khổ thế gian . Sự so sánh là vô nghĩa cho thấy tâm ngă mạn phân biệt vẫn c̣n . Tại sao không nh́n thấy ĐỨC PHẬT với ḷng từ bi vô lượng , trí tuệ vô biên đă mang ánh sáng đạo vàng cứu vớt chúng sanh ra khỏi bể khổ trầm luân , đó là điều vĩ đại nhất , cao quư nhất cho nhân loại mà chỉ nh́n thấy khía cạnh h́nh tướng hay thần lực của Ngài .

Các vị Thiền Sư với các thiền ngữ hay các động tác , ngữ cảnh đặc biệt là để phá chấp . Phàm phu v́ không hiểu bám chấp h́nh tướng nên khi thấy bậc Thiền Sư nghe nói chữ Phật th́ đi xúc miệng 3 lần lại tưởng là lầm là xúc phạm .

Một người giác ngộ th́ khác với phàm phu điều này Thầy Trí Siêu không nhận biết nên mới cho là không có ǵ đặc biệt khác thường . Họ có thể ở mọi giai cấp tầng lớp từ Vua chúa đến thứ dân nhưng trí tuệ họ th́ thông tuệ mọi việc . Không phải họ thuận theo tự tánh trong sinh hoạt cá nhân mà v́ mọi việc họ làm là v́ bá tánh nên gọi là Phật sự . Không c̣n có cái Ta th́ làm ǵ c̣n tự tánh .
Một ngựi giác ngộ th́ thân tâm an lạc thựng tịnh , tác phong oai nghi tế hạnh . Do độ sinh họ có thể hóa thân muôn h́nh muôn vẻ nhưng tế hạnh bên trong vẫn vuông tṛn trong từng sát na ư tưởng .

Người tu ban đầu rất cần nương vào những khái niệm truyền thống sẳn có để tiến bước và một lúc nào đó vượt qua là lẽ tự nhiên . Cũng như một người mới tập lái xe đạp hồi nhỏ cần có người vịn giúp đỡ cân bằng , khi đă tự chạy xe được rồi th́ tự thong dong mà chạy .
Không thể có nhiều chân lư mà chỉ có một chân lư tuyệt đối trong Phật Pháp là giải thoát an lạc .

Thầy Trí Siêu đặt ra những câu hỏi hết sức lạ lẫm về pháp môn & thế nào là Thầy hay , Thầy giỏi bởi ai cũng biết tất cả các pháp môn nhằm một mục tiêu duy nhất . Bởi căn cơ , nghiệp lực chúng sinh từ vô thủy vô chung có khác nên ĐỨC PHẬT bày nhiều phương tiện để giáo hóa độ sinh . Thầy hay , Thầy giỏi đâu cần phải đặt ra thành vấn đề hay đánh giá theo tiêu chuẩn của đời được ? cái mà chúng sinh cần là cứu khổ , ban vui , sự an lạc hạnh phúc giải thoát khỏi bể khổ trầm luân này .

Không cần ngài Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố mà từ xa xưa ĐỨC PHẬT đă nói ích kỷ , tham ái là căn nguyên của đau khổ mà nguồn gốc là từ vô minh . Chứ không phải chấp ư kiến ḿnh là đúng và muốn kẻ khác phải tuân theo như lời ngài Lạt Ma bởi nét đẹp của Đạo Phật như lời ĐỨC PHẬT dạy là sự hoàn toàn tự nguyện .
Vài ḍng đóng góp mạn đàm .

Vũ Hoàng Nguyên

     
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 63 of 85: Đă gửi: 17 August 2006 lúc 8:37am | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

learner thân mến !

Thật là không hổ thẹn với các nick learner của bạn. Tuy nhiên, bạn đừng buồn khi gặp những hội viên kiểu như nick Vũ Hoàng Nguyên. Những kẻ đang đói khát th́ đâu dám bước vào khách sạn 5 sao, những kẻ đang mù đâu nh́n thấy ánh sáng. Cho dù bạn có thuyết giảng, trích dẫn đến đâu cũng vô nghĩa. Nhưng bạn đừng buồn, hàng ngh́n lượt truy cập vào topic của bạn là họ đang động viên bạn đó.

Chúc bạn luôn tinh tấn, trong bùn mới có sen hồng mọc ra !, nếu không có bùn nhơ (VHN) vây quanh th́ hoa sen (Learner) lấy chỗ nào mà mọc, mà trổ bông ! Hi hi hi !!!.

Ánh Hào Quang

 



Sửa lại bởi anhhaoquang : 17 August 2006 lúc 8:38am
Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 64 of 85: Đă gửi: 17 August 2006 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

learner không dám nhận một lời nào từ bạn AHQ, learner cũng không thích những lời lẽ mà bạn đă dùng với bạn VHN v́ rằng mất ḥa khí th́ chẳng tốt cho một ai hết.
Những ǵ mà learner post lên đây là do duyên của các bạn tạo ư, vừa đưa bài lên vừa học chứ chẳng có kinh nghiệm ǵ ráo trọi


Đây mới chính là những đoá hoa sen hoặc những Bồ tát đáng được ca tụng noi gương

MỘT NGƯỜI TỴ NẠN VIỆT NAM TRỞ VỀ QUÊ HƯƠNG LÀM CÔNG TÁC BÁC ÁI.

07/02/04 - Tin Việt Nam: Anh Nguyễn Ḥa, 31 tuổi, kỹ sư nhu liệu của hăng Intel. tại Portland, Oregon, USA đă nghỉ việc để về Việt Nam phục vụ tại một trại phong cùi ở ngoại ô Đà Nẵng. Trại này có 84 gia đ́nh sống cô lập tại một băi biển. Anh Ḥa cùng mẹ và 4 chị đến Hoa Kỳ vào năm 1975, bốn năm sau anh được đoàn tụ cùng cha và các anh. Anh cho báo Công Giáo Sentinel của ṭa Giám Mục Portland, Oregon biết anh làm công tác này là để đền đáp lại những hồng ân Thiên Chúa đă ban cho anh.



NGUYỄN NGỌC CHẤN, CNN
Trong dịp Tết năm 1993 tôi tới dự hội làng với bà con xứ Mưỡu Giáp, Ninh B́nh. Ngoài một số thân bằng quyến thuộc, làng nước trong vùng, c̣n có một vị tân Linh Mục vừa chịu chức ở Roma, trên đường về nước, ghé qua Little Saigon cùng vui Xuân với bà con. Sau Thánh Lễ, trong không khí gia đ́nh, cha lên máy vi âm ngỏ lời chào mừng ông, bà, chú, bác. Sau việc chào hỏi thông thường, để trả lời câu hỏi, sinh hoạt của cha trước và sau ngày thụ phong Linh Mục. Qua một giọng nói trầm mặc, đầy xúc động, vị tân Linh Mục cho biết, mấy năm nay, những ngày lễ, Tết, Hè, cha thường theo chân phái đoàn các soeurs vào thăm mấy trại cùi trong vùng.

Thoạt đầu cha nghĩ, chỉ c̣n sót lại một thiểu số người mắc bệnh phong, được tập trung vào những cứ điểm này để họ không lê lết ra đường, làm “mất vẻ mỹ quan” thành phố. Thế nhưng, các d́ phước cho biết, có đến vài chục trại cùi cùng khắp Việt Nam, và, hầu hết những trại ấy, đời sống c̣n tồi tệ gấp trăm, gấp ngàn lần những trại gần thành phố.

Tôi xem bộ h́nh do cha đưa cho , coi đi coi lại, tôi thấy h́nh một d́ phước đang băng bó vết lở cho bệnh nhân. Thấy d́ phước rất quen, tôi cầm lên hỏi cha, cha cũng không biết tên nhưng, lát sau, dường như nhớ ra điều ǵ, cha trở lại chỗ tôi ngồi, rút tấm h́nh ra khỏi bao album, lật phía sau lưng cho tôi xem lời ghi chú. Tôi bàng hoàng, bủn rủn tay chân, d́ phước tên là Maria Vũ Thị Đức, em gái, con ông cậu, kế mẹ tôi. Từ lâu tôi vẫn biết em Đức đi tu. Cậu tôi là một nhà giáo kỳ cựu, tôi đinh ninh, em tôi đang dạy học tại một trường ḍng nào đó. Không hiểu v́ sao, em tôi lại dừng chân trong một trại cùi nghèo hèn, rách rưới thế này. Tôi liên lạc, cậu cho biết, sau khi khấn trọn đời, soeur Đức đă t́nh nguyện vào giúp trong trại cùi Bến Sắn rồi, v́ nhu cầu, nơi nào cần, soeur sẽ tới để phụ các chị em đồng tâm hướng. Tôi âm thầm bái phục ḷng vị tha của em tôi cũng như hàng trăm d́ phước, ni cô, y tá, bác sĩ và các thiện nguyện viên khác đang san sẻ t́nh thương cho những kẻ khốn cùng.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 65 of 85: Đă gửi: 18 August 2006 lúc 3:40am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Pothila ông sư rỗng

Vào thời Phật tại thế có vị trưởng lăo tên Pothila. Vị sư này lăo thông Tam tạng và vẫn thường tuyên đọc giáo lư cho một nhóm 500 vị Tỳ kheo nghe. Chỉ hiềm có một điều là sư chưa chứng được quả Thánh nào cả. Để giúp sư, Đức Thế Tôn thường gọi sư là “Pothila rỗng” mỗi khi tiện dịp. Chẳng hạn như mỗi lần sư đến bên Đức Phật. Ngài bảo:
- Hăy đến đây Pothila rỗng!
- Ngồi xuống đi Pothila rỗng!
- Hăy đi đi Pothila rỗng ! v.v…
Và khi trưởng lăo Pothila đă rời khỏi ghế, đi ra, Ngài nói:
- Pothila rỗng đă đi.
Trưởng lăo Pothila thầm nghĩ: “Ta đọc tụng thông thuộc cả Tam tạng và chú giải cũng rành mạch không kém, ta là thầy giáo thọ cho 500 Tỳ kheo và 18 hội chúng, vậy mà Đức Thế Tôn vẫn gọi là “Pothila rỗng” chắc v́ ta chưa phát triển chánh định nên Ngài gọi như thế”. Cảm thấy bị kích động, Sư tự nhủ: “Ta sẽ vào rừng để thiền định”.

Chiều hôm ấy sau khi giảng kinh xong, đợi lúc trời nhen tối, trưởng lăo mang y bát, nối gót theo nhóm thính chúng cuối cùng ra khỏi pháp đường. Các thầy Tỳ kheo ngồi trong pḥng học kinh nhưng chẳng hề hay biết ǵ về vị pháp sư của ḿnh.
Sau khi đi khoảng 120 dặm đường trưởng lăo Pothila gặp một cụm rừng là nơi ẩn cư của 30 vị Tỳ kheo. Sư đến chào vị trưởng chúng thưa:
- Bạch trưởng lăo, xin Ngài hăy chỉ dạy cho con.
- Này Tôn giả, Ngài là một vị giảng sư chúng tôi c̣n phải học với Ngài, sao Ngài nói thế?
- Thưa trưởng lăo, Ngài đừng từ chối, xin hăy chỉ dạy cho con.

Tất cả vị Tỳ kheo ngụ tại rừng cây này đều đă đắc quả A La Hán. Vị trưởng chúng nghĩ thầm: “Ông sư này là người học rộng, có lẽ ông đầy ḷng kiêu hănh” nên thầy từ chối chỉ dạy và gởi Pothila xuống cho đệ nhị ṭa. Pothila cũng cung kính xin học hỏi với vị sư này, nhưng vị đệ nhị ṭa lại đẩy sang đệ tam ṭa. Và cứ như thế, cho đến người nhỏ nhất trong chúng: một chú tiểu 7 tuổi đang ngồi khâu áo. Kiêu khí của Pothila cũng tụt dần cho đến mức thấp nhất .

Trưởng lăo Pothila đến bên chú tiểu, chắp tay cung kính:
- Thưa Tôn giả, xin Ngài hăy chỉ dạy cho con.
- Ồ! Pháp sư! Ngài nói ǵ thế? Ngài lớn hơn tôi về tuổi tác cũng như học thức tôi c̣n phải học thêm ở Ngài nữa mà?
- Bạch Tôn giả, xin Ngài đừng từ chối: Hăy chỉ dạy cho con!
- Thưa Tôn giả, nếu Ngài có đủ kiên nhẫn làm theo lời tôi, tôi sẽ hướng dẫn Ngài.
- Con sẽ kham nhẫn tất cả, nếu Ngài dạy con nhảy vào lửa, con cũng nhảy theo.
Nh́n bộ y phục đắt giá của Pothila, chú tiểu chỉ một cái ao gần đó:
- Xin Ngài hăy để nguyên y phục và nhảy xuống ao.
Thấy y phục của vị trưởng lăo này ướt đẫm, chú tiểu bảo:
- Hăy leo lên.

Trưởng lăo Pothila liền leo lên đứng cung kính trước mặt chú tiểu. Chú giảng dạy:
Này Tôn giả, như một cái hang có sáu cửa ngơ. Một con dế chun vào hang. Ai muốn bắt nó phải bịt năm cửa, chỉ chừa một cửa là tóm được nó ngay. Tôn giả hăy quan sát sáu căn của ḿnh. Đóng năm căn lại và tập trung trọng tâm vào ư căn.

Nghe những lời nói của chú tiểu, Trưởng lăo hốt nhiên tỉnh ngộ, nói:
- Bấy nhiêu cũng đủ rồi.

Trưởng lăo liền nhập định. Đức Thế Tôn cách đó 120 dặm, biết rằng Tôn giả sẽ đắc quả, Ngài liền hóa thân đến trước mặt Pothila, đọc kệ. Bài kệ này trở thành câu pháp cú 282, và được lưu truyền cho đến ngày hôm nay:

Thật vậy do thiền định trí tuệ phát sinh, không hành thiền trí tuệ phai dần, thông suốt những điều lợi hại này, hăy tự ḿnh làm thế nào để trí tuệ phát sinh”.

Thích Nữ Như Thủy-Như Đức

“Dù tuổi cao mày bạc
Không tịnh hạnh tu tŕ
Tôn xưng là ḥa thượng
Danh suông có ích chi”


TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO
Thích Minh Chiếu Sưu Tập

nguồn: TVHoaSen
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 66 of 85: Đă gửi: 19 August 2006 lúc 1:55am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO

TRỰC CHỈ
Đi con đường Đạo, thường phải qua ba giai đoạn. "Học đạo", Hành đạo" và "Chứng đạo". Đến giai đoạn CHỨNG ĐẠO, được gọi là con người "nhàn đạo". Người "nhàn đạo" là người đă vượt qua giai đoạn "học đạo" và "hành đạo". V́ vậy, người "chứng đạo" c̣n được gọi là người TUYỆT HỌC, là người đạt đến VÔ VI, cho nên bậc TUYỆT HỌC, VÔ VI, NHÀN ĐẠO tức là con người CHỨNG ĐẠO.

Cái thấy của người chứng đạo, không thấy qua cái thấy của nhục nhăn b́nh thường mà thấy bằng "Tuệ nhăn". Về "cái thấy", giáo lư đạo Phật dạy có năm cách nh́n thấy khác nhau. Dựa trên thành quả tu chứng mà cái thấy của người học đạo, hành đạo và chứng đạo đối với hiện tượng vạn hữu chia thành năm cách thấy:

Cái thấy qua "nhục nhăn". Cái thấy qua "thiên nhăn". Cái thấy qua "pháp nhăn". Cái thấy qua "tuệ nhăn". Cái thấy qua "Phật nhăn".

Cái thấy qua "nhục nhăn" là cái thấy "tầm thường".
Cái thấy qua "thiên nhăn" là cái thấy "b́nh thường".

Cái thấy qua "pháp nhăn" là cái thấy của người "đạt đạo", của hàng Tiểu thừa THANH VĂN, DUYÊN GIÁC.

Cái thấy qua "Tuệ nhăn" là cái thấy của người CHỨNG ĐẠO, cái thấy của căn cơ Đại thừa, của Bồ tát trên đoạn đường gần đến VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC của "Phật nhăn".

Người CHỨNG ĐẠO, nh́n thấy thấu triệt bản chất căn nguyên của vạn pháp. Nói cách khác, người chứng đạo nh́n hiện tượng vạn pháp họ thấy được cái "thực tướng" của vạn pháp. Họ biết rất kỹ rằng cái tướng thực của vạn pháp là "không có ǵ". Tất cả chỉ là duyên sanh, mà duyên sanh th́ như huyễn, không thật có.

Qua cái thấy của con người chứng đạo, "vọng tưởng" đă là vọng th́ c̣n quan tâm, c̣n mơ tưởng, c̣n kết giao, gá nghĩa với nó được sao? Biết nó vọng th́ ḿnh đă "không vọng". Không vọng là đă tự "chơn" rồi. Do vậy, "vọng" không phải "trừ", "chơn" không cầu, không cần "mơ ước" mà tự có.

Nước trong, trăng hiện, mây tan, trời hiện, phiền năo vô minh hết, Phật tánh hiện. Trăng vốn sẵn có trong lúc nước ao hồ vẩn đục. Phật tánh thanh tịnh vốn có trong lúc con người biểu lộ đầy những phiền năo vô minh đau khổ. Giác là Phật, mê là tục tử phàm phu.

"Không trừ vọng tưởng, chẳng cầu chân".
"Thật tánh của vô minh là Phật tánh".

Kinh điển Phật thường để cập "Tam thân" của con người chứng đạo. Pháp thân là cái bản thể châu biến. Về thời gian xuyên suốt quá khứ, hiện tại và vị lai. Về không gian khắp cùng đông, tây, nam, bắc, tứ duy, thượng hạ. Từ Pháp thân đó, duyên sanh ra các hiện tượng vạn hữu. Ảo hóa thân là một hiện tượng trong vô vàn hiện tượng "duyên sanh". V́ thế cho nên ảo hóa thân không ngoài Pháp thân. Từ nơi Pháp thân duyên khởi sanh ra ảo hóa thân. Ảo hóa thân và Pháp thân, không phải LÀ mà không phải KHÔNG LÀ. Đó là chân lư "Bất tức, bất ly", trung đạo. Bảo rằng: lu, hũ, chum, ché, không phải đất. Đúng, nhưng không đúng trọn vẹn. Bảo rằng: lu, hũ, chum, ché là đất. Đúng, nhưng cũng không đúng trọn vẹn. Mà phải hiểu rằng: lu, hũ, chum, ché không "là" đất nhưng chúng không ngoài đất. Đất không phải là lu, hũ, chum, ché, nhưng ngoài đất không làm sao có lu, hũ, chum, ché.

Người biết học đạo, hành đạo theo chánh pháp, không xem khinh thân ảo hóa, v́ biết rằng thân ảo hóa là diệu dụng duyên khởi của Pháp thân. Thân ảo hóa và Pháp thân "bất tức mà bất ly" như đồ gốm và đất sét của đại địa mênh mông kia vậy.

"Ảo hóa không thân tức Pháp thân"

Nhận rơ và thực chứng được bản thể thanh tịnh châu biến, chuyên sanh mầu nhiệm của Pháp thân, bấy giờ chợt tỉnh và thấy rằng tất cả hiện tượng vạn hữu có cùng một bản thể chung cùng, chỉ do nhân duyên không đồng mà có sự sai khác. Dù hiện tượng vạn hữu có ngàn sai muôn khác nhưng cái thấy của người chứng đạo: Tất cả cùng một thể thanh tịnh không hề có sự vật nầy là nguyên nhân, gây đau khổ cho sự vật nọ.

"Pháp thân giác liễu vô nhất vật".

"Vô nhất vật" là do "người chứng đạo" sử dụng tuệ nhăn, nh́n vạn pháp bên mặt Tổng. Thấy có nhiều "vạn vật" tại v́ dùng nhục nhăn nh́n vạn pháp bên mặt Dị Biệt duyên sanh của nó.

Từ nhận thức đó, người chứng đạo thấy rằng: "duyên sanh" vạn pháp "vô t́nh" cũng như "duyên sanh" vạn loại "hữu t́nh", cùng có chung một "bản nguyên", một cội nguồn thanh tịnh là "Thiên chân Phật".

"Ngũ uẩn phù hư không khứ lai
Tam độc thủy bào hư xuất một".

Dưới con mắt của người chứng đạo, thân con người kết hợp bởi ngũ uẩn, duyên sanh. V́ duyên sanh cho nên thân của phàm nhân hay thân của thánh đức đều chung một dạng "phù hư". V́ là "phù hư" cho nên nó sanh diệt, khứ lai, tụ tán. Cái điểm ưu việt khác hơn người của con người chứng đạo là họ thấy rơ và biết kỹ rằng phù vân dù có sanh diệt, khứ lai, tụ tán nhưng nó không bao giờ mất mà nó vĩnh cửu khứ lai, sanh diệt, tụ tán trong bầu hư không vốn dĩ bất sanh bất diệt. Dưới cái nh́n của người chứng đạo, vấn đề sanh tử chỉ là chuyện tầm thường như vô vàn sự vật diệt sanh tan hợp khứ lai b́nh thường khác.

Tham, sân, si, nhà Phật gọi chúng là "Tam độc". V́ tánh tác hại của chúng gây cho loài người không sao kể hết những biến chứng khổ đau cùng cực do chúng gây ra. Nhưng b́nh tâm mà nói. Vận dụng tuệ nhăn mà nh́n th́ "tam độc" không có thực tánh. Tam độc cũng có thể xuất hiện khiến cho con người khổ đau cùng cực. Tam độc cũng có thể biến mất không để lại một bóng dáng, một dấu vết xấu xa nào. Tam độc có hay không có tùy thuộc ở con người MÊ hay GIÁC.

Thực chất của tam độc là không có chất. Chúng như những bong bóng nổi ch́m sanh diệt của những cơn sóng vỗ mặt ghềnh! Hiểu rơ chân lư đó, đối với sự tử sanh, sanh diệt của tự thân cũng như của hiện tượng vạn pháp, người chứng đạo thấy bằng cái thấy b́nh tĩnh, an nhiên, không có ǵ phải lo âu, phải sợ hăi. Chẳng những thế, người chứng đạo c̣n thấy biết rơ: Khi ḿnh sanh ra từ đâu và đến và lúc chết sẽ đi về đâu!

Nguyên tác: Huyền Giác Thiền Sư
Biên dịch & giảng giải Từ Thông Thiền Sư

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 67 of 85: Đă gửi: 19 August 2006 lúc 2:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào anh Learner,

Xin mạo muội chen ngang chủ đề 1 chút.

Giác ngộ cũng có nhiều tầng bậc. Nhưng cho đến bây giờ chưa ai có thể giác ngộ bằng đức Thích Ca. Chắc anh phải mở nguyên 1 thư viện kinh mới đủ.

Anh lôi hết lời của bao nhiêu người nói ra. Một số người này vẫn con đang sống và có thể tiếp xúc được mà. Anh hỏi họ có giác ngộ chưa th́ liền biết.

Cầu học trong kinh có dạy nhiều cách. Dù sao học cách trong kinh vẫn tốt hơn. Chứ với 1 bụng sách như anh thiệt khó mà t́m thầy nào. Trong các bịnh học, bịnh không tiêu là khó nhất

Kính chúc anh an lạc,

vuithoi

P/S: Thành thật xin lỗi mọi người đă chen ngang chủ đề. Kính mong mọi người lượng thứ. Kính chúc mọi người an lạc.

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 68 of 85: Đă gửi: 19 August 2006 lúc 10:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Kính bạn vuithoi,

Mừng quá, lâu lắm mới gặp lại bạn. Cám ơn bạn đă có lời chỉ giáo. Trong thâm tâm, learner vẫn luôn coi bạn là một thiện hữu tri thức trên diễn đàn nên những lời bạn nói learner không quên đâu (nhớ vụ VÔ NGĂ không, learner nay hiểu rồi).

Bạn biết nick learner mà, nó c̣n tham lắm đó. Thực ra con đường học đạo của learner mới là bước thứ nhất, c̣n phải hành đạo rồi mới chứng đạo như là cái bài CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO mà learner đă post ở bên trên đó.

Thí dụ bây giờ nếu chúng ta có duyên gặp được Đức ĐLLM 14 mà hỏi ngài rằng " Thưa ngài, ngài đă Giác Ngộ chưa" chắc chúng ta chỉ nhận được nụ cười từ ái của ngài thôi. V́ theo learner nghĩ th́ danh từ Giác Ngộ chỉ làm cho con người ta thêm ngộ nhận mà thôi.

Cho tới bây giờ và chắc có lẽ măi măi về sau, không có ai qua nổi Đức Phật Thích Ca về Từ Bi và Trí Huệ v́ Ngài là bậc Đạo sư vĩ đại của trời và người. Đường lối chỉ dạy tu tâm, giải thoát của Đức Phật là number One.

Learner rất tôn kính Đức Phật và Chúa Giêsu nhưng đấng mà learner thờ lạy chính là Đấng THẦN KHÍ & SỰ THẬT là ĐẠO theo cái nh́n của Lăo Tử :"Đạo mà có thể diễn tả được th́ không phải đạo vĩnh cửu bất biến, Tên mà có thể đặt ra để gọi nó (đạo) th́ không phải là tên thường hằng"

Tu th́ tuỳ duyên và hoàn cảnh của mỗi người, không ai giống ai. Đừng nên rập khuôn mà chuốc lấy đau khổ. Cư sĩ mà đi đúng đường cũng tới nơi, tu sĩ mà đi trệch đường th́ cũng lọt hố như thường (trong kinh sách nhà Phật cũng có nhiều thí dụ về chuyện này). Chuyện đi đúng hay đi trệch chỉ có ḿnh mới biềt sau khi trải qua một thời gian tu tập. Learner thường đưa kinh qua lỗ tai chứ ít khi qua mắt, kiểu này thấm hơn mà lại đỡ tốn thời gian (kinh cho tâm và động công cho thân)

"Hăy t́m th́ sẽ gặp, hăy xin th́ sẽ được, hăy gơ cửa th́ Ta sẽ mở cho" KT-TCG, ḷng thành tất ứng đó mà.

Chúng ta không may mắn được nghe trực tiếp Lời Phật dạy nhưng các Thày lớn đă bỏ bao công sức Tu học, tu tâp, tọa thiền v.v...theo learner th́ lời giảng của các Thày là KINH SỐNG, c̣n kinh trong sách chỉ là KINH CHẾT.
Chết làm sao bằng sống được. C̣n nếu muốn học kinh thứ thiệt th́ phải đi học tiếng Phạn, tiếng Pali để nghiên cứu bản gốc, chứ Hán tạng nhiều khi rất khó hiểu, ư người xưa rất thâm thuư, các Thày nhiều khi giảng một bản kinh mà vẫn c̣n khác nhau đôi chút.

Cái tham hay dẫn đến cái bội lắm, learner cũng biết lắm. Như tham ăn th́ sẽ có lúc bội thực, c̣n tham học th́ cuối cùng chỉ là con mọt sách mà thôi. Cái học phải đi đôi với cái hành. Trong kinh thánh TCG có câu: "Cái học, cái tin, cái biết mà không đi kèm theo việc làm Thiện th́ chỉ là đồ bỏ, đồ rác"

learner thấy bạn trở lại, mừng quá nên nói hơi nhiều, chúc bạn luôn gặp nhiều may mắn, thân tâm an lạc.
learner

   
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 69 of 85: Đă gửi: 19 August 2006 lúc 11:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


ĐẠO KHẢ ĐẠO

Đạo có thể gọi được, không phải là Đạo "thường"; là vĩnh cửu, bất biến.
Danh có thể gọi được không
Phải là Danh " thường"
Không tên, là gốc của Trời Đất;
Có tên, là mẹ của Vạn Vật.

Bởi vậy

Thường không tư dục, mới nhận được chỗ huyền diệu của Đạo.
Thường bị tự dục, chỉ thấy chỗ chia ĺa của Đạo.
Hai cái đó đồng với nhau.
Cùng một gốc, tên khác nhau.
Đồng nên gọi Huyền.
Huyền rồi lại Huyền.
Đó là cửa vào ra của mọi huyền diệu trong Trời Đất.


THIÊN HẠ GIAI TRI MỸ

Thiên hạ đều biết tốt là tốt.
Th́ đă có xấu rồi.
Đều biết lành là lành.
Th́ đă có cái chẳng lành rồi.

Bởi vậy.

Có với Không cùng sanh.
Khó và Dễ cùng thành.
Cao và Thấp cùng chiều.
Giọng và Tiếng cùng họa.
Trước và Sau cùng theo.
Vậy nên, Thánh nhơn
Dùng " vô vi" mà xử sự
Dùng "bất ngôn" mà dạy dỗ.
Để cho vạn vật nên mà không cản.
Tạo ra mà không chiếm đoạt.
Làm mà không cậy công.
Thành mà không ở lại.
V́ không ở lại.
Nên không bị bỏ.

....................

HT Trần văn Rạng "Cổ thư tam giáo"
nguồn: tủ sách Đại Đạo
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 70 of 85: Đă gửi: 20 August 2006 lúc 6:55am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Ai yêu bóng đá đều say mê theo dơi những trận đấu đỉnh cao giữa các đội ngoại hạng Anh, hoặc giữa các đội tranh Cúp C1. Ta say mê v́ các cầu thủ siêu hạng phô diễn kỹ thuật cá nhân điêu luyện, các đội bóng di chuyển chiến thuật kỳ ảo, các bài bản tinh vi của các huấn luyện viên bậc thầy, các pha phối hợp đẹp mắt giữa các cầu thủ. Không phải tự nhiên mà các cầu thủ chơi bóng giỏi đến mức độ nghệ thuật như thế. Họ phải mất nhiều thời gian tập luyện. Tập luyện để đạt được kỹ thuật cá nhân điêu luyện. Tập luyện để có thể lực dẻo dai. Tập luyện để có những phả ứng thông minh theo t́nh huống. Tập luyện để hiểu nhau tiến đến những pha phối hợp nhịp nhàng ăn ư. Những buổi tập rất nghiêm ngặt, đ̣i hỏi cầu thủ phải có quyết tâm cao, có tinh thần kỷ luật nghiêm túc. Ai không chịu nổi các bài tập khó, sẽ bỏ cuộc. Ai vượt qua được những buổi tập nghiêm túc sẽ trở thành những cầu thủ giỏi.

Đời sống tâm linh là một cuộc chiến đấu. Chiến đấu với ba thù: ma quỷ, xác thịt, thế gian. Để có đủ khả năng chiến đấu, ta phải được rèn luyện, phải trải qua những thử thách. Đức Giê-su, sau khi chịu phép rửa, được Thánh Thần đưa vào hoang địa để chịu thử thách.

Hoang địa là nơi hoang vu không nhà không cửa, không người thân, không cây cối, tức là không có một tiện nghi tối thiểu nào, không có một nguồn trợ lực nào. Chỉ có cát đá, thú dữ, ma quỷ, tức là chỉ có những khó khăn thách đố bắt ta phải chiến đấu, phải đương đầu.

Cuộc chiến đấu thứ nhất mà Đức Giê-su phải trải qua là cuộc chiến đấu với thiên nhiên. Người sống trong hoang địa phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt. Tại các sa mạc cát phủ, đêm th́ lạnh thấu xương, ngày th́ nóng như thiêu. Hầu như không có thực phẩm. Người sống trong hoang địa phải chịu đói, chịu khát, chịu cái nóng nung người, chịu cái lạnh cắt da, chịu tất cả mọi thiếu thốn của đời sống thường ngày.

(người tín hữu)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 71 of 85: Đă gửi: 20 August 2006 lúc 6:58am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Kinh Thánh TCG cho biết rằng thiên thần và ma quỷ là những thụ tạo thuần linh và được ban sự thông minh, ư chí, tự do, và sáng kiến. Như thế ma quỷ có thật chứ không phải là những ư niệm trừu tượng về sự dữ như một vài nhà thần học ngày nay chủ trương.

Do đó ai phủ nhận sự hiện hữu của ma quỷ cũng phủ nhận tội lỗi và không c̣n hiểu được những hành động mang tính cứu độ của Chúa Giêsu. Kinh Thánh có ghi lại Chúa Giêsu đă đánh bại Satan (Lk 11:20) và vương quốc của chúng (Mk 3:27). Rồi Ngài ban quyền trừ quỷ cho các tông đồ và tất cả những ai tin vào Ngài (Mk 16:17).

Đức Giêsu chịu cám dỗ bởi quỷ vương (Mt 4,1-11; Mc 1,12-13)

Đức Giêsu được đầy Thánh Thần, từ sông Giođan trở về. Suốt bốn mươi ngày, Người được Thánh Thần dẫn đi trong hoang địa và chịu quỷ cám dỗ. Trong những ngày ấy, Người không ăn ǵ cả, và khi hết thời gian đó, th́ Người thấy đói. Bấy giờ, quỷ nói với Người: «Nếu ông là Con Thiên Chúa th́ truyền cho ḥn đá này hoá bánh đi !» Nhưng Đức Giêsu đáp lại: «Đă có lời chép rằng: Người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh».

Sau đó, quỷ đem Đức Giêsu lên cao, và trong giây lát, chỉ cho Người thấy tất cả các nước thiên hạ. Rồi nó nói với Người: «Tôi sẽ cho ông toàn quyền cai trị cùng với vinh hoa lợi lộc của các nước này, v́ quyền hành ấy đă được trao cho tôi, và tôi muốn cho ai tuỳ ư. Vậy nếu ông bái lạy tôi, th́ tất cả sẽ thuộc về ông». Đức Giêsu đáp lại: «Đă có lời chép rằng: Ngươi phải bái lạy Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi, và phải thờ phượng một ḿnh Người mà thôi».

Quỷ lại đem Đức Giêsu đến Giêrusalem và đặt Người trên nóc Đền Thờ, rồi nói với Người: «Nếu ông là Con Thiên Chúa, th́ đứng đây mà nhẩy xuống đi! V́ đă có lời chép rằng: Thiên Chúa sẽ truyền cho thiên sứ ǵn giữ bạn. Lại c̣n chép rằng: Thiên sứ sẽ tay đỡ tay nâng, cho bạn khỏi vấp chân vào đá». Bấy giờ Đức Giêsu đáp lại: «Đă có lời rằng: Ngươi chớ thử thách Đức Chúa là Thiên Chúa của ngươi».

Sau khi đă xoay hết cách để cám dỗ Người, quỷ bỏ đi, chờ đợi thời cơ khác.

(người tín hữu)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 72 of 85: Đă gửi: 20 August 2006 lúc 7:02am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


1. Ma quỉ dùng chính những nhu cầu cấp thiết nhất của ta để cám dỗ ta

Đức Giêsu là con người, nên có những nhu cầu tự nhiên về tâm linh, tâm lư và thể lư y như mọi người. Thỏa măn những nhu cầu tự nhiên, tự bản chất, là điều chính đáng, v́ chính Thiên Chúa đă dựng nên con người có những nhu cầu tự nhiên đó. Chẳng hạn, về thể chất, ăn khi đói, uống khi khát là điều chính đáng.

Về tâm lư, mong được mọi người yêu thương, kính phục cũng là điều chính đáng. Nhưng có những trường hợp thỏa măn những nhu cầu tự nhiên ấy lại trở thành tội lỗi, sai trái, hay ít nhất là làm ta bớt hoàn hảo, kém giá trị. Đó là khi để thỏa măn những nhu cầu tự nhiên ấy, người ta phải lỗi một bổn phận quan trọng hơn, hoặc phải làm một điều trái đạo, đi ngược với lương tâm hay những nguyên tắc đạo đức…

Ma quỷ thường dùng những nhu cầu chính đáng nhất của con người để cám dỗ họ, đưa họ vào con đường tội lỗi. Thật vậy, biết bao người đă v́ miếng ăn, v́ những nhu cầu rất chính đáng về vật chất hay tinh thần, mà phải bán rẻ lương tâm, chấp nhận làm những điều sai trái hay tội lỗi.

Khi Đức Giêsu đă nhịn đói nhiều ngày, giả như Ngài có làm phép lạ để biến đá thành bánh mà ăn th́ tự bản thân việc ấy chẳng có ǵ là xấu hay sai trái, mà c̣n là một việc chính đáng nữa. V́ con người có bổn phận phải lo cho sức khỏe hay bảo vệ mạng sống ḿnh. Nhưng nếu Ngài đă quyết định ăn lại vào một thời điểm nào đó, nhưng chỉ v́ đói mà Ngài lại chiều theo cơn cám dỗ để ăn sớm hơn, th́ Ngài đă lỗi với chính quyết định của ḿnh. Nếu làm thế, Ngài tỏ ra thiếu tự chủ và chưa phải là người hoàn hảo. Nhưng trong thực tế, Ngài đă không chiều theo cơn cám dỗ.

2. Giữa hai điều tốt, ma quỉ cám dỗ ta chọn điều ít tốt hơn

Nếu phải lựa chọn giữa một điều tốt và một điều xấu, th́ sự lựa chọn tương đối dễ dàng, v́ sự việc quá rơ ràng. Khi ta mới bắt đầu bước vào đời sống tu thân, ta thường phải lựa chọn kiểu này. Nhưng khi đă tiến triển trên con đường tu thân, nhiều khi ma quỷ cám dỗ ta một cách rất tế nhị. Nó khiến ta phải chọn lựa một trong hai điều tốt, và ta phải cân nhắc để làm điều tốt hơn, có giá trị lớn hơn. Chính cách lựa chọn này chứng tỏ ta yêu mến Thiên Chúa, quí trọng sự thiện tới mức nào. Nếu ta chiều theo cơn cám dỗ chọn cái ít giá trị hơn, cái ít tốt hơn, điều đó chứng tỏ ta thiếu quảng đại và c̣n nhiều ích kỷ.

Chẳng hạn, có những trường hợp ta phải chọn lựa giữa sự an toàn của bản thân ta với sự an toàn của cả gia đ́nh. Giữa sự tồn tại và phát triển của Giáo Hội ta với sự tồn tại và phát triển của cả đất nước. Giữa hạnh phúc của gia đ́nh ta với hạnh phúc của cả xă hội. Giữa chất lượng với số lượng. Giữa sự sự tốt đẹp có thực bên trong và h́nh thức giả dối bên ngoài. Giữa ư muốn tốt lành của ta với ư muốn của Thiên Chúa. Giữa việc của Thiên Chúa với chính Thiên Chúa…

Tất cả những đối tượng phải lựa chọn đều là điều tốt, nhưng nhiều khi ta không thể chọn cả hai, mà chỉ có thể chọn một trong hai. Chỉ khi ấy, cách lựa chọn của ta mới chứng minh được ta quí trọng cái nào hơn, và ta sẵn sàng hy sinh cái nào cho cái nào. Trước sự lựa chọn này, ta thường bị cám dỗ đặt nặng cái riêng hơn cái chung, bản thân ta hơn cả gia đ́nh, gia đ́nh ta hơn cả xă hội, Giáo Hội ta hơn cả thế giới, cái bên ngoài hơn cái bên trong, số lượng hơn chất lượng, ư riêng ta hơn ư Thiên Chúa…

Rất nhiều khi sự lựa chọn sai lầm của ta trở thành một tội ác. Chẳng hạn có nhiều người đă trở thành phản quốc chỉ v́ thương gia đ́nh ḿnh hơn thương cả quốc gia, nên đă hy sinh quyền lợi của cả quốc gia cho quyền lợi của gia đ́nh ḿnh. Có những chức sắc tôn giáo đặt nặng sự phát triển của các giáo hữu trong địa hạt ḿnh hơn cả sự tồn tại và phát triển của cả đất nước. Có những vị lănh đạo quốc gia coi sự phát triển của đất nước ḿnh trọng hơn sự an nguy của cả thế giới…

(người tín hữu)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 73 of 85: Đă gửi: 20 August 2006 lúc 7:06am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


3. Ma quỷ cám dỗ ta chấp nhận điều xấu để thực hiện điều tốt

Cám dỗ thứ hai của Đức Giêsu là cám dỗ về quyền lực và vinh hoa phú quư. Quyền lực tự bản thân nó là một điều tốt, thậm chí rất cần thiết để phục vụ tha nhân một cách hữu hiệu và qui mô. Tuy nhiên, quyền lực vẫn là con dao hai lưỡi, nó cũng có thể khiến ta hại tha nhân một cách hữu hiệu và trầm trọng hơn.

Vinh hoa phú quư tự bản thân cũng là những điều tốt, đáng ao ước, v́ nó làm cho đời sống con người hạnh phúc hơn, sống xứng với phẩm giá con người hơn. Thánh Kinh vẫn coi sự giàu sang phú quư là những ơn lành Chúa ban để ân thưởng những người tốt lành (x. Đnl 8,18; 1V 3,13; 2Sb 1,12). Nhưng vinh hoa phú quí có thể làm ta mờ mắt, khiến ta chấp nhận tội ác để đạt nó cho bằng được.

Nếu người ta đạt được quyền lực hay vinh hoa phú quư một cách chính đáng do tài năng và đức độ của ḿnh, th́ quyền lực hay vinh hoa phú quư ấy quả là điều tốt lành rất đáng mong ước. Nhưng chính v́ nhiều người mong ước nó, nên ma quỷ đă dùng nó làm bẫy để giết linh hồn những ai quá ham nó.

Khi ma quỷ cám dỗ Đức Giêsu lần thứ hai, nó hứa sẽ ban cho Ngài quyền lực và vinh hoa phú quư, với điều kiện là phải bái lạy, tùng phục nó. Ma quỷ vẫn dùng chiến thuật này đối với những kẻ giầu tham vọng, muốn nắm giữ quyền lực và ham sống giàu sang phú quư, ở ngoài đời cũng như trong Giáo Hội. Nhiều người sẵn sàng bán lương tâm của ḿnh để có địa vị cao sang ngoài xă hội hay trong Giáo Hội. Trong những chế độ độc tài, nhiều chức sắc tôn giáo đă đồng ư thực hiện một yêu cầu nào đó của nhà cầm quyền, bất chấp điều đó đi ngược lại lương tâm ḿnh, để được họ ban cho những điều kiện thăng tiến bản thân, hầu dễ dàng ngoi lên những địa vị cao trong tôn giáo ḿnh.

Có khi điều kiện ấy chỉ là chấp nhận im lặng, làm ngơ, bỏ qua, không lên tiếng, không phản ứng ǵ để kẻ có quyền có thể tự do thao túng, làm hại công ích hay đi ngược lại quyền lợi người dân. Như vậy, rất nhiều khi ma quỷ dùng những khát vọng chính đáng của con người để cám dỗ con người.

4. Ma quỷ cám dỗ ta tập trung vào «cái ta» của ḿnh

Lần cám dỗ thứ nhất và thứ ba, ma quỷ nói với Đức Giêsu: «Nếu ông là Con Thiên Chúa… th́…». Ma quỉ muốn lợi dụng nhu cầu thể hiện hay xác định bản thân ḿnh, nhu cầu biểu lộ «cái tôi» của ḿnh để cám dỗ con người.

Đây là nhu cầu rất tự nhiên, tốt đẹp và cần thiết để con người vui sống và có hứng thú thăng tiến bản thân, đồng thời làm cho cuộc đời ḿnh có ư nghĩa. Nhưng khi vượt quá giới hạn hợp lư, con người trở thành khoe khoang, kiêu căng, tự măn, đáng ghét, do muốn đưa «cái tôi» của ḿnh lên và hạ thấp «cái tôi» của người khác xuống. Con người đă từng gây bao tội ác, bao phức tạp, bao đau khổ cho ḿnh và cho người chính v́ sa chước cám dỗ về nhu cầu xác định «cái tôi» này. Như vậy, ma quỷ dùng chính nhu cầu tâm lư quan trọng nhất của con người để cám dỗ con người chỉ tập trung vào chính ḿnh hầu xa rời Thiên Chúa và tha nhân.

Để câu một con cá, để nhử một con thú vào bẫy, ta phải chọn mồi đúng với nhu cầu và sở thích của con vật mà ta muốn bẫy. Cũng vậy, để làm ta sa bẫy, ma quỉ cũng dùng chính những ǵ ta cần, ta ham muốn, thường là những ǵ rất tốt đẹp, rất có giá trị.

V́ thế, chúng ta cần phải cảnh giác với chính những nhu cầu, sở thích của ḿnh, nhất là những tham vọng hay những ǵ mà ta mong muốn hay ưa thích nhất. Khi ta đặt nặng những nhu cầu, sở thích hay tham vọng của ta hơn thánh ư của Thiên Chúa, hơn những chuẩn mực đạo đức, là ma quỉ sẽ dùng chính những thứ đó để dẫn ta xa rời Thiên Chúa, và dần dà đưa ta vào con đường tội lỗi. Vậy, hăy tỉnh thức và đề pḥng!

(người tín hữu)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 74 of 85: Đă gửi: 20 August 2006 lúc 7:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Ngày nay quỷ có cám dỗ chúng ta không?

Nhiều người tín hữu đơn sơ thật thà đến độ lầm tưởng rằng chuyện ma chuyện quỷ là chuyện cổ tích, là chuyện thời xưa, chứ ngày nay khoa học tiến bộ, loài người văn minh làm ǵ có quỷ, có ma nữa. Nội chuyện tin như thế đă là mắc mưu của quỷ rồi! Quỷ vẫn có mặt trong thế giới chúng ta. Bằng chứng là tội ác xâm phạm gía trị con người vẫn tiếp diễn hằng ngày khắp đó đây.

Quỷ cám dỗ con người ngày nay ra sao và trong những lănh vực nào?

Quỷ thời nay không c̣n mang h́nh thù đen đủi, xấu xí, có đuôi dài như trong các h́nh vẽ của thời Trung cổ, mà có thể nó mang muôn h́nh muôn vẻ, đầy hào nhoáng, sang trọng, lộng lẫy khiến những người nhẹ dạ thèm khát và ước mơ. Quỷ thời nay hiện h́nh trong các thế lực đen tối gây chiến tranh, hận thù, chết chóc (chết thể lư, chết tâm linh) cho bao người.

Quỷ thời nay trá h́nh trong các năo trạng và lối sống tôn thờ của cải vật chất, tôn sùng lạc thú xác thịt và suy tôn quyền lực thống trị thế giới. Nạn tham nhũng, hối lộ, buôn bán phụ nữ, trẻ em và ma tuư chính là dấu tích của quỷ dữ trong xă hội thời nay. V́ thế cám dỗ của quỷ thời nay là lôi kéo con người chạy theo vật chất, t́m hưởng lạc thú và chiếm đoạt quyền lực bằng mọi cách, kể cả cách bất lương nhất. Cũng như trong bất cứ giai đoạn nào, quỷ không đơn độc trong các mưu chước dụ dỗ con người mà luôn có hai đồng minh rất keo sơn là thế gian và xác thịt.

Dùng phương thế nào để chiến thắng quỷ thời nay?

Để chiến thắng quỷ thời nay, không có cách nào khác là chúng ta phải chiến đấu anh dũng và kiên cường, chống lại dụ dỗ, phỉnh gạt, lừa lọc của chúng. Chiến đấu bằng chính loại vũ khí mà Chúa Giêsu đă sử dụng: đó là tinh thần tuyệt đối vâng phục đường lối và thánh ư của Thiên Chúa; đó là cách sống khiêm tốn, siêu thoát, coi rẻ của cải vật chất và danh vọng thế gian; đó c̣n là biết đánh gía cũng như hưởng thụ cuộc đời trong chừng mực mà Tạo Hóa đă ấn định cho loài người.

Nói một cách kinh điển là phải ăn chay và cầu nguyện để khỏi sa chước cám dỗ: ăn chay là sống siêu thoát, từ bỏ, tiết độ; cầu nguyện là sống gắn bó mật thiết với Thiên Chúa.

(người tín hữu)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 75 of 85: Đă gửi: 21 August 2006 lúc 8:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


THỜI ĐIỂM NGÓN TAY VÀ MẶT TRĂNG

Tựa đề cuốn sách Ngón Tay và Mặt Trăng nhắc tới chính câu nói của Đức Phật, ví đạo như ngón tay chỉ mặt trăng, phải nh́n mặt trăng chứ đừng bị ngón tay chận lại!

Đức Phật c̣n dùng một h́nh ảnh khác cũng thật hay, ví đạo như cái bè qua sông. Nói theo h́nh ảnh của những người vượt biển là những cái ghe chở đầy ắp người ra khơi, có cái lớn cái nhỏ, cái máy tốt cái mấy hư, có cái c̣n chỗ có cái bị người ta dồn người xuống cứng ngắc gần ch́m.

Bao nhiêu chuyện tang thương đă xẩy ra hăi hùng do những cuộc ướp tàu.. Cách đây mười mấy năm về trước, một bé gái kể lại một câu chuyện thật về chính em. Sau khi đă cướp xong th́ bọn hải tặc phá tầu của em cho đắm luôn. Trong cơn hốt hoảng, ai nấy vớ được cái ǵ th́ bám cái đó. Nhiều người đă chết đuối v́ không kịp bám vào đâu, rồi bị xoáy nước nhận ch́m. Em không nhớ đă bám được cái ǵ, và đă ngất xỉu bao lâu. Chỉ biết khi tỉnh dậy th́ em đang ôm một cái xác người chết.

Một điều kỳ lạ em không hiểu được là xác đó chết hồi nào và tại sao lại nổi lên đúng chỗ để em có thể ôm lấy được trong cơn mê sảng, mà rồi em cũng không biết sợ xác chết nữa, cứ ôm gh́ lấy cho trôi lềnh bềnh. May mắn em đă được vớt lên đưa vào bờ, để em sống sót mà kể một câu chuyện kỳ lạ như vậy.

Như thế Đạo đúng là Đường, là phương cách, là ngón tay dẫn tới đích điểm. Có khi là cái miếng gỗ, cái phao bằng cao su hay cái b́nh ny-lon. Phao nào th́ phao, phải làm sao cứu vớt người ta được trong lúc đắm đuối trầm luân. Mà ngay cả cái xác chết mọi khi đáng sợ như vậy mà cũng có thể trở thành cái phao quá quí, cũng trở thành đạo được. Ngón tay phải chỉ được mặt trăng, chứ đừng để nhiều ngón tay lông lá che lấp tất cả làm sao thấy trời trăng mây nước được! Phương chi lại đi chỉ mặt nhau mà ăn thua đủ!



CÁI CẲNG THỨ BA CỦA CON GÀ

Thiền sư người Nhật là Oshida đă kể một câu truyện dí dỏm về đạo như sau:

Một hôm người ta xôn xao tranh luận về cái cẳng của một con gà. Một người tức tối nói: "Tôi đă nói là con gà đau ở cẳng mặt". Người thứ hai quát lại: "Lầm to rồi, con gà đau ở cẳng trái kia mà". Cuộc "đối thoại" đă trở nên gay cấn ác liệt đến hồi suưt phải thượng cẳng chân hạ cẳng tay. Rồi một người có vẻ đạo mạo đứng ra can gián: Ừ, th́ cẳng nào chẳng là cẳng của con gà, cẳng mặt hoặc cẳng trái th́ có sao đâu, sao lại phải căi nhau? Thế là người thứ tư chen vào đấu lư: "Sao lại ba phải kiểu như cẳng nào cũng được là làm sao, cẳng nào th́ một cẳng thôi chứ! Thôi th́ tốt hơn nên coi con gà đau cả hai cẳng cho khỏi căi nữa".

Thế là xong chuyện chăng? Thưa không, đâu vẫn c̣n đấy cả. Chưa ai giải quyết được ǵ, v́ người ta cứ mải mê căi nhau về cái cẳng thứ ba của con gà. Hai cẳng thật của con gà vẫn c̣n đó mà chẳng ai muốn nhận ra, chỉ thích vỗ ngực đấu lư với nhau mà thôi. Tại sao không kéo nhau đến cái chuồng gà mà xem tận mắt cái con gà bị què gị để chứng thực với nhau là con gà, ngày hôm đó, nó đau ở cẳng nào? Đừng lư luận suông nữa, đừng bám vào tư tưởng mà bỏ rơi thực tại.

Cũng chính v́ cảm nghiệm được cái "thực tại" không dễ gọi tên là Đấng Tuyệt Đối vượt trên mọi ngón tay mà vị thiền sư này đă gia nhập đạo Công Giáo, trở thành một linh mục ḍng Đa-Minh nhưng vẫn sống thiền. Ông Trần Công Báu trong tập san Định Hướng số 6 kể lại chuyện trên với nhận định: "Nhờ sống trung thực với đạo pháp nhà Phật mà ông Oshida đă t́m thấy đạo lư Phúc Âm. Có người hỏi Ngài như thế nghĩa là ǵ, th́ được trả lời rằng "tôi không bao giờ theo đạo Công Giáo như người ta bỏ một chỗ đứng cũ để bước sang một chỗ đứng mới".

Cứ theo cung cách trả lời ví von ấy, tôi hiểu rằng ngài không đi đạo như người ta đi đường, bỏ đi đạo Phật để rẽ sang đi đạo Chúa, không đổi đạo như người ta thay áo này mặc áo kia. Đạo không phải là cái ǵ ở ngoài ta, để ta đi theo, hay để ta cởi ra mặc vào. Đạo là sự sống; sự sống không thể cho vay mượn hay đổi chác ǵ được.



VẪN CẦN NGÓN TAY

Trong buổi sinh hoạt giới thiệu tác phẩm Ngón Tay và Mặt Trăng, giáo sư Lưu Trung Khảo, một người không theo đạo Chúa, đă nhận xét rất tinh tế về các ngón tay, tức là những lễ nghi của các niềm tin qua h́nh ảnh:

Trong một nghĩa địa, thấy người Nhật bày thức ăn để cúng người quá cố, một người Mỹ đă cất tiếng hỏi châm biếm:

- Ông nghĩ rằng thân nhân của ông có thể hưởng những món đồ cúng này ư?

Người Nhật thản nhiên hỏi lại để thay cho câu trả lời:

- Thế ông có nghĩ rằng thân nhân của ông có thể thưởng thức vẻ tươi đẹp của những bông hoa này sao?

Quả thực niềm tin rằng người chết thực sự vẫn c̣n sống là một niềm tin của nhiều tôn giáo, nhất là đối với đạo sống người Việt. Dâng một bông hoa, một nén hương… là để diễn tả tâm t́nh. Trong một chiều kích khác, những nghi thức phụng tự c̣n để dẫn người dự lễ bước vào một thực tại cao hơn khi cả con người của ḿnh t́m được sự ḥa nhập đó. Có lần giáo dân dâng lễ một b́nh hoa khá đẹp mà các bông được cắm hướng ra phía trước. Vị linh mục đưa lại cho chú bé giúp lễ để đưa lên bàn thờ. Chú bé này đă thản nhiên đặt b́nh hoa mà phía mặt chính hướng lên Chúa, đang khi theo thói thường người ta đặt b́nh hoa phía chính quay xuống dân chúng cho đẹp mắt. Chú bé này xem ra ngây ngô nhưng đă cảm được cơi tâm vượt hơn cả nét phụng vụ nhằm ḥa nhập người dự thưởng thức vẻ đẹp của hoa.

Ông Lưu Trung Khảo nói tiếp: "Sự xích mích có tính cách chủ quan và cực đoan giữa một số người không cùng một đức tin th́ thời nào cũng có. Nhưng đối thoại là để t́m ra chân lư chứ không phải để miệt thị những cái ḿnh không đồng ư. Phải tự chế, b́nh tĩnh và tôn kính lẫn nhau. Nếu không sẽ chỉ là độc thoại hay là cuộc đối thoại giữa hai người điếc, hay cũng có thể gọi đó là sự tiết hận để giảm đi sự ấm ức tàng trữ trong ḷng. Đối thoại kiểu đó là cuộc tranh căi không bao giờ chấm dứt và đó cũng là cách giải cơn khát bằng cách uống nước muối vậy".

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
DaiBi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 124
Msg 76 of 85: Đă gửi: 21 August 2006 lúc 11:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn DaiBi

Learner đă viết:
learner không dám nhận một lời nào từ bạn AHQ, learner cũng không thích những lời lẽ mà bạn đă dùng với bạn VHN v́ rằng mất ḥa khí th́ chẳng tốt cho một ai hết.
 
Leaner làm được như vậy th́ DaiBi cũng mừng cho bạn


__________________
Khuôn mặt Bồ Tát như trăng đầy
Sắc tướng trắng vàng rất đoan nghiêm
Quay trở về đầu Xem DaiBi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DaiBi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 77 of 85: Đă gửi: 22 August 2006 lúc 4:32am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn DaiBi, learner chỉ là người chào hàng , ai thích món nào th́ ăn món đó, ai ăn nhiều quá bội thực ráng chịu

Sau đây là lời khai thị của HT Tuyên Hóa cho tuyệt tác CHỨNG ĐẠO CA (chỉ là trích đoạn, mong các bạn mua vui một vài trống canh, tu không vui th́ th́ chắc có vấn đề hic hic....)


Lúc đến Hoa Kỳ, trước tiên tôi giảng Kinh Kim Cang, nhưng không có ghi chép hoặc chú giải . Thời đó thính giả toàn là Hoa Kiều, nghe rồi th́ xong chuyện. Sau đó tôi giảng Tâm Kinh, mỗi tuần lể giảng một câu, hoặc một đoạn ba câu, mỗi đoạn tôi chú giải bằng tám câu kệ tụng, gọi là Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh Phi Đài Tụng Giải. Lúc đó mỗi tuần tôi giảng một thời, v́ ở Mỹ hằng ngày ai cũng bận việc không thể đến nghe. Chỗ tôi ở là căn hầm nhà, đất ẩm thấp, trừ cửa chính, không cửa sổ nên chẳng ánh sáng lọt vào, cũng chẳng thấy đặng mặt trời mặt trăng ǵ cả. Chính ở đây tôi đă giảng Kinh Kim Cang.

Sau đó khi dời đến đường Waverly, tôi đă giảng Tâm Kinh. Tiếp theo tôi giảng Vĩnh Gia Đại Sư Chứng Đạo Ca, dùng thể văn viết chú thích, rồi dựa vào đó giảng giải. Sau này có người ghi chép lại, lấy tên là Vĩnh Gia Đại Sư Chứng Đạo Ca Thuyên Giải. Các bạn muốn biết thuở xưa tôi giảng pháp ra sao th́ hăy đọc quyển Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh Phi Đài Tụng Giải, và cũng nên nghiên cứu thêm quyển Vĩnh Gia Đại Sư Chứng Đạo Ca Thuyên Giải.

Nói đến Chứng Đạo Ca, th́ tôi vô cùng mến chuộng tác phẩm này ngay khi bắt đầu nghiên cứu Phật Pháp. Tôi đă đọc nó đến độ thuộc làu. V́ quá yêu thích nó, nên sau khi đến Mỹ tôi chọn nó làm đề tài thuyết pháp thứ ba. Tôi nghĩ rằng ở Los Angeles có rất nhiều thanh niên học sinh, nên việc nghiên cứu Chứng Đạo Ca rất thích hợp. Ngày nay có người thỉnh tôi giảng kinh, th́ đúng là hại tấm thân già này! Những cuốn băng ghi bài tôi giảng xưa kia hay hơn lời tôi giảng bây giờ nhiều lắm.

Lúc xưa tinh thần sung măn, thân thể không đau yếu như hiện nay; lúc giảng th́ chẳng chút ủy mị yếu ớt, mà đầy dẫy nghị lực, đầy khí phách, đầy sáng tạo, khiến người nghe chẳng buồn ngủ. Vậy sao các bạn lại muốn tôi giảng nữa ? Một khi đă có băng, th́ tôi có thể làm biếng được rồi. Ai ngờ các vị đệ tử chẳng chịu buông tha, cứ lại bắt tôi giảng. Hôm nay ngồi nơi giảng toà, linh cảm máy động, tôi nghĩ rằng giảng lại Chứng Đạo Ca cũng rất tốt. Đại chúng nghe rồi, nếu học ngâm bài Chứng Đạo Ca này cho kẻ khác nghe, sẽ giúp họ mau đặng khai ngộ.
................................

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 78 of 85: Đă gửi: 22 August 2006 lúc 4:35am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Ca là xướng hát. Nơi tác phẩm "Chứng Đạo Ca" ngài không viết theo thể thơ, văn xuôi, phú hoặc từ mà lại theo thể ca, có thể dùng để hát. Hát bài này để làm ǵ? Để có thể hun đúc tâm tánh, khai phát trí huệ sẵn có. Nếu bạn có căn cơ th́ khi nghe lời ca bạn sẽ ngộ đạo; đó là dụng ư của Vĩnh Gia Đại Sư.

Pháp môn Thiền tông vốn rời các tướng ngôn ngữ, v́ không có cái ǵ để nói cả; rời các tướng tâm duyên, dù tâm có nghĩ cũng chẳng nghĩ thấu, rời các tướng văn tự, v́ chẳng có văn tự để viết. Đă là như vậy, th́ tại sao Vĩnh Gia Đại Sư lại viết bài Chứng Đạo Ca, hoặc giả Ngài không có việc chi làm bèn kiếm việc để làm? Phải chăng là dư thừa?

Không phải vậy đâu. Tuy ngài rất am hiểu thiền tông là ra ngoài lời nói, rời tâm duyên lự, không ở văn tự, quét sạch mọi pháp, tách ĺa mọi tướng, một pháp không lập, nhưng vẫn cần biểu lộ qua tiếng nói, lời ca để tiếp dẫn người c̣n mê muội khiến họ thích thú mà thể hội đạo mầu; có thể nói là Ngài ném ra viên gạch để mong lấy vào viên ngọc. Đó là chỗ dụng tâm kín đáo của Ngài. Do đó Ngài nói điều chẳng cần nói, viết điều chẳng cần viết để khích lệ mọi người phát bồ đề tâm. Đó là dụng ư của Ngài.

Thật ra, khi tu th́ ngay cả lời nói cũng chẳng có, sao lại có ca? Đă không có ca th́ sao lại có chú giải cho bài ca? Phải chăng là thừa? Song le, v́ tôi nhận thấy Ngài Vĩnh Gia đă không nề phiền hà, làm hơn sự đ̣i hỏi để tiếp dẫn chúng sanh, nên dù tự lượng sức ḿnh ít ỏi, bản thân quá quê mùa, kiến văn hạn hẹp, tôi vẫn xin dùng sự hiểu biết nghèo nàn, làm thêm một việc không đáng là bao, để chú giải một cách đơn giản bài ca này. Đó là động cơ thúc đẩy tôi giảng bài Chứng Đạo Ca của Đại Sư Vĩnh Gia.

Bài ca này hát lên khiến người nghe cảm nhận được mùi vị giác ngộ. Nó rất thuận tai mà cũng rất dễ đọc. Bất luận lớn, nhỏ, trai, gái đều có thể đọc nó dễ dàng. Lần đầu tiên gặp được bài ca này tôi sung sướng đến đổi dù không ngủ mà chẳng cảm thấy buồn ngủ, dù không ăn cơm cũng chẳng biết đói, thậm chí dù không áo quần mặc tôi cũng chẳng màng. Thế rồi hằng ngày tôi ca, đọc, rồi tự nhiên thuộc nằm ḷng. Nhưng nghe giảng xong, không biết đại chúng có ai vui sướng giống như tôi chăng? Lúc tôi giảng "Chứng Đạo Ca" tại San Francisco, chẳng mấy ai chú ư như vậy, cũng chẳng mấy ai sung sướng đến bỏ ăn bỏ ngủ.

Do đó mới biết căn tánh mỗi người không ai giống ai: có người thích bộ Kinh này, có người thích bộ Kinh nọ; có kẻ cho Kinh này hay, nhưng kẻ khác cho là không hay. Đó đều là quan niệm sai lầm, bởi v́ Kinh Phật chẳng có Kinh nào hay mà chẳng có Kinh nào dở. Tất cả pháp do Phật nói đều là đệ nhứt, đều là pháp vô thượng thâm sâu vi diệu mà trăm ngh́n kiếp khó gặp đặng.

Nếu bạn dùng cái ḷng truy cầu chuyện đời để cầu Phật pháp -- chỉ cần một nửa ḷng thành khẩn đó thôi , không cần hết ḷng -- th́ cũng đủ rồi. Các bạn hăy xem ở đời những người cầu danh cầu lợi: họ cứ ngày ngày tính toán làm sao để có danh, làm sao để thủ lợi, làm sao danh lợi đều đoạt, làm sao để được nổi bật, làm sao lừa kẻ khác tin ḿnh. Những kẻ ấy cầu tiền tài, dâm sắc, danh vọng, ăn uống, hưởng thụ ngủ nghỉ... thứ ǵ ở đời mà họ ưa thích th́ họ tận lực truy cầu đến cực điểm.

Cũng vậy, nếu cầu pháp xuất thế gian, nếu trong mọi nơi mọi lúc, dù thức dù ngủ lúc nào cũng nhớ tới nó th́ làm sao chẳng thành đạo nghiệp ? Tại sao ḿnh không thành Phật? Chỉ v́ ai ai cũng dốc ḿnh hết sức đeo đuổi tiền tài, dâm sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ hưởng thụ, năm thứ dục vọng. Trái lại tu hành th́ chẳng mấy ai khẩn thiết, lại thiếu thành khẩn; tuy dù có lễ Phật, tụng Kinh, nghe giảng, nhưng không sao b́ được với cái ḷng cầu tài, háo sắc, tham danh, ham ăn uống, ngủ nghỉ của thế gian. Do đó tôi nói chỉ cần một nửa ḷng thành như trên dùng để tu hành là đủ rồi. Các bạn suy nghĩ xem, ngoài đời ai ai cũng đi làm việc, chỉ có người ở chùa Vạn Phật th́ làm việc chẳng có thù lao ǵ, họ thật chỉ hoài bảo một tinh thần hy sinh phục vụ cho Phật giáo mà thôi.

Người đời mấy ai làm việc mà chẳng mong cầu thù lao? Các bạn hăy t́m xem! nếu có ai cầu pháp xuất thế với ḷng thành bằng một nửa ḷng truy cầu pháp thế gian th́ tấm ḷng ấy ḿnh dùng cũng bất tận rồi đó. Do vậy khi thấy những người ở đời như vậy tôi thật đầy cảm xúc.

Thiển Thích nghĩa là hiển bày, giảng giải đạo lư thật dễ hiểu, thật rơ ràng, giúp người đọc dễ thấu suốt. Đồng thời nó không giảng cao siêu, dài ḍng, chỉ dùng kiến giải thô thiển, trí huệ nông cạn để giải thích (nào có khác chỉ dùng ống trúc nhỏ để nh́n lên bầu trời bao la, dùng vỏ ṣ để đo xem biển sâu cạn).

"Chứng Đạo Ca" là một phương pháp tu hành. Nếu ḿnh dựa vào theo phương pháp này để thấu hiểu và nhận thức, th́ có thể chứng đạo. Nếu dựa theo cách phân tách của Thiên Thai Tông về bảy cách đặt tên (thất chủng lập đề), th́ tên của tác phẩm này thuộc về cách dùng nhơn và pháp để đặt tên. Vĩnh Gia Đại Sư là nhơn, Chứng Đạo Ca là pháp, hàm ư do pháp mà chứng đạo.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 79 of 85: Đă gửi: 11 September 2006 lúc 8:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Lời thầy Nhất Hạnh cho các thính chúng hiểu thế nào mới thực sự tu Đúng theo pháp môm TỊNH ĐỘ


Tịnh Nhiễm Do Tâm

Trong Đạo Đức Phật nguyên thỉ có kinh Đại Thiện Kiến Vương. Kinh này cũng có trong tạng Pali. Đọc kinh này, ta thấy khung cảnh rất giống khung cảnh kinh A Di Đà ở trong truyền thống Bắc Phạn.Trong kinh này cũng có nói đến "Thất trùng lan thuẫn, thất trùng la vơng, thất trùng hàng thọ,..."và ‘‘hoa sen lớn như bánh xe’’.Cảnh tượng giống hệt như cảnh Tịnh Độ ở kinh A Di Đà.

Hồi đó Đức Phật sắp tịch, thầy tṛ đang đi lên miền Bắc.Có lẽ Đức Phật muốn trở về thành Ca Tỳ La Vệ để nhập diệt, nhưng khi tới được thành Câu Thi Na th́ Đức Phật nghĩ rằng ḿnh nhập diệt nơi đây cũng được.Đây chỉ là một thành phố nhỏ.Thầy A Nan yêu cầu Ngài đừng nhập diệt ở đây, đợi tới một thành phố nào thật đẹp mới nên nhập diệt. Đó là chiến thuật của Thầy A Nan.Thầy muốn Đức Phật chậm nhập diệt giờ phút nào th́ quư giờ phút đó.Thầy A Nan thưa:"Bạch Đức Thế Tôn, thành phố Kusinagara này nhỏ xíu, phần nhiều nhà cửa được làm bằng nền đất tường vôi.Đức Thế Tôn đừng nhập diệt ở đây.Đức Thế Tôn, xin Ngài đợi đến một thành phố nào lớn hơn và đẹp hơn rồi hăy nhập diệt.

Đức Phật cười và nói:"Thầy đừng tưởng rằng thành phố này không đẹp.Ngày xưa, thành phố này đă từng là một Tịnh Độ.Ta đă từng ở thành phố ấy."Và Đức Thế Tôn tả cho Thầy A Nan nghe về những nét đẹp đẽ, phồn vinh và hạnh phúc của quốc độ Câu Thi Vương ngày xưa của vua Đại Thiện Kiến.Những điều này đă được ghi chép trong kinh Đại Thiện Kiến Vương - Kinh số 68 của bộ Trung A Hàm.Quư vị sẽ thấy là trong kinh A Di Đà cũng có những chi tiết giống hệt kinh Đại Thiện Kiến Vương.

Trong tạng Pali, kinh này tên là Mahàssudarsana, nằm trong Trường bộ số 17.Kinh có ghi lời thưa của thầy A Nan:"Bạch đức Thế Tôn, có những thành phố lớn khác như thành Vương Xá, Xá Vệ, Ba La Nại,... Tại sao đức Thế Tôn không nhập diệt nơi các thành phố ấy mà Ngài lại quyết định nhập diệt ở nơi thành phố nhỏ hẹp này - một thành phố nhỏ hẹp nhất trong các thành phố?"

Đức Thế Tôn nói: "Này A Nan, Thầy đừng nói rằng đây là một thành phố nhỏ hẹp.Thuở quá khứ, thành Câu Thi Na này có tên là Câu Thi Vương, giàu có cùng tột, dân chúng đông đúc.A Nan, thành Câu Thi Vương dài mười hai do diên, rộng bảy do diên.Ở đây, người ta đă dựng lên các tháp cao bằng một người, hai, ba, bốn cho đến bảy người.Này A Nan, thành Câu Thi Vương ở bên ngoài có bảy lớp hàng rào bao bọc, rào được xây bằng gạch với bốn loại châu báu là vàng, bạc, lưu ly, thủy tinh; bảy lớp hào th́ được răi bằng cát với bốn lớp châu báu là vàng, bạc, lưu ly và thủy tinh.

Này A Nan, Câu Thi Vương được bao bọc bởi bảy lớp tường thành. Ở ngoài các lớp tường thành ấy, cũng được xây dựng bằng bốn lớp châu báu vàng, bạc, lưu ly và thủy tinh.Này A Nan, thành Câu Thi Na cũng được bao bọc bởi bảy lớp cây đa la.Các cây ấy được dựng bằng bốn lớp châu báu; cây đa la bằng vàng th́ hoa, lá, trái bằng bạc; cây đa la bằng bạc th́ hoa, lá, trái bằng vàng; cây đa la bằng thủy tinh th́ hoa, lá, trái bằng lưu ly và hoa, lá, trái bằng thủy tinh th́ cây đa la bằng lưu ly.

Này A Nan, khoảng giữa cây đa la có đào những ao hoa. Trong các ao ấy có trồng các loại thủy hoa như hoa sen xanh, hoa sen đỏ, hoa sen trắng, hoa sen hồng.Bờ ao hoa ấy có đắp bốn loại châu báu là vàng, bạc, lưu ly và thủy tinh.Ở đây, ao hồ trải cát bằng bốn loại châu báu vàng, bạc, lưu ly, thủy tinh.Trong các ao ấy, có thềm cấp bằng bốn loại châu báu vàng, bạc, lưu ly và thủy tinh.Này A Nan, các ao ấy được màn che ở dưới, có chuông lắc ở giữa, bốn loại châu báu là vàng, bạc, lưu ly, thủy tinh; chuông bằng bạc th́ quả lắc bằng vàng và chuông bằng vàng th́ quả lắc bằng bạc. "

Nói tóm lại, ở trong kinh này, ta thấy có những chi tiết về những vẻ đẹp của Tịnh Độ.Các vị Tổ sư đă có nhiều tác phẩm chú giải kinh A Di Đà và nhiều tác phẩm diễn giải rất sâu sắc.Chúng ta có thể thừa hưởng được những bộ sách diễn giải đó.

Ở Làng Mai, chúng ta hăy học hỏi và thực tập kinh A Di Đà theo phương pháp thiền quán hiện pháp lạc trú để đừng bị ch́m đắm, dù là ch́m đắm trong những lư thuyết thậm thâm vi diệu.Chúng ta học hỏi và áp dụng kinh A Di Đà trong đời sống tu tập hàng ngày của chúng ta, học hỏi và thực tập như thế nào để có hạnh phúc, an lạc, vững chăi và thảnh thơi, để Đức A Di Đà và cơi Tịnh Độ có thể có mặt trong đời sống hàng ngày của chúng ta.V́ vậy, trong những buổi giảng về kinh A Di Đà, tôi sẽ không sử dụng những tác phẩm diễn giảng của các vị Tổ sư đi trước.Chúng ta hăy học kinh A Di Đà bằng nhăn quan mới, chúng ta nh́n giáo lư của kinh A Di Đà bằng cách nh́n của đạo Đức Phật nguyên thỉ.

Ta nên biết rằng niềm ao ước sâu xa nhất của con người là t́m ra được môi trường sống có an ninh, t́nh thương và sự hiểu biết.Tất cả chúng ta đều mong ước có một môi trường như vậy.Các đức Bồ tát, các đức Thế Tôn cũng thấy được ước muốn của chúng ta và của mọi loài chúng sanh.Cho nên, bất cứ ai mà thực tập một cách thông minh và vững chăi đều nghĩ tới sự thành lập những môi trường như vậy, để ḿnh tự nuôi dưỡng ḿnh, và để ḿnh có thể nuôi dưỡng những người khác.

V́ vậy ư hướng thành lập Tịnh Độ là tâm niệm của tất cả những người tu học.Trong chúng ta, người đă tu lâu năm hay người mới tu cũng vậy, ai cũng ao ước thiết tha là làm thế nào để lập ra một khung cảnh trong đó chúng ta được sống có thầy, có bạn, có an ninh, được che chở, được thương yêu và có điều kiện đi tới trên con đường thành tựu đạo nghiệp và chuyển hóa khổ đau.

Kinh A Di Đà cũng nằm trong viễn tượng đó.Đức A Di Đà là người đă từng tu học và cũng đă có ước vọng đó, nên Ngài đă tạo ra một khung cảnh có an toàn, có t́nh thương, có những điều kiện để thực tập.Người chủ trương Tịnh Độ là Đức Phật A Di Đà, khung cảnh có tên là Cực Lạc.

Chúng ta, ai cũng ôm ấp ước muốn ấy.Chúng ta cũng muốn lập ra một khung cảnh để an trú, để có nơi đón tiếp những người bạn của ḿnh, những người thương của ḿnh, mời họ đến đó để cùng chung sống, cùng tu học, cùng hưởng được sự có mặt của vững chăi, thảnh thơi,t́nh thương và sự an lạc.Tuy nuôi dưỡng tâm niệm đó, nhưng có khi chúng ta không có nhiều may mắn.Chúng ta chỉ lập ra được một cơ sở, rồi chúng ta bị mắc kẹt và chạy theo cơ sở ấy.Chúng ta mất hết th́ giờ để xây dựng cơ sở, nhưng chúng ta lại không tạo ra được một nội dung cho cơ sở đó.Nghĩa là tạo ra được sự an lạc, ḥa hợp và thanh tịnh của một Tăng thân.

Nếu ta không tạo được một khung cảnh có nội dung như vậy, th́ ta chỉ là người làm nô lệ cho khung cảnh mà thôi.Chúng ta phải chạy kiếm tiền để tiếp tục duy tŕ và phát triển cái vỏ của những cơ sở ấy, rốt cuộc ta không có th́ giờ để chăm sóc cho bản thân ta và cho những người đến với ta.Từ khởi điểm th́ bản nguyện ta cũng cùng bản chất với bản nguyện của đức A Di Đà, nhưng sau đó chúng ta bị lầm lạc - lầm lạc đi sang một nẻo khác, đó là nẻo làm chùa.Việc làm chùa khiến chúng ta trở thành một người bận rộn nhất trên đời.Ta mất hết thảnh thơi, mất hết an lạc và bản hoài ban đầu của ta, ta không thực hiện được.Xây dựng và kiến thiết Tịnh Độ là hoài băo của tất cả chúng ta.Nhưng ta phải khéo léo lắm mới xây dựng được một Tịnh Độ, nếu không, ta sẽ đánh mất bản thân của ta.Trú xứ ta xây dựng phải có chất liệu an tịnh ta mới gọi nó là Tịnh Độ được.

Khung cảnh mà chúng ta muốn tạo lập ra phải có chất liệu "Tịnh" của nó.Tịnh tức là không có sự ô nhiễm.Sự ô nhiễm nào?Trước hết, ta gọi tên nó là sự bận rộn.Chúng ta bận rộn quá, bận rộn về chuyện đi cúng, làm đám và xây cất.Chúng ta đâu có th́ giờ để tu học, đâu có th́ giờ chăm sóc cho nhau, đâu có th́ giờ thương nhau.Có sự bận rộn là không có tịnh, tức là nhiễm.Cơi của ta là Uế độ, không phải Tịnh Độ.Chúng ta để tiền bạc thống trị chúng ta, chúng ta để tiền bạc và quyền lực của nó chi phối chúng ta.Ở trong khung cảnh đó, người nào cũng muốn làm lớn, cũng muốn có uy quyền với những người khác, người nào cũng muốn có tiền bạc.Cơi đó đâu c̣n là cơi Tịnh Độ nữa.V́ trong khung cảnh đó, ta chỉ thấy có sự ganh tỵ, giận hờn và sợ hăi.Tất cả các yếu tố ấy đều là bất tịnh.

Những ǵ làm ô nhiễm môi trường th́ ta gọi là bất tịnh.Ban đầu th́ tâm chúng ta rất tốt; ta muốn tạo ra một cơi Tịnh Độ.Nhưng v́ thiếu khéo léo, thiếu chánh niệm mà chúng ta đă tạo ra một cơi Uế độ.Bận rộn là yếu tố làm hư hoại sinh môi của chúng ta, làm ô nhiễm môi trường sống của chúng ta. Ô nhiễm tiếng Pháp là pollution.

Khi tới một đạo tràng, như Đạo tràng Làng Mai, chúng ta thử hỏi Đạo tràng Mai Thôn có ô nhiễm không?

Nơi đó có chuyện tranh giành quyền bính không?

Người ta có suốt ngày lo chuyện tiền bạc, người ta có bận rộn về chuyện tổ chức quá không?

Người ta có th́ giờ để tu học, người ta có th́ giờ để thương nhau, để chăm sóc cho nhau không?

Người ta có ganh tỵ, giận hờn và sợ hăi nhau không?Người ta có sống an lạc không?

Tất cả những câu hỏi đó ta có thể trả lời được.
Nhờ sự tu tập, nhờ sự quyết tâm của ta mà ta giữ được khung cảnh thanh tịnh - khung cảnh của sự không ô nhiễm. Đó là Tịnh Độ. Cơi của ta có thể là Tịnh Độ hay Uế độ, điều đó tùy thuộc theo tâm niệm của những người sống ở trong cơi đó.Chúng ta có quyền và có khả năng tạo ra một Tịnh Độ để sống với nhau, chăm sóc nhau, thương yêu nhau, giúp cho nhau tu học và chuyển hóa.Chúng ta cũng có quyền tạo ra một Uế độ, trong đó sự giành giật, sự ganh tỵ, sự sợ hăi, tiền bạc và quyền lực đóng vai tṛ then chốt.

Khi đọc kinh A Di Đà, ta nghe nói cơi Tịnh Độ (Sukhavati) là do đức A Di Đà sáng tạo ra bằng bốn mươi tám nguyện lực của ngài.Kinh A Di Đà có nói về dân chúng của Tịnh Độ, và về sinh hoạt hàng ngày của những người trong cơi Tịnh Độ.Sáng sớm, những người trong nước có th́ giờlấy lẵng vải đi nhặt hoa trên trời rơi xuống để đem cúng dường các vị Đức Phật và Bồ tát ở các cơi nước khác.Họ đi bằng thần thông, nên sau khi viếng thăm và cúng dường hoa cho các vị Đức Phật và các vị Bồ tát ở nước khác rồi mà về vẫn c̣n dư th́ giờ để ăn trưa.Ăn trưa xong th́ đi thiền hành.

Những điều ḿnh ưa thích nhất trong kinh, ḿnh có thể kể ra.Mỗi khi có gió nhẹ thổi qua, các hàng cây xao động.Từ trong tiếng xao động của lá cành, nếu lắng tai, ḿnh có thể nghe được tiếng thuyết pháp về Ngũ căn, Ngũ lực, Thất bồ đề phần, Bát thánh đạo phần và Tứ thánh đế.Và bay liệng giữa hư không có những loài chim mầu nhiệm.Khi ḿnh lắng nghe tiếng hót của các loài chim ấy, ḿnh cũng nghe được pháp âm của các đức Như Lai.

Kinh không nói đến một cách trực tiếp hay đầy đủ về phần đóng góp của dân chúng mà chỉ nói đến thần lực của đức A Di Đà trong việc tạo ra một cơi Tịnh Độ. Thật ra, trong một khung cảnh sinh hoạt, tất cả những người tham dự đều có bổn phận đóng góp. Nếu ḿnh biết sống an lạc và thảnh thơi như những người đang sống ở Tịnh Độ, có th́ giờ lắng nghe tiếng gió trong cây, nghe tiếng chim, đi nhặt hoa cúng dường, ăn cơm và đi kinh hành, tức là ḿnh đă đóng góp được vào việc kiến thiết Tịnh Độ rồi.

Dầu đức A Di Đà có thảnh thơi cách mấy, có vững chăi cách mấy, có thương yêu cách mấy, mà những người văng sinh về cơi A Di Đà vẫn c̣n bận rộn, vẫn c̣n tập quán bước đi như bước trên than hồng, vẫn chưa nói được với nhau những lời ái ngữ th́ cơi đó chưa thể gọi là một cơi Tịnh Độ được cả. Hăy tưởng tượng trong cơi Tịnh Độ có một người đang đi như bị ma đuổi, hăy tưởng tượng trong cơi Tịnh Độ có một người đang nói với người khác bằng giọng trách móc, chua chát. Cơi Tịnh Độ tan biến liền lập tức.

Tịnh Độ là một sáng tạo phẩm cộng đồng của đức A Di Đà và của dân chúng trong nước đó. V́ vậy, tịnh hay không tịnh, tịnh nhiều hay tịnh ít, điều đó không phải chỉ do đức A Di Đà mà c̣n do dân chúng trong cơi ấy nữa.Khung cảnh mà ta tạo ra ở Âu châu, ở Việt Nam hay ở Hoa Kỳ để cho một số người về tu học cũng vậy, không phải chỉ là sáng tạo phẩm của người đứng ra thành lập mà là sáng tạo phẩm chung của tất cả những người đă tới bằng bước chân thảnh thơi, bằng nụ cười hiền hậu, bằng cái nh́n bao dung, bằng lời nói ái ngữ của họ.Như thế là ḿnh cùng chung sức tạo ra một cơi Tịnh Độ, trong đó mọi người được sống an ninh trong t́nh thương và sự hiểu biết.

Cho nên Tịnh Độ phải là một sáng tạo phẩm cộng đồng mà không phải chỉ là sáng tạo phẩm của một người, dầu người đó là một người có nhân cách vĩ đại như đức Đức Phật A Di Đà.Ta hăy tưởng tượng một người chưa biết đi thiền hành, bây giờ sanh sang bên kia và tiếp tục chạy như bị ma đuổi.Đức A Di Đà sẽ gọi người ấy đến và nói: "Con hăy tới đây, Thầy dạy cho con cách đi thiền hành". Cố nhiên bên Tịnh Độ có rất nhiều vị giáo thọ, và đức A Di Đà có thể dặn ḍ các vị giáo thọ kiên nhẫn dạy phép thiền hành, phép theo dỏi hơi thở và ăn cơm chánh niệm cho những người vừa mới sanh về cơi Tịnh Độ. Một ngày có không biết bao nhiêu là người sanh về Tịnh Độ, nhiều lắm, mà chắc chắn là đức A Di Đà có đủ số giáo thọ để lo dạy dỗ và hướng dẫn cho họ.

Nói như vậy để làm ǵ? Nói như vậy là để chúng ta thấy rằng:dù đang ở trong cơi Ta Bà, chưa sinh về cơi Tịnh Độ, nhưng nếu chúng ta đi được từng bước vững chăi và thảnh thơi, nếu chúng ta biết sử dụng ái ngữ, biết thương yêu nhau và đùm bọc cho nhau, th́ Tịnh Độ đă có thể có mặt ngay tại đây rồi, và chuyện gia nhập vào cơi Tịnh Độ của đức A Di Đà trở thành một chuyện rất dễ.V́ nếu ngay ở đây ta đă được có Tịnh Độ rồi th́ đi đâu cũng là Tịnh Độ cả.

Ḿnh không thể lấy Tịnh Độ ra khỏi con người của ḿnh được, ḿnh ở đâu là Tịnh Độ ở đó, v́ Tịnh Độ ở ngay trong tâm ḿnh.Và v́ đă quyết tâm thực hiện Tịnh Độ cho ḿnh và cho người, nên đi tới đâu là ta có Tịnh Độ ở đó. Tịnh Độ là sáng tạo phẩm cộng động của ḿnh với những người tham dự. Và càng thực tập, ta càng thấy rơ ràng rằng đức A Di Đà và cơi Tịnh Độ là những sáng tạo phẩm của Tâm.

(Thích Nhất Hạnh)

AHQ posted bên trang VHPĐ
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 80 of 85: Đă gửi: 14 September 2006 lúc 4:17am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đừng đợi

Đừng đợi phải nh́n thấy một nụ cười rồi mới mỉm cười lại.

Đừng đợi đến khi được yêu thương rồi mới yêu thương.

Đừng đợi đến khi cô đơn rồi mới nh́n thấy hết giá trị của những người bạn.

Đừng đợi một công việc thật vừa ư rồi mới bắt đầu làm việc.

Đừng đợi đến khi có thật nhiều rồi mới sẻ chia đôi chút.

Đừng đợi tới khi vấp ngă rồi mới nhớ lại những lời khuyên.

Đừng đợi đến khi có nhiều thời gian rồi mới bắt đầu một công việc.

Đừng đợi đến khi làm người khác buồn ḷng rồi mới xin lỗi.

Đừng đợi, v́ bạn không thể biết ḿnh sẽ phải đợi đến bao giờ...!

                                                           CHUNG THANH HUY (st)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

<< Trước Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.3018 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO