Tác giả |
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 41 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 12:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Thày Kim Cang Trí tạm thời không c̣n sinh hoạt trên diễn đàn này nữa, nhưng những lời của thày về Phật Pháp vẫn c̣n vang vọng trong tâm tư của learner. Xin được tóm gọn vài lời của thày để bạn nào chưa biết có dịp thưởng thức.
.......................................................
Ngày trước lúc tại hạ xuống núi Sư Phụ có dặn là ___ con hảy xem :
Người như người thân (coi mọi người như anh chị em của ḿnh th́ sẻ không có tâm hơn thua)
Đời như ân nhân (mỗi sự vấp ngă là 1 bài học dạy ḿnh tốt hơn)
Đạo như một Đạo ( ḿnh sẻ không tranh chấp tôn giáo càn rở mà phạm trọng tội không hay )
Trong đời sống đa đoan , yếm trá này rất nhiều chuyện thương tâm vượt quá khả năng chịu đựng của chúng ta ! Nhưng khi bị thương tổn ḿnh buồn rầu th́ sao chứ ? những kẻ xấu , những tṛ gian ác đâu v́ thế mà mất đi ? tại sao ḿnh không biến đau khổ thành lực lượng ? cũng như kẻ hèn này , khi tại hạ càng bị công kích , vùi dập th́ càng nổ lực công phu , tu luyện , cầu nguyện ......phải biến đau thương thành lực lượng !
Nếu Bạn thành tâm sám hối nghiệp chướng dù nhiều kiếp vẫn có thể tiêu trừ , nhất thiết chẳng sai chạy . cuộc đời sẻ đặng phong quang sáng sủa .
Tâm đừng mong cầu th́ sẻ yên lặng sáng suốt, thiền tức là thấy cái vọng tâm ḿnh mà chuyển nó thành chánh niệm chứ không phải ngồi một đống mới gọi là thiền.
Một người b́nh thường thôi sống cho đúng , chỉ cần giử tinh nghiêm Ngủ Giới th́ khi đến các Đền , Miếu Long Thần , Thổ Địa c̣n phải bái chào ! người làm Quan chánh trực th́ có Quan khí hộ thân Ma Quỉ cũng khó đến gần v.v..... nói chung là nếu ḿnh sống đúng Đạo , sống không thẹn với ḷng th́ Ma Quỉ , Tà Nhân có làm ǵ được ḿnh ?
"Nhất thiết duy tâm tạo" trong ḷng có kính Phật trọng Pháp th́ miếng giấy , cục gổ cũng có thể hiện thân tướng Như Lai , ngược lại dù trong nhà thượng Đàn có thờ Tam Thế ba toà , hạ đàn có an Bát Bộ Kim Cang th́ cũng bằng không thôi !
Thường xuyên quán sát sự vô minh của chính ḿnh, và một ḷng hướng về Phật Pháp, Thầy Tổ, Thầy, Thiện Tri Thức... để lắng ḷng học hỏi, hằng nguyện cho tất cả mọi người b́nh tâm hướng về chánh pháp không biên kiến, khởi tâm b́nh đẳng với tất cả Pháp...
Đọc tụng ! bắt Ấn hay không , gỏ mỏ hay không là do Bạn chọn lựa cách tụng tŕ , sao cũng được cả , cần thiết là thành tâm và tập trung khi lể bái . Nên tắm rửa , súc miệng trước khi hành lể , nên trang nghiêm trước bàn thờ nếu ḿnh có điều kiện ở nhà , tránh ăn nhiều Hành , Tỏi , Hẹ , Kiệu , Nén ......những thứ này làm hơi thở không được thanh , niệm Chú tụng Kinh giảm đi sự linh ứng , Thánh Thần xa lánh và làm tăng ḷng Dục .
Vạn Pháp đều là Phật Pháp !
Phước nhỏ đừng bỏ qua
Ác mọn đừng cố làm
Trần gian là cỏi tạm
Dụng phá Sân , Si , Tham .
Hảy luôn tự tin , đầy tín tâm và kiên cường , Phật Tánh ở Thánh không tăng , ở Phàm cũng không giảm , Phật Tánh của chúng ta và chư Phật cũng đồng nhau thôi , chỉ do chúng ta c̣n Mê mà các Ngài th́ đă Giác Ngộ đó thôi !
Đại Bi Chú khi đi , đứng , nằm , ngồi v.v....không cần phải có nhang đèn ! có câu : dụng thành tâm , bất dụng hương đăng , hoa quả vật thực . Duy khi nằm không nên tŕ ra tiếng mà thôi .
Tâm thành tất linh mà , ! Chánh Quả như một toà lầu cao với nhiều nấc thang , ḿnh cứ bước những nấc đầu tiên đi đă , khi khế hợp cơ duyên không chừng sẻ gặp "thang máy" vọt cái vèo tới đích đó thôi
Mật hay Hiển thật ra là tuỳ thuận , khế hợp căn duyên đó thôi ! ví dụ như Chú Đại Bi và hơn 40 phụ Pháp là Mật , nhưng đâu có Phật Tử Tịnh Độ nào là không biết Đại Bi Chú ? Riêng tại hạ về Đàn Pháp Thiên Thủ Thiên Nhăn này được Quán Đảnh bởi Mật Sư Tây Tạng và so với khi sơ cơ tụng niệm linh ứng hoàn toàn không khác ! cho nên chúng tôi thường nói " Linh bất linh tại Ngă là vậy " .
Về việc tŕ Chú nguyên âm và dịch âm th́ công dụng , linh ứng vốn không hề chênh lệch . Thần Chú linh ứng là do hành giả nhiếp tâm hành tŕ mà ra , cộng thêm các yếu tố khác như giử Giới , phát Nguyện v.v... ! có nhiều vị tŕ Đại Bi Chú bằng Hán Phạn lâu ngày , sau biết thêm về bản nguyên âm chuyển qua lối tŕ niệm mới th́ lại không linh ứng bằng , đó là v́ tạng thức đă quen bản củ , Chú đă nhập Tâm rồi .
Kiêng cử nào cũng ở mức trung dung và có thể uyển chuyển thôi ! Tà dâm là sao ? là không nên lấy em của vợ , lấy người đă có chồng , hoặc đă có vợ mà c̣n thèm muốn con gái khác v.v... đó mới là tà dâm , c̣n sự yêu thương luyến ái chính đáng th́ không hề ǵ ! Hành tỏi v.v....không nên ăn sống từng củ to , chứ c̣n 1 vài tép làm gia vị để xào nấu cho thơm thiết tưởng cũng không hề chi ! Riêng chó , mèo , trâu th́ không nên ăn , vận mạng sẻ suy vi lắm đó . Riêng con chó mà nói trong Ngũ Đức nó chỉ thiếu chử Nhân . Ngoài ra Lể , Nghĩa , Trí, Tín đều có .
Đức Phật đă dạy : Y PHÁP BẤT Y NHÂN ! Chúng ta nên theo đúng kinh điễn Đại Thừa mà tu tập ,
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 42 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 3:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Thày Kim Cang Trí tạm thời không c̣n sinh hoạt trên diễn đàn này nữa, nhưng những lời của thày về Phật Pháp vẫn c̣n vang vọng trong tâm tư của learner. Xin được tóm gọn vài lời của thày để bạn nào chưa biết có dịp thưởng thức.
.......................................................
Ngày trước lúc tại hạ xuống núi Sư Phụ có dặn là ___ con hảy xem :
Người như người thân (coi mọi người như anh chị em của ḿnh th́ sẻ không có tâm hơn thua)
Đời như ân nhân (mỗi sự vấp ngă là 1 bài học dạy ḿnh tốt hơn)
Đạo như một Đạo ( ḿnh sẻ không tranh chấp tôn giáo càn rở mà phạm trọng tội không hay )
Trong đời sống đa đoan , yếm trá này rất nhiều chuyện thương tâm vượt quá khả năng chịu đựng của chúng ta ! Nhưng khi bị thương tổn ḿnh buồn rầu th́ sao chứ ? những kẻ xấu , những tṛ gian ác đâu v́ thế mà mất đi ? tại sao ḿnh không biến đau khổ thành lực lượng ? cũng như kẻ hèn này , khi tại hạ càng bị công kích , vùi dập th́ càng nổ lực công phu , tu luyện , cầu nguyện ......phải biến đau thương thành lực lượng !
Nếu Bạn thành tâm sám hối nghiệp chướng dù nhiều kiếp vẫn có thể tiêu trừ , nhất thiết chẳng sai chạy . cuộc đời sẻ đặng phong quang sáng sủa .
Tâm đừng mong cầu th́ sẻ yên lặng sáng suốt, thiền tức là thấy cái vọng tâm ḿnh mà chuyển nó thành chánh niệm chứ không phải ngồi một đống mới gọi là thiền.
|
|
|
Chào Learner ,
Lời của Thầy bất xuất gia KCT c̣n vang vọng trong tai bạn là do bạn mới nhập môn Phật học nên không phân biệt được đâu là Đạo gia huyền thuật , đâu là giáo lư Phật đà . Chứ những người hiểu Đạo th́ sẽ hiểu không phải như vậy .
_ Nếu coi mọi người như anh em ḿnh th́ không c̣n tâm hơn thua th́ c̣n nghĩ cạn . Theo lời Đức Phật dạy phải thấy thân tâm này là vô ngă , cuộc đời là vô thường th́ sẽ dứt trừ tận gốc hơn thua chấp ngă .
_ Xem đời như ân nhân th́ đúng rồi nhưng không phải dừng ở đó mà phải biết giúp đỡ mọi người , thi ân bố đức bằng hành động cụ thể cho tha nhân .
_ Xem Đạo như một đạo th́ sẽ không c̣n tranh chấp tôn giáo không hẳn như vậy . Khi ḷng từ bi mở rộng , trí tuệ triển nở , chấp ngă không c̣n th́ không những không chấp mà c̣n thưong yêu các tôn giáo khác .
_ Dù đời sống đầy đa đoan yếm trá , dù bị tổn thương cũng không được biến đau thương thành lực lượng được . Theo lời Đức Phật dạy cần biết hỷ xả , tha thứ , quảng đại v́ biết là do nghiệp báo phải trả nên không gieo thêm óan thù oan trái trói buộc vào ḿnh .
_ Sự thành tâm sám hối không thể tiêu trừ nghiệp chướng đời này nhưng không thể tiêu trừ nghiệp chướng từ vô lượng kiếp do tập khí nghiệp lực đă gây tạo dầy đặc . Theo lời Đức Phật dạy phải biết tạo công đức đến vô lượng vô biên th́ mới tiêu trừ được nghiệp lực tận gốc .
_ Thiền không phải tâm không mong cầu th́ sẽ yên lặng sáng suốt mà phải thấy cái TA này là không có thực . Khi không c̣n thấy tâm nữa th́ tâm thanh tịnh đó là nguyên lư nhà thiền .
Những điều trên vài nét cho thấy Đạo gia và Phật đạo khác nhau như thế nào .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyenthan Hội viên


Đă tham gia: 28 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 31
|
Msg 43 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 12:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chà bác Vuhoangnguyen quả là trí tuệ sau xa uyên thâm À thế nhưng mà có mấy chỗ này xin lỗi bác chút nhé
Trích dẫn:
Lời của Thầy bất xuất gia KCT c̣n vang vọng trong tai bạn là do bạn mới
nhập môn Phật học nên không phân biệt được đâu là Đạo gia huyền thuật |
|
|
Không có Đạo Gia Huyền Thuật mà chỉ có Đạo Giáo Huyền Thuật. Đạo Gia và Đạo Giáo khác nhau khác nhau bác nhé.
Trích dẫn:
Chứ những người hiểu Đạo th́ sẽ hiểu không
phải như vậy |
|
|
Chà như thế này th́ rơ là bác hiểu Đạo rồi ,chúc mừng bác nhé.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 44 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 5:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
vuhoangnguyen đă viết:
_ Thiền không phải tâm không mong cầu th́ sẽ yên lặng sáng suốt mà phải thấy cái TA này là không có thực . Khi không c̣n thấy tâm nữa th́ tâm thanh tịnh đó là nguyên lư nhà thiền .
Vũ Hoàng Nguyên
|
|
|
Thân tâm này là vô ngă -- > th́ Ai thấy?
Sửa lại bởi hnib1976 : 07 August 2006 lúc 5:34pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 45 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 7:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
chào các bạn,
learner thấy bàn luận về Phật pháp hầu hềt cuối cùng cũng đi vào chỗ bế tắc. Những trở ngại đó là...tông phái khác nhau nên cách hiểu và sử dụng ngôn ngữ cũng khác nhau (nếu chưa chứng đắc). C̣n nữa, cái chấp ngă của chúng ta vẫn c̣n quá lớn mà sự hiểu biết về Phật Pháp th́ quá ít ỏi (có ai qua nổi ngài A Nan về đa văn chưa?)....
Lời nguyện cầu buổi sáng
Kính lạy Đức Thế Tôn, thầy của trời và người, trong thinh lặng của buổi sáng sớm hôm nay, xin ban cho con sự an lạc thân tâm, trí tuệ sáng suốt và sức mạnh tinh tấn để con nh́n đời với đôi mắt yêu thương, biết nhẫn nhục và thông cảm hiền ḥa với mọi người.
Xuyên qua các h́nh dáng bên ngoài, con muốn nh́n mọi người sống chung quanh con như chính Phật nh́n họ, như thế con chỉ nh́n thấy điều tốt nơi mỗi người mà thôi
Xin Phật giúp con tránh nghe những lời vu cáo, xin giữ miệng lưỡi con đừng nói những lời ác ư, xin cho tâm trí con thấm nhuần các tư tưởng tốt lành, xin cho con biết hoà nhă vui vẻ, để những ai đến với con đều cảm thấy sự hiện diện của Phật đang ở trong con.
Nam Mô mười phương chư Phật chứng minh cho con.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 46 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 7:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
learner có ghé ngang qua căn nhà thiện duyên của chị Tâm Thuyên, đứng ngoài cửa liếc vào thấy được bài viết của chị Thu Hà về một người đàn bà VN, rất rất là hay, nếu bạn nào chưa có dịp đọc qua xin mời thưởng thức.
Xin cám ơn chị chủ nhà và tác giả bài viết rất nhiều.
_______________________
TH có câu chuyện này, xin kể hầu các bạn ở trong nhà nhân đọc câu chuyện của U/M post ở trên (về sự cô đơn ). Đây là người thật việc thật đấy !
Khu TH ở phần lớn là người Mỹ lớn tuổi và rất ít các gia d́nh VN cư ngụ . Cả khu chỉ có khoảng dộ năm gia d́nh VN mà thôi, kể cả gia d́nh của TH . Dối diện nhà TH , có một gia d́nh người Việt gồm hai vợ chồng trẻ, ba dứa con và hai ông bà cụ . Khi thấy nhà của TH dọn về , khoảng hai ngày sau bà cụ ghé thăm, chào hỏi người lối xóm mới . Bà cụ khoảng dộ ngoài bảy mươi, nhưng trông rất khoẻ mạnh và vui vẻ . Môt. bà cụ VN diển h́nh: áo bà ba, quần den, răng nhuộm den, dầu quàng khăn mỏ vịt... Bà cụ chào hỏi rất thân t́nh với gia d́nh TH . Rồi câu chuyện qua lại lối xóm , TH dược biết dôi chút về gia d́nh ông bà cụ .
Ông bà cụ di cư từ Bắc vào Nam năm 1954 cũng như bao nhiêu gia d́nh khác . Ông bà quê ở Bắc Ninh . Bà lấy ông khi c̣n rất nhỏ dâu khoảng mười hai hay mười ba tuổi ǵ dó (v́ theo tục tảo hôn của người xưa ) . Bà lớn hơn ông hai tuổi, nên lúc dầu, ông có vẻ không thích bà (v́ cho là bà già hơn ông chăng ?), nên hai ông bà không có con với nhau trong một thời gian dài ( lấy chồng mà bị chê già th́ buồn thiệt, hic ). Tuy vậy, sau một thời gian ở chung, ông chắc cũng bén tiếng bà nên bắt dầu có sự chung dụng, rồi th́ mấy dứa con ra dời ( ) liên tục ( theo như lời bà "hồn nhiên" kể như vậy! ). Cuộc sống ngoài bắc lúc dó khó khăn vô cùng.
Cuộc dời làm vợ của bà cũng như bao nhiêu người dàn bà nhà quê khác. Bà vừa phải làm vợ, làm dâu bên gia d́nh chồng, cực không kể xiết . Gia d́nh bên chồng không khá giả ǵ lắm, cho nên bà lại phải tảo tần buôn bán lo cho gia d́nh bên chồng. Bà kể: vào ngày mùa, bà chỉ ngũ không dến ba tiếng một ngày, v́ phải lo cày cấy, rồi th́ buôn bán thêm . Ông bà lại nghèo, thế là mấy dứa con trai ra dời dược vài năm là chết v́ bệnh sài, dậu mùa... Bà sanh năm sáu người con dều mất cả (làm mẹ mà phải chứng kiến cảnh con ḿnh chết mà không làm ǵ dược quả là dau khổ biết bao nhiêu !).
Vào nam, ông cụ vẫn di làm công chức nuôi gia d́nh . Cuộc sống của ông bà có phần dễ thở v́ lúc này ông bà ở Sài G̣n. Bà vẫn sống với gia d́nh chồng, và giữ phận làm dâu . Bởi v́ ông cụ chỉ làm công chức, nên bà phải buôn bán thêm dể phụ chi tiêu trong nhà . Vào nam, bà cũng ráng sanh thêm một hai người con nữa, nhưng phần phước con không dủ, nên những người con dó lại lần lượt bỏ bà ra di . Bà cố gắng măi mới giữ dược một người con trai, và hiện giờ ông bà sống cùng với gia d́nh người con trai dó .
Chuyện quá khứ của bà là như vậy, có lẽ cũng giốn như rất nhiều những người dàn bà VN cùng thời với bà . Cách dây ba năm, ông cụ bị tai biến mạch máu năo, nên bị liệt toàn thân không thể ngồi dậy dược nữa . Bà phải chăm lo sức khoẻ của ông mỗi ngày : tắm rửa, vệ sinh cho chồng, lo cơm nước, dút cho ông chồng ăn mỗi bữa, rồi c̣n phải thỉnh thoảng dựng ông dậy, dưa ông di ra ngoài dạo chơi một chút nữa ( người con trai và con dâu cũng giúp cho bà ít nhiều, nhưng bà vẫn lo cho ông là chính! ) .
Cho dến khoảng hơn một năm lại dây, t́nh h́nh bệnh của ông trở nặng hơn, nên sở An Sinh Xă hội buộc bà phải dem ông vào viện dưỡng lăo dể họ chăm sóc . Khu dưỡng lăo cách nhà khoảng hơn ba miles . Mỗi trưa bà dều di bộ dến viện dể thăm ông và lo cơm cho ông ăn, dến gần chiều mới về . Bà bảo với chúng tôi:
- Tôi thấy tội nghiệp ông nhà tôi . Cứ mỗi lần trông thấy tôi th́ mừng lắm, nên tôi không nỡ bỏ ông một ḿnh . Mỗi ngày ráng vào thăm ông tí cho ông ấy vuị Với lại , mấy cô y tá trong dó bảo với tôi là tôi không vào thăm ông không chịu ăn cơm . Thật khổ ông nhà tôi ! Rồi bà cười xoà .
- Bà không bảo ai chở bà di sao, bà di bộ như vậy xa quá? Tôi ṭ ṃ hỏị
Bà lắc dầu:
- Ôi giào, tôi di một loáng là tới nơi ấy mà! Vả lại di bộ th́ khoẻ người cũng tốt chứ có sao dâụ
Người con trai của bà lấy người vợ là người Công Giáo . Chị ấy có một dứa con riêng với người t́nh, nhưng anh chàng họ Sở này sau khi nghe chị có thai, vội " bỏ của chạy lấy người" . Anh con trai bà cụ thương người con gái nên cũng bằng ḷng lấy chị . Tuy nhiên , diều anh bận tâm là chị với anh không cùng tôn giáo, và chị có một dứa con trai riêng . Anh lấn cấn diều dó và tâm sự với mẹ ḿnh . Bà nghe chuyện xong liền bảo với người con trai:
- Dạo nào mà chả khuyên người ta ăn ở hiền lành . Chị ấy dạo Chúa cũng tốt, anh bảo với chị là dạo ai nấy giữ là dược thôi mà. Ḿnh quí trọng Dạo người ta, th́ người ta sẽ quí trọng dạo ḿnh. Có ǵ mà anh phải lo . C̣n dứa con riêng của chị ấy, nếu anh dă bằng ḷng lấy chị th́ anh cũng phải lo cho nó như chính con của ḿnh vậy . Cứ thương nó là nó sẽ thương ḿnh, con nào cũng là con thôị
Câu trả lời của mẹ làm anh phấn chấn hẳn lên . Anh lấy chị và hai người lại có thêm hai dứa con khác . Dứa cháu trai lớn dần lên, em di học trong trường trung học rồi bị ảnh hưởng bởi thành phần xấu trong trường . Bà tinh ư nhận thấy diều dó, bà liền gọi hai vợ chồng người con dể cảnh báo diều dó . Bà yêu cầu cô con dâu dem dứa cháu trai lánh ở một thành phố phiá bắc thật xa trong một thời gian, dể tránh ảnh hưởng của nhóm bạn xấu dó .
Đứa cháu trai dược gởi lên nhà một người bác và ở dó học. Chính nhờ vậy, trong hai năm em học xong trung học và bắt dầu vào dại học th́ cha mẹ em dưa em về lại gia d́nh . Em bây giờ rất ngoan và thương bà nội lắm . Trông bà cụ dối xử với cậu bé, khó ai có thể h́nh dung dược bà chẳng phải là bà nội ruột của cậu ta .
Bà sống rất thoải mái, chân t́nh và tự nhiên dối với tất cả mọi người, bất kể người dó là Việt, Miên, Tàu, Tây , Ta... Có hôm , TH thấy bà dang cho mấy con chó của người hàng xóm Mỹ uống nước, khi họ dắt chó qua cửa nhà bà xin nước . Có lúc thấy bà dang nói chuyện bi bô với một baby dược một bà mẹ Ấn Dộ ẳm di ngang sang nhà bà !Bà cụ th́ hoàn toàn mù chữ cả Anh lẫn Việt . Thế mà không hiểu sao bà lại có thể nói chuyện và hiểu dược người ngoại quốc . Có lần, TH c̣n thấy bà cùng vài bà bạn già vừa mới di bộ về, ngồi vắt vẻo trên tường nhà của một ông Mỹ hàng xóm (mà ông Mỹ này th́ nổi tiếng trong xóm là khó chịu, kỹ tính ), nói chuyện với ông mỹ dó , rồi cả dám cười vui vẻ , không hiểu ông Mỹ dó có hiểu mấy bà cụ nói ǵ không mà cũng gật gù ra chiều dắc ư lắm . Mỗi khi bà kể bất cứ câu chuyện nào của dời bà cho gia d́nh TH nghe, mọi người tỏ vẽ thông cảm xuưt xoa cho bà, bà chỉ cười rồi cuối cùng bà cũng kết luân một câu nhẹ tâng: " Ối giào, số nó thế dấy! "
Không biết bao nhiêu diều kỳ lạ dể nói về bà cụ hàng xóm của ḿnh, nhưng mỗi khi tiếp xúc với bà cụ , TH có cảm giác vui tươi, thoải mái . TH thấy bà sống thật dung dị, mộc mạc , thanh thản vô cùng . Dường như di dến dâu, bà cũng dể lại cái cảm giác dễ thương, dáng mến của một bà cụ nhà quê chân thật với người dối diện . Nếu phải ví von một chút, th́ TH có cảm tưởng bà cụ không những sống mà c̣n dang bơi lội trong ḍng sông cuộc dời : tự tại, thảnh thơi, vui vẻ, chấp nhận với những ǵ bà dang có . Cả nhà hăy tưởng tượng con cá dang bơi trong ḍng nước như thế nào, th́ TH có cảm giác bà dang sống trong dời này y như vậy dó.
TH muốn nói nhiều về bà cụ hàng xóm, nhưng tự xét ḿnh không dủ vốn liếng từ vựng dể diễn tả cái ḿnh cảm nhận dược ở bà cụ . Có lần, TH dă viết:"... dôi khi trong tận cùng cái phức tạp, mới thấy dơn giản mới là chià khoá của sự b́nh an" . Cái ư nghĩ ấy, TH rút ra từ những ǵ ḿnh quan sát ở bà cụ . Ở dâu dó, ḿnh có dọc một câu dại loại :" Trong sự b́nh thường có khi ẩn chứa diều phi thường. " Dối với nhiều người, bà cụ có thể chẳng có ǵ là phi thường cả, chỉ là một bà cụ già yên phận với gia d́nh . Nhưng chắc rằng cuộc sống tự tại của bà là diều phi thường dối với nhiều người, trong dó có ḿnh . Nếu dược ước, chắc TH chỉ mong muốn dến thế là cùng ! C̣n dược hay không th́...Ôi giào, số nó vậy !
Ḿnh lại nhiều chuyện hôm nay (tại câu chuyện của U/M làm ḿnh có hứng dấy, hihihi! ). Chúc cả nhà vui vẻ nghen .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 47 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 11:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
nguyenthan đă viết:
Chà bác Vuhoangnguyen quả là trí tuệ sau xa uyên thâm À thế nhưng mà có mấy chỗ này xin lỗi bác chút nhé
Trích dẫn:
Lời của Thầy bất xuất gia KCT c̣n vang vọng trong tai bạn là do bạn mới
nhập môn Phật học nên không phân biệt được đâu là <span style="font-weight: bold;">Đạo gia huyền thuật</span> |
|
|
<span style="font-weight: bold;">
</span>Không có Đạo Gia Huyền Thuật mà chỉ có Đạo Giáo Huyền Thuật. Đạo Gia và Đạo Giáo khác nhau khác nhau bác nhé.
<span style="font-weight: bold;">
</span>
Trích dẫn:
Chứ những người hiểu Đạo th́ sẽ hiểu không
phải như vậy |
|
|
Chà như thế này th́ rơ là bác hiểu Đạo rồi ,chúc mừng bác nhé.
|
|
|
Bạn Nguyên thần sao không post tiếp bài viết của bạn đang rất hay mà c̣n bày vẽ đạo gia với đạo giáo ở đây . Tu tiên chưa bao giờ là một tôn giáo như Phật Đạo ( tạm gọi là tôn giáo với Phật giáo ) nên chỉ là ĐẠO GIA thôi .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 48 of 85: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 11:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
hnib1976 đă viết:
vuhoangnguyen đă viết:
_ Thiền không phải tâm không mong cầu th́ sẽ yên lặng sáng suốt mà phải thấy cái TA này là không có thực . Khi không c̣n thấy tâm nữa th́ tâm thanh tịnh đó là nguyên lư nhà thiền .
Vũ Hoàng Nguyên
|
|
|
Thân tâm này là vô ngă -- > th́ Ai thấy?
|
|
|
Người mà đặt câu hỏi như vầy th́ hoàn toàn không biết ǵ về nguyên lư Thiền , cũng như chưa bao giờ hành thiền .
Nếu c̣n hỏi Ai thấy là c̣n chấp h́nh tướng , không có kẻ thấy hay bị thấy ǵ cả . Chỉ có sự thanh tịnh là sự khởi đầu của chánh niệm tĩnh giác thôi .
Người nhập Định th́ không c̣n thấy bản thể ḿnh nữa , nói chi đến vô ngă tột cùng là cứu cánh Niết Bàn đó là lời Đức Phật đă dạy .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 49 of 85: Đă gửi: 08 August 2006 lúc 12:24am | Đă lưu IP
|
|
|
dieptan_dung đă viết:
hnib1976 đă viết:
vuhoangnguyen đă viết:
_ Thiền không phải tâm không mong cầu th́ sẽ yên lặng sáng suốt mà phải thấy cái TA này là không có thực . Khi không c̣n thấy tâm nữa th́ tâm thanh tịnh đó là nguyên lư nhà thiền .
Vũ Hoàng Nguyên
|
|
|
Thân tâm này là vô ngă -- > th́ Ai thấy?
|
|
|
Người mà đặt câu hỏi như vầy th́ hoàn toàn không biết ǵ về nguyên lư Thiền , cũng như chưa bao giờ hành thiền .
Nếu c̣n hỏi Ai thấy là c̣n chấp h́nh tướng , không có kẻ thấy hay bị thấy ǵ cả . Chỉ có sự thanh tịnh là sự khởi đầu của chánh niệm tĩnh giác thôi .
Người nhập Định th́ không c̣n thấy bản thể ḿnh nữa , nói chi đến vô ngă tột cùng là cứu cánh Niết Bàn đó là lời Đức Phật đă dạy .
Diệp Tấn Dũng
|
|
|
Cảm ơn bác DTD .. hnib1976 cũng muốn được trở thành "hoàn toàn không biết ǵ về nguyên lư Thiền , cũng như chưa bao giờ hành thiền" lắm ... nhưng rất tiếc hnib1976 nghiệp c̣n nặng , nên vẫn c̣n ôm đồm nhiều kiến thức về "nguyên lư" thiền, cũng như c̣n loay hoay hành thiền nhièu lắm ... Chẳng biết đến bao giờ mới được như bác nói ..
kính
hnib1976
Sửa lại bởi hnib1976 : 08 August 2006 lúc 12:25am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 50 of 85: Đă gửi: 08 August 2006 lúc 3:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Hăy nói Chân Lư giữa ban ngày, đừng có sợ (Lc 12: 2-9)
Anh em đừng sợ những kẻ giết thân xác mà không giết được linh hồn. Đúng hơn, anh em hăy sợ Đấng có thể tiêu diệt cả hồn lẫn xác trong hoả ngục. Hai con chim sẻ chỉ bán được một hào phải không? Thế mà, không một con nào rơi xuống đất ngoài ư của Cha anh em. Th́ đối với anh em cũng vậy, ngay đến tóc trên đầu anh em, Người cũng đếm cả rồi (luật nhân quả được áp dụng triệt để). Vậy anh em đừng sợ, anh em c̣n quư giá hơn muôn vàn chim sẻ.(mạng người rất quư giá)
Đức Giê-su đến để gây chia rẽ (Lc 12: 51 -53 )
Anh em đừng tưởng Thầy đến đem b́nh an cho trái đất; Thầy đến không phải để đem b́nh an. Quả vậy, Thầy đến để gây chia rẽ giữa con trai với cha, giữa con gái với mẹ, giữa con dâu với mẹ chồng. Kẻ thù của ḿnh chính là người nhà.(v́ những ai bước theo chân lư không v́ t́nh thân mà trở lại sống với Vô minh)
Từ bỏ ḿnh để theo Đức Giê-su (Lc 14: 26 -27 )
Ai yêu cha yêu mẹ hơn Thầy, th́ không xứng với Thầy. Ai yêu con trai con gái hơn Thầy, th́ không xứng với Thầy. Ai không vác thập giá ḿnh (đây chính là Nghiệp của mỗi người) mà theo Thầy, th́ không xứng với Thầy. Ai giữ lấy mạng sống ḿnh, th́ sẽ mất; c̣n ai liều mất mạng sống ḿnh v́ Thầy, th́ sẽ t́m thấy được.
(v́ Đức Giêsu nói lên tiếng nói của Chân lư)
Những lời nói trên Đức Giêsu nói cho dân Do Thái, những người đang hành Nhân đạo (Do Thái giáo) chứ không phải Thiên đạo (TCG)
|
Quay trở về đầu |
|
|
thuha469 Hội viên

Đă tham gia: 03 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 274
|
Msg 51 of 85: Đă gửi: 08 August 2006 lúc 12:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
To anh Learner,
Xin cám ơn anh dă có nhă ư dăng những bài viết về một bà cụ VN của TH trong mục của anh. Bắt nguồn từ cách sống rất thật t́nh người của bà cụ , từ cách suy nghĩ rất nhân bản của bà. TH cảm hứng viết về bà như một cái gương dể ḿnh noi theo . Cuộc sống vốn dĩ phức tạp, tạo thêm phức tạp th́ chỉ có thêm dau khổ . Dối với bà cụ, dường như cánh cửa nào dù khó mở dến dâu cũng có cách dể mở dược chúng cả . Cái phước của bà cụ dược trời ban cho (theo TH nghĩ) không phải là tài năng, không phải là sự thông minh tuyệt dỉnh, không phải là sự giàu có tiền bạc...mà là tấm ḷng v́ người hơn là ḿnh: tự tha và giác tha . Cái chià khoá dó mở dược mọi cánh cửa trong cuộc dời . Mà cánh cửa khó nhất có lẽ là cánh cửa ḷng người anh Learner à ! Bà cụ làm dược diều dó !
TH biết vậy, nhưng từ biết dến học và làm theo là cả một quăng dường nhiêu khê diệu vợi .
Một chút chia xẻ với anh Learner, chúc anh và gia quyến vui vẻ b́nh an trong ngày Vu Lan.
Kính
TH
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 52 of 85: Đă gửi: 08 August 2006 lúc 7:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chị Thu Hà thân mến,
Đến với Phật pháp, câu truyện trong kinh nhà Thiền đă gây ấn tượng sâu đặm trong tâm thức của learner là anh thanh niên đă từ bỏ mẹ già để đi t́m Phật mà không ngờ rằng chính Phật ở trong mẹ của ḿnh và mẹ ḿnh chính là Phật. Câu chuyện chị kể th́ đúng là một vị Phật sống qua h́nh ảnh của một bà mẹ Việt Nam hiền lành chất phát, hy sinh tất cả cho tha nhân từ trong ra ngoài. Một lần nữa cám ơn chị rất nhiều.
Nhân dịp mùa vu lan, bài pháp mới của bác Tuấn Kiệt rất đúng lúc và cần thiết nhắc nhở mọi Phật tử hành đúng theo chánh pháp (không nên quá ảnh hưởng bởi phong tục tập quán của người Trung Hoa), bác đúng là ngọn đèn đem ánh sáng soi rọi vào vô minh với một tinh thần khoa học.
learner xin chúc cho toàn thể các bạn trong căn nhà TD đầy t́nh thân thương một mùa vu lan t́nh nghĩa vẹn tṛn, tất cả mọi người an vui hạnh phúc.
Thân ái
learner
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 53 of 85: Đă gửi: 09 August 2006 lúc 4:19am | Đă lưu IP
|
|
|
MŨI TÊN TẨM ĐỘC
Ngày kia một vị t́ kheo thưa với Đức Phật như sau: "Bạch Đức Thế Tôn, hồn người công chính có tồn tại sau khi chết không?"
Như thường lệ, Đức Phật không trả lời.
Nhưng vị t́ kheo đó cứ khăng khăng một mực. Ngày nào ông ta cũng chỉ hỏi mỗi một câu đó và ngày nào cũng vậy, Đức Thế Tôn chỉ đáp trả bằng sự im lặng cho tới khi không thể chịu đựng được nữa, vị t́ kheo đă hăm dọa rời bỏ tu viện nếu câu hỏi có tính cách sinh tử đó không được trả lời thỏa đáng bởi v́ ích lợi ǵ mà sống một cuôc đời buông bỏ nếu linh hồn người công chính tiêu tan với thể xác?
Bấy giờ, động ḷng trắc ẩn, Đức Phật mở miệng phán dạy: "Nhà ngươi chẳng khác ǵ một người đang chờ chết v́ bị trúng một mũi tên tẩm độc. Bà con vội vàng mời lương y lại nhưng hắn ta từ chối không cho rút mũi tên ra bao lâu người ta chưa trả lời ba câu hỏi sinh tử sau đây: Trước hết người bắn hắn ta là da trắng hay da đen? Thứ đến, người đó cao lớn hay thấp lùn? Sau cùng, hắn ta thuộc hạng Bà la môn hay loại cùng đinh?"
Vị t́ kheo đă quyết định tiếp tục ở lại.
..........................
Thời đức Phật th́ người Ấn Độ theo Bà La Môn giáo rất đông v́ đó là tôn giáo chính lúc bấy giờ. Tŕnh độ tâm linh của họ rất cao nhưng chưa đến chỗ rốt ráo, cùng đích. Họ rất muốn biết về Đại Ngă, nguyên nhân Đấu Tiên của Vũ trụ. Họ cũng tin đức Phật là đấng Giác Ngộ nên mới t́m hỏi ngài.
Câu hỏi đó ngày nay con người ta vẫn c̣n muốn biết và tiếp tục tranh luận xem Thượng Đế có hay không? Ngay cả các khoa học gia cũng nỗ lực t́m kiếm theo cách thức của họ.
Vô ích thôi, v́ Đức Phật ngụ ư rơ ràng là đời sống của con người quá ngắn ngủi, Thượng đế ở ngoài ngôn ngữ và văn tự của con người, nếu cứ tiếp tục mần ṃ theo kiểu đó th́ đúng là si mê.
Nếu Ai muốn biết th́ tự ḿnh đi sâu vào Thiền định, đắc A La Hán Quả hay Phật Quả nhưng khi biết rồi th́ các Ngài cũng im lặng như Đức Phật mà thôi.
Trong kinh thánh TCG có câu " TA LÀ THẦN KHÍ, AI TÔN THỜ TA PHẢI TÔN THỜ TRONG THẦN KHÍ VÀ SỰ THẬT "
Câu khác " ÔI, CÁC CON THỜ TA BẰNG MÔI BẰNG MIỆNG, C̉N L̉NG CỦA CÁC CON LẠI XA TA "
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 54 of 85: Đă gửi: 09 August 2006 lúc 5:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy phài làm sao cho đúng đây?
Đức Giêsu có dậy rằng:
Bố thí cách kín đáo
"Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. Bằng không, anh em sẽ chẳng được Cha của anh em, Đấng ngự trên trời, ban thưởng. Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen. Thầy bảo thật anh em, chúng đă được phần thưởng rồi. C̣n anh, khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, để việc anh bố thí được kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những ǵ kín đáo, sẽ trả lại cho anh.
Cầu nguyện nơi kín đáo
"Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngă ba ngă tư, cho người ta thấy. Thầy bảo thật anh em: chúng đă được phần thưởng rồi. C̣n anh, khi cầu nguyện, hăy vào pḥng, đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những ǵ kín đáo, sẽ trả lại cho anh.
Kinh "Lạy Cha" (Lc 11:2-4)
"Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như dân ngoại; họ nghĩ rằng: cứ nói nhiều là được nhận lời. Đừng bắt chước họ, v́ Cha anh em đă biết rơ anh em cần ǵ, trước khi anh em cầu xin.
"Vậy, anh em hăy cầu nguyện như thế này:
"Lạy Cha chúng con là Đấng ngự trên trời,
xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển,
triều đại Cha mau đến,
ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời.
Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày;
xin tha tội cho chúng con
như chúng con cũng tha
cho những người có lỗi với chúng con;
xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ,
nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ.
"Thật vậy, nếu anh em tha lỗi cho người ta, th́ Cha anh em trên trời cũng sẽ tha thứ cho anh em. Nhưng nếu anh em không tha thứ cho người ta, th́ Cha anh em cũng sẽ không tha lỗi cho anh em.
Ăn chay cách kín đáo
"C̣n khi ăn chay, anh em chớ làm bộ rầu rĩ như bọn đạo đức giả: chúng làm cho ra vẻ thiểu năo, để thiên hạ thấy là chúng ăn chay. Thầy bảo thật anh em, chúng đă được phần thưởng rồi. C̣n anh, khi ăn chay, nên rửa mặt cho sạch, chải đầu cho thơm, để không ai thấy là anh ăn chay ngoại trừ Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những ǵ kín đáo, sẽ trả lại cho anh.
Của cải trên trời (Lc 12:33-34)
"Anh em đừng tích trữ cho ḿnh những kho tàng dưới đất, nơi mối mọt làm hư nát, và kẻ trộm khoét vách lấy đi. Nhưng hăy tích trữ cho ḿnh những kho tàng trên trời, nơi mối mọt không làm hư nát, và kẻ trộm không khoét vách lấy đi. V́ kho tàng của anh ở đâu, th́ ḷng anh ở đó.
Đèn của thân thể (Lc 11:34-36)
"Đèn của thân thể là con mắt. Vậy nếu mắt anh sáng, th́ toàn thân anh sẽ sáng. C̣n nếu mắt anh xấu, th́ toàn thân anh sẽ tối. Vậy nếu ánh sáng nơi anh lại thành bóng tối, th́ tối biết chừng nào!
Không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi Tiền Của (Lc 16,13)
"Không ai có thể làm tôi hai chủ, v́ hoặc sẽ ghét chủ này mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh dể chủ nọ. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa vừa làm tôi Tiền Của được.
Tin tưởng vào Chúa quan pḥng (Lc 12:22-31)
"V́ vậy Thầy bảo cho anh em biết: đừng lo cho mạng sống: lấy ǵ mà ăn; cũng đừng lo cho thân thể: lấy ǵ mà mặc. Mạng sống chẳng trọng hơn của ăn, và thân thể chẳng trọng hơn áo mặc sao? Hăy xem chim trời: chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào kho; thế mà Cha anh em trên trời vẫn nuôi chúng. Anh em lại chẳng quư giá hơn chúng sao? Hỏi có ai trong anh em, nhờ lo lắng, mà kéo dài đời ḿnh thêm được dù chỉ một gang tay? C̣n về áo mặc cũng thế, lo lắng làm ǵ? Hăy ngắm xem hoa huệ ngoài đồng mọc lên thế nào mà rút ra bài học: chúng không làm lụng, không kéo sợi; thế mà, Thầy bảo cho anh em biết: ngay cả vua Sa-lô-môn, dù vinh hoa tột bậc, cũng không mặc đẹp bằng một bông hoa ấy. Vậy nếu hoa cỏ ngoài đồng, nay c̣n, mai đă quẳng vào ḷ, mà Thiên Chúa c̣n mặc đẹp cho như thế, th́ huống hồ là anh em, ôi những kẻ kém tin! V́ thế, anh em đừng lo lắng tự hỏi: ta sẽ ăn ǵ, uống ǵ, hay mặc ǵ đây? Tất cả những thứ đó, dân ngoại vẫn t́m kiếm. Cha anh em trên trời thừa biết anh em cần tất cả những thứ đó. Trước hết hăy t́m kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, c̣n tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho. Vậy, anh em đừng lo lắng về ngày mai: ngày mai, cứ để ngày mai . Ngày nào có cái khổ của ngày ấy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 55 of 85: Đă gửi: 11 August 2006 lúc 8:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trong đạo Chúa th́ Thần Khí ít được các tín đồ quan tâm đến nhưng thật ra nếu so sánh với đạo Phật th́ có thể coi như là Đức Phật Di Lặc vậy.
Thần Khí (HOLY SPIRIT) là ǵ? Thần Khí là Ai?
Theo Lm Ansgar Phạm Tĩnh
VAI TR̉ CỦA CHÚA THÁNH THẦN TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CÔNG GIÁO
Trong Kinh Thánh, Chúa Thánh Thần được mô tả qua những biểu tượng rất phong phú, rất cụ thể và thật là gần gũi với đời sống của chúng ḿnh:
NƯỚC:
"Thật, tôi bảo thật ông: không ai có thể vào Nước Thiên Chúa, nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí” (Jn 3:5).
LỬA:
“Họ thấy xuất hiện những h́nh lưỡi giống như lưỡi lửa tản ra đậu xuống từng người một. Và ai nấy đều được tràn đầy ơn Thánh Thần, họ bắt đầu nói các thứ tiếng khác, tuỳ theo khả năng Thánh Thần ban cho (Acts 2: 3-4) .
HƠI THỞ:
“Người thổi hơi vào các ông và bảo: "Anh em hăy nhận lấy Thánh Thần. Anh em tha tội cho ai, th́ người ấy được tha; anh em cầm giữ ai, th́ người ấy bị cầm giữ” (Jn 20:22-23) .
CHIM BỒ CÂU:
“Thánh Thần ngự xuống trên Người dưới h́nh dáng chim bồ câu” (Lk 3:22).
ĐỀN THỜ:
“Anh em lại chẳng biết rằng thân xác anh em là Đền Thờ của Thánh Thần sao? Mà Thánh Thần đang ngự trong anh em là Thánh Thần chính Thiên Chúa đă ban cho anh em” (1 Cor 6:19)
“Không ai có thể kêu Đức Giêsu là Chúa nếu không là trong Chúa Thánh Thần” (1 Cor 12:3b)
“Để tiếp xúc với Đức Giêsu, trước hết phải được Chúa Thánh Thần đánh động. Chính [Chúa Thánh Thần] đến đón chúng ta và khơi dậy niềm tin trong chúng ta… Sự sống có nguồn mạch nơi Chúa Cha và được ban tặng cho chúng ta trong Chúa Con, đă được thông ban cho chúng ta bởi Chúa Thánh Thần cách thâm sâu…” (Giáo Lư Công Giáo # 683).
C̣n nữa, Chúa Thánh Thần là Đấng thánh hóa, ǵn giữ và làm cho mọi Kitô Hữu thăng tiến về mọi khía cạnh là v́ Ngài chính là:
NGUỒN SỐNG: "Từ ḷng Người, sẽ tuôn chảy những ḍng nước hằng sống. Đức Giê-su muốn nói về Thần Khí mà những kẻ tin vào Người sẽ lănh nhận” (Jn 7:38-39).
NGUỒN SỨC MẠNH & CAN ĐẢM: “Khi người ta nộp anh em, th́ anh em đừng lo phải nói làm sao hay phải nói ǵ, v́ trong giờ đó, Thiên Chúa sẽ cho anh em biết phải nói ǵ: thật vậy, không phải chính anh em nói, mà là Thần Khí của Cha anh em nói trong anh em” (Mt 10:19-20).
NGUỒN GỐC SỰ KHÔN NGOAN THÔNG THÁI: “Khi ông Phao-lô đặt tay trên họ, th́ Thánh Thần ngự xuống trên họ, họ nói tiếng lạ và nói tiên tri (Acts 19:6).
ĐẤNG BẢO TRỢ, CỐ VẤN KỲ DIỆU: “Đấng Bảo Trợ là Thánh Thần Chúa Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy, Đấng đó sẽ dạy anh em mọi điều và sẽ làm cho anh em nhớ lại mọi điều Thầy đă nói với anh em” (Jn 14:26).
Trước khi khai mạc giờ chia sẻ Lời Chúa, học hỏi Kinh Thánh, tĩnh tâm, hội thảo… người công giáo cũng thường hay cất tiếng hát cầu xin ơn trợ lực của Chúa Thánh Thần: “Thánh Thần khấn xin ngự đến, hồn con đang mong chờ Ngài” hoặc là “Cầu xin Chúa Thánh Thần, Người thường thăm viếng hồn con…”
Trước khi khai mạc giờ đọc kinh ở nhà quàn, tại tư gia…chúng ḿnh hay xướng kinh cầu Chúa Thánh Thần trước tiên: “Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng, chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống đầy ḷng chúng con…”
Bạn thân mến, tin vào sự hiện diện, nhận thức được vai tṛ quan trọng của Chúa Thánh Thần trong Giáo Hội và trong đời sống đức tin của chúng ta là một điều tốt! Thế nhưng tôi nghĩ tin không mà thôi th́ chưa đủ đâu! Chúng ḿnh phải làm sao đó để mối quan hệ giữa chúng ḿnh với Chúa Thánh Thần càng ngày càng triển nở, càng ngày càng gắn bó và thân thiết th́ mới tạm gọi là tuyệt vời.
Làm thế nào để cho mối quan hệ giữa tôi và Chúa Thánh Thần càng ngày càng thêm tốt đẹp đây? HĂY CẦU NGUYỆN VỚI NGÀI! Chẳng có ǵ mới lạ cả phải không bạn?
Khi chúng ḿnh gặp những trái ngang, éo le và đau khổ trong đời sống hàng ngày, tôi và bạn hăy cầu nguyện với Chúa Thánh Thần càng nhiều càng tốt bởi v́ Đức Chúa Thánh Thần là nguồn mạch của bác ái, vui vẻ, b́nh an, nhẫn nhục, kiên tâm, tốt lành, nhân từ, hiền hậu, trung tín, khiêm tốn, tiết dục và khiết tịnh (GLCG # 1832)
Nếu bạn và tôi muốn kết hiệp mật thiết với Chúa Thánh Thần và ước mong Ngài ngự trị trong tâm hồn của chúng ḿnh một cách dồi dào và phong phú th́ chúng ḿnh phải luôn luôn nhớ đến Chúa Thánh Thần, cầu nguyện liên lỉ và thành tâm xin Ngài ban cho chúng ḿnh bảy món quà này:
1.ƠN SỨC MẠNH
để chúng ḿnh có đủ sức chống trả lại những cám dỗ, những lôi kéo hấp dẫn của tiền bạc, danh vọng, của những đam mê, của những thú vui về xác thịt…
2.ƠN THÔNG BIẾT
3.KHÔN NGOAN
4.ƠN HIỂU BIẾT
để chúng ḿnh có khả năng phân biệt đâu là phải, đâu là trái, đâu là thiện, đâu là ác … cho rơ ràng. Để nhờ vậy tôi và bạn mới có thể bước đi theo con đường của Chúa.
5.ƠN BIẾT LO LIỆU
để bạn và tôi có đủ trí khôn ngoan khi làm những quyết định quan trọng trong cuộc đời: chọn trường học, chọn ngành nghề, tiến tới hôn nhân, đi tu, đổi nghề, di chuyển chỗ ở, dạy dỗ con cái, mua nhà, mua xe…
6.ƠN ĐẠO ĐỨC thật
để tôi và bạn biết khiêm tốn và tùng phục những giáo huấn của Giáo Hội, biết sống đẹp ḷng Chúa và mưu cầu lợi ích cho tha nhân và cho Giáo Hội…
7.ƠN KÍNH SỢ THIÊN CHÚA
để chúng ḿnh biết thờ phượng Ngài với tất cả ḷng yêu mến, để làm cho mối quan hệ CHA-CON giữa tôi với Thiên Chúa càng ngày càng thân mật và phát triển chứ không phải là KINH SỢ Ngài, xem Ngài như là một ông chủ hà khắc và bủn xỉn (Mt 25:24).
Khi nhận được bảy ơn huệ và những hoa quả của Chúa Thánh Thần rồi th́ bảo đảm với bạn rằng đời sống của chúng ḿnh sẽ tràn đầy hạnh phúc, b́nh an và thoát khỏi mọi nỗi lo âu, cũng như những nỗi sợ hăi… Bạn muốn sống hạnh phúc và b́nh an không? Hăy siêng năng hơn trong việc cầu nguyện và sống kết hiệp với Chúa Thánh Thần qua những công việc rất b́nh thường hàng ngày:
Mỗi sáng khi thức giấc, bạn hăy thưa với Chúa Thánh Thần hai tiếng cám ơn và xin Ngài hướng dẫn cũng như bảo vệ bạn trong ngày mới.
Khi đối diện với những t́nh huống khó xử, tiến thoái lưỡng nan… bạn hăy thầm thĩ xin Ngài trợ giúp.
Khi lúng túng, bồn chồn, lo lắng, rối trí không biết quyết định ra sao, hay hành xử như thế nào…bạn hăy mở miệng ra thưa với Ngài xin ơn khôn ngoan và hiểu biết.
Khi đau khổ, lúc buồn rầu, gặp thất bại... khi đau ốm, chán nản, ngă ḷng… bạn hăy xin ơn sức mạnh, can đảm và khôn ngoan.
Khi khô khan nguội lạnh, lười biếng đi nhà thờ, không muốn đi tham dự thánh lễ, xưng tội, bị sa ngă, bị cám dỗ… bạn hăy lập tức trông cậy và xin Chúa Thánh Thần ban cho ơn kính sợ Thiên Chúa.
Bạn cứ tập thử đi! Cầu nguyện với Chúa Thánh Thần đi, tôi bảo đảm bạn sẽ cảm nghiệm được bàn tay dũng mănh và ân cần của Ngài. Chúa Thánh Thần ở gần với bạn và tôi lắm, Ngài sẵn sàng nâng đỡ và an ủi chúng ḿnh chỉ với một điều kiện: MỞ MIỆNG RA ĐỂ CẦU XIN VỚI NGÀI!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 56 of 85: Đă gửi: 13 August 2006 lúc 12:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Một Phật tử lạc loài nơi phương trời Tây (Ư) vào cuối thế kỷ thứ 12, đó là
Thánh Clara
(1194-1253)
Thánh Clara là thiếu nữ xinh đẹp của một gia đ́nh giầu có ở Assisi. Khi mười tám tuổi, bị kích động bởi một bài giảng của Thánh Phanxicô Assisi, ngài cương quyết noi gương các tu sĩ Phanxicô, thề sống khó nghèo, tận hiến cho Thiên Chúa. Gia đ́nh ngài hoảng sợ, dùng vơ lực ép buộc ngài phải trở về nhà; nhưng một đêm kia, trong một hành động vừa có tính cách khôn khéo và vừa có ư nghĩa, ngài lẻn ra khỏi nhà qua "cánh cửa người chết" (cánh cửa nhỏ để khiêng người chết ra ngoài), và đến với các tu sĩ Phanxicô.
Trong một nhà nguyện nhỏ bé ở ngoại ô, Thánh Phanxicô đă cắt mái tóc của Clara và trao cho thánh nữ chiếc áo nâu thô kệch làm chiếc áo ḍng. Sau đó, thánh nữ sống với các nữ tu ḍng Bênêđíctô cho đến khi có thêm sự gia nhập của các phụ nữ khác, trong đó có cả người mẹ goá bụa của ngài và các phụ nữ thuộc gia đ́nh quư tộc ở Florence.(bà mẹ goá hơi giống với trường hợp mẹ nuôi của Đức Phật xin xuất gia tu hành)
Cộng đoàn nhỏ bé ấy dần dà được biết đến dưới tên Các Chị Em Hèn Mọn (các tu sĩ Phanxicô là Anh Em Hèn Mọn). Khi tu hội được thành lập, Thánh Phanxicô đề nghị Clara làm bề trên, nhưng ngài từ chối cho đến khi được hai mươi mốt tuổi. Các nữ tu trong ḍng tận tụy trong việc cầu nguyện, chăm sóc bệnh nhân và thi hành việc bác ái cho người nghèo và người bị ruồng bỏ.
Họ sống theo một quy luật khắc khổ hơn bất cứ nữ tu hội nào khác trong thời ấy, và tuyệt đối khó nghèo, cả về phương diện cá nhân cũng như cộng đoàn. Họ đi chân đất, không có giường, mà nằm trên các khúc gỗ được kết lại và chăn mền là vỏ cây gai dệt thành. Gió mưa tha hồ lọt qua các vết nứt ở mái nhà cũng như vách gỗ. Họ ăn rất ít và không bao giờ ăn thịt. Thực phẩm của họ là tất cả những ǵ xin được. Bất kể sự khắc khổ của đời sống, những người theo Thánh Clara lại là những thiếu nữ xinh đẹp nhất Assisi và lúc nào họ cũng có niềm vui v́ được sống gần Thiên Chúa.
Thật vậy, Thiên Chúa đă ǵn giữ họ khỏi sự nguy hiểm khi bọn lính hung dữ đến tấn công Assisi và dự định bố ráp tu viện này trước hết. Lúc ấy, dù đang đau nặng, Thánh Clara đă gắng gượng quỳ xuống trước cổng, tay nâng Ḿnh Thánh trong mặt nhật và ngài cầu xin, "Lạy Chúa, xin hăy ǵn giữ các nữ tu mà con không thể nào bảo vệ nổi." Sau đó, dường như có tiếng trả lời: "Ta sẽ luôn ǵn giữ họ," và đồng thời ngay lúc ấy, quân lính cảm thấy vô cùng sợ hăi và họ chạy tán loạn.
Thánh Clara làm bề trên tu viện trong bốn mươi năm mà hai mươi chín năm ngài luôn đau yếu. Nhưng lúc nào ngài cũng vui vẻ v́ cho rằng đó là sự phục vụ Thiên Chúa. Nhiều người cho rằng các nữ tu đau yếu là v́ quá khắc khổ. Ngài nói, "Họ nói chúng tôi quá nghèo khổ, nhưng một tâm hồn có được Thiên Chúa vĩnh cửu th́ có thực sự nghèo hay không?"
Thánh Clara từ trần ngày 11 tháng Tám 1253. Chỉ hai năm sau, ngài đă được Đức Giáo Hoàng Alexander IV phong thánh.
Thánh Clara
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 57 of 85: Đă gửi: 15 August 2006 lúc 5:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bồ Tát Hạnh
Tôn Giả Santideva
Thích Trí Siêu dịch
Đây chỉ là trích đoạn rải rác từ Chương 9 Trí huệ
1) Tất cả những hạnh trước được chỉ dạy bởi đấng Xuất Thế cốt để cuối cùng dẫn đến trí huệ. Do đó, kẻ nào muốn diệt trừ tận gốc khổ đau phải tập khai triển trí huệ.
2) Có hai loại chân lư: chân lư bao phủ và chân lư tuyệt đối. Chân lư tuyệt đối, vượt ngoài tầm hiểu biết của thông minh trí thức nên nó không bị "bao phủ".
5) Người thường th́ thấy và cho rằng sự vật hiện hữu thực sự, c̣n bậc hiền giả th́ thấy chúng chỉ là ảo tưởng. Đó là sự khác biệt giữa hai bên.
6) H́nh sắc và trần cảnh được công nhận là có thật do sự nhận thức của số đông (người thường) chứ nó không có một bằng chứng vững chắc. Sự nhận thức này thường là sai lầm, thí dụ như cho những ǵ bất tịnh là trong sạch.
8) - Không có lỗi trong chân lư bao phủ của bậc hiền giả, v́ so sánh với người thường, các ngài nh́n thấy rơ sự thật. - Các anh chối hả? Chính các anh tự tách rời quan niệm quần chúng, cho đàn bà (nữ sắc) là bất tịnh.
42) - Nhưng giáo lư Đại Thừa không phải do Phật nói. - Thế th́ kinh sách của các anh, ai chứng nhận (là do Phật nói)? - Kinh sách của chúng tôi đáng tin v́ nó được chấp nhận bởi (ít nhất) hai người chúng tôi. Nếu vậy, trước khi được chấp nhận bởi các anh th́ nó không đáng tin à? - Đáng tin! V́ nó được truyền thừa không ngừng từ các bậc Trưởng Lăo.
44) - Kinh điển Đại Thừa không đáng tin v́ nó luôn bị tranh luận! - Nếu vậy th́ cũng phải từ bỏ luôn cả kinh điển của các anh, v́ nó cũng bị tranh luận bởi các nội phái và ngoại đạo.
45) Đời sống xuất gia là nền tảng của sự tu hành, cũng như Niết Bàn, tuy vậy nó rất khó đối với những người tâm c̣n bám víu vào sự vật cho là thực có.
46-47) - Các bậc A La Hán tuy không hiểu được Tánh Không nhưng đă giải thoát đau khổ v́ các ngài đă xả bỏ tất cả tà kiến bằng con đường thiền định quán chiếu về Vô Thường, Vô Ngă. - Nhưng ai dám bảo, khi vừa thành A La Hán Hữu Dư là hết thọ khổ? Có nhiều vị, v́ nghiệp lực quả báo quá khứ, vẫn c̣n thọ khổ như A La Hán Mục Kiền Liên.
48) - Tuy c̣n thọ khổ khi c̣n báo thân, nhưng khi xả bỏ báo thân, các ngài vĩnh viễn giải thoát v́ không c̣n chấp vào các uẩn của thân và tâm nữa.
49) - Nhưng khi chưa xả bỏ báo thân th́ c̣n cảm thọ, và như vậy tâm vẫn c̣n đối tượng (bám víu) cho rằng nó thực có.
50-51) Không hiểu Tánh Không th́ tà kiến chỉ tạm lắng yên trong những cơn nhập định, sau đó sẽ tái khởi lại. Do đó, nếu muốn tận diệt khổ đau th́ phải quán chiếu Tánh Không.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 58 of 85: Đă gửi: 16 August 2006 lúc 8:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Lời khuyên nhủ của một người thày (thánh Phaolô) với các tín hữu Thiên chuá giáo thời nguyên thuỷ.
Đời sống mới trong Đức Ki-tô
Đây là điều tôi muốn nói với anh em, và có Chúa chứng giám, tôi khuyên anh em: đừng ăn ở như dân ngoại nữa, v́ họ sống theo những tư tưởng phù phiếm của họ. Tâm trí họ đă ra tối tăm, họ xa lạ với sự sống Thiên Chúa ban, v́ ḷng chai dạ đá khiến họ trở nên vô minh. Họ đă mất ư thức nên đă buông thả, sống phóng đăng đến mức làm mọi thứ ô uế cách vô độ.
C̣n anh em, anh em đă chẳng học biết về Đức Giêsu như vậy đâu; ấy là nếu anh em đă được nghe nói về Đức Giêsu và được dạy dỗ theo tinh thần của Người, đúng như sự thật ở nơi Đức Giêsu. V́ thế, anh em phải cởi bỏ con người cũ với nếp sống xưa, là con người phải hư nát v́ bị những ham muốn lừa dối, anh em phải để Thần Khí đổi mới tâm trí anh em, và phải mặc lấy con người mới, là con người đă được sáng tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để thật sự sống công chính và thánh thiện.
Bởi thế, một khi đă cởi bỏ sự gian dối, mỗi người trong anh em hăy nói sự thật với người thân cận, v́ chúng ta là phần thân thể của nhau. Anh em nổi nóng ư? Đừng phạm tội: chớ để mặt trời lặn mà cơn giận vẫn c̣n. Đừng để ma quỷ thừa cơ lợi dụng! Ai quen trộm cắp, đừng trộm cắp nữa, trái lại, hăy chịu khó dùng đôi tay của ḿnh mà làm ăn lương thiện để có ǵ chia sẻ với người túng thiếu. Anh em đừng bao giờ thốt ra những lời độc địa, nhưng nếu cần, hăy nói những lời tốt đẹp, để xây dựng và làm ích cho người nghe.
Đừng bao giờ chua cay gắt gỏng, nóng nảy giận hờn, hay la lối thoá mạ, và hăy loại trừ mọi hành vi gian ác. Trái lại, phải đối xử tốt với nhau, phải có ḷng thương xót và biết tha thứ cho nhau, như Thiên Chúa đă tha thứ cho anh em trong Đức Ki-tô.
Anh em hăy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại; hăy lấy t́nh bác ái mà chịu đựng lẫn nhau.
Vậy, anh em hăy bắt chước Thiên Chúa, v́ anh em là con cái được Người yêu thương, và hăy sống trong t́nh bác ái, như Đức Ki-tô đă yêu thương chúng ta, và v́ chúng ta, đă tự nộp ḿnh làm hiến lễ, làm hy lễ dâng lên
Thiên Chúa tựa hương thơm ngào ngạt. Chuyện gian dâm, mọi thứ ô uế hay tham lam, th́ dù nói đến, anh em cũng phải tránh, như thế mới xứng đáng là những người trong dân thánh. Đừng nói lời thô tục, nhảm nhí, cợt nhả: đó là những điều không nên; trái lại, phải tạ ơn Thiên Chúa th́ hơn.
Anh em phải biết rơ điều này: không một kẻ gian dâm, ô uế hay tham lam nào được thừa hưởng cơ nghiệp trong Nước của Đức Giêsu và của Thiên Chúa. Đừng để ai lấy lời hăo huyền mà lừa dối anh em. Vậy anh em đừng thông đồng với họ. Xưa anh em là bóng tối, nhưng bây giờ, trong Chúa, anh em lại là ánh sáng. Vậy anh em hăy ăn ở như con cái ánh sáng; mà ánh sáng đem lại tất cả những ǵ là lương thiện, công chính và chân thật.
Anh em hăy xem điều ǵ đẹp ḷng Chúa. Đừng cộng tác vào những việc vô ích của con cái bóng tối, phải vạch trần những việc ấy ra mới đúng. V́ những việc chúng làm lén lút, th́ nói đến đă là nhục rồi. Nhưng tất cả những ǵ bị vạch trần, đều do ánh sáng làm lộ ra; mà bất cứ điều ǵ lộ ra, th́ trở nên ánh sáng. Bởi vậy, có lời chép rằng:
Tỉnh giấc đi, hỡi người c̣n đang ngủ!
Từ chốn tử vong, trỗi dậy đi nào!
Đức Ki-tô sẽ chiếu sáng ngươi!
Anh em hăy cẩn thận xem xét cách ăn nết ở của ḿnh, đừng sống như kẻ khờ dại, nhưng hăy sống như người khôn ngoan, biết tận dụng thời buổi hiện tại, v́ chúng ta đang sống những ngày đen tối. V́ thế, anh em đừng hoá ra ngu xuẩn, nhưng hăy t́m hiểu đâu là ư Chúa. Chớ say sưa rượu chè, v́ rượu chè đưa tới truỵ lạc, nhưng hăy thấm nhuần Thần Khí.
Gia đ́nh sống đạo
V́ ḷng kính sợ Đức Giêsu, anh em hăy tùng phục lẫn nhau. Người làm vợ hăy tùng phục chồng như tùng phục Chúa, v́ chồng là đầu của vợ cũng như Đức Ki-tô là đầu của Hội Thánh, chính Người là Đấng cứu chuộc Hội Thánh, thân thể của Người. Và như Hội Thánh tùng phục Đức Ki-tô thế nào, th́ vợ cũng phải tùng phục chồng trong mọi sự như vậy.
Người làm chồng, hăy yêu thương vợ, như chính Đức Ki-tô yêu thương Hội Thánh và hiến ḿnh v́ Hội Thánh; như vậy, Người thánh hoá và thanh tẩy Hội Thánh bằng nước và lời hằng sống, để trước mặt Người, có một Hội Thánh xinh đẹp lộng lẫy, không tỳ ố, không vết nhăn hoặc bất cứ một khuyết điểm nào, nhưng thánh thiện và tinh tuyền.
Cũng thế, chồng phải yêu vợ như yêu chính thân thể ḿnh. Yêu vợ là yêu chính ḿnh. Quả vậy, có ai ghét thân xác ḿnh bao giờ; trái lại, người ta nuôi nấng và chăm sóc thân xác ḿnh, cũng như Đức Ki-tô nuôi nấng và chăm sóc Hội Thánh, v́ chúng ta là bộ phận trong thân thể của Người. Sách Thánh có lời chép rằng: Chính v́ thế, người đàn ông sẽ ĺa cha mẹ mà gắn bó với vợ ḿnh, và cả hai sẽ thành một xương một thịt. Mầu nhiệm này thật là cao cả.
Vậy mỗi người trong anh em hăy yêu vợ như chính ḿnh, c̣n vợ th́ hăy kính sợ chồng.
Kẻ làm con, hăy vâng lời cha mẹ theo tinh thần của Chúa, v́ đó là điều phải đạo. Hăy tôn kính cha mẹ. Đó là điều răn thứ nhất có kèm theo lời hứa: để ngươi được hạnh phúc và hưởng thọ trên mặt đất này. Những bậc làm cha mẹ, đừng làm cho con cái tức giận, nhưng hăy giáo dục chúng thay mặt Chúa bằng cách khuyên răn và sửa dạy.
Cuộc chiến đấu thiêng liêng
Sau cùng, anh em hăy t́m sức mạnh trong Chúa và trong uy lực toàn năng của Người. Hăy mang toàn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa, để có thể đứng vững trước những mưu chước của ma quỷ. V́ chúng ta chiến đấu không phải với phàm nhân, nhưng là với những quyền lực của quỷ thần, với những bậc thống trị thế giới tối tăm này, với những thần linh quái ác chốn Trời cao. Bởi đó, anh em hăy nhận lấy toàn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa; như thế, anh em có thể vận dụng toàn lực để đối phó và đứng vững trong ngày đen tối.
Vậy hăy đứng vững: lưng thắt đai là chân lư, ḿnh mặc áo giáp là sự công chính, chân đi giày là ḷng hăng say loan báo tin mừng b́nh an; hăy luôn cầm khiên mộc là đức tin, nhờ đó anh em sẽ có thể dập tắt mọi tên lửa của ác thần. Sau cùng, hăy đội mũ chiến là ơn cứu độ và cầm gươm của Thần Khí ban cho, tức là Lời Thiên Chúa.
Nguyện xin Thiên Chúa là Cha, và nguyện xin Chúa Giê-su ban cho anh em ơn b́nh an và ḷng mến cùng với ḷng tin. Xin Thiên Chúa ban ân sủng cho tất cả những ai yêu mến Đức Giê-su Chúa chúng ta bằng một t́nh yêu bất diệt.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 59 of 85: Đă gửi: 16 August 2006 lúc 10:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Bồ Tát Hạnh
Tôn Giả Santideva
Thích Trí Siêu dịch
Đây chỉ là trích đoạn rải rác từ Chương 9 Trí huệ
1) Tất cả những hạnh trước được chỉ dạy bởi đấng Xuất Thế cốt để cuối cùng dẫn đến trí huệ. Do đó, kẻ nào muốn diệt trừ tận gốc khổ đau phải tập khai triển trí huệ.
2) Có hai loại chân lư: chân lư bao phủ và chân lư tuyệt đối. Chân lư tuyệt đối, vượt ngoài tầm hiểu biết của thông minh trí thức nên nó không bị "bao phủ".
5) Người thường th́ thấy và cho rằng sự vật hiện hữu thực sự, c̣n bậc hiền giả th́ thấy chúng chỉ là ảo tưởng. Đó là sự khác biệt giữa hai bên.
6) H́nh sắc và trần cảnh được công nhận là có thật do sự nhận thức của số đông (người thường) chứ nó không có một bằng chứng vững chắc. Sự nhận thức này thường là sai lầm, thí dụ như cho những ǵ bất tịnh là trong sạch.
8) - Không có lỗi trong chân lư bao phủ của bậc hiền giả, v́ so sánh với người thường, các ngài nh́n thấy rơ sự thật. - Các anh chối hả? Chính các anh tự tách rời quan niệm quần chúng, cho đàn bà (nữ sắc) là bất tịnh.
42) - Nhưng giáo lư Đại Thừa không phải do Phật nói. - Thế th́ kinh sách của các anh, ai chứng nhận (là do Phật nói)? - Kinh sách của chúng tôi đáng tin v́ nó được chấp nhận bởi (ít nhất) hai người chúng tôi. Nếu vậy, trước khi được chấp nhận bởi các anh th́ nó không đáng tin à? - Đáng tin! V́ nó được truyền thừa không ngừng từ các bậc Trưởng Lăo.
44) - Kinh điển Đại Thừa không đáng tin v́ nó luôn bị tranh luận! - Nếu vậy th́ cũng phải từ bỏ luôn cả kinh điển của các anh, v́ nó cũng bị tranh luận bởi các nội phái và ngoại đạo.
45) Đời sống xuất gia là nền tảng của sự tu hành, cũng như Niết Bàn, tuy vậy nó rất khó đối với những người tâm c̣n bám víu vào sự vật cho là thực có.
46-47) - Các bậc A La Hán tuy không hiểu được Tánh Không nhưng đă giải thoát đau khổ v́ các ngài đă xả bỏ tất cả tà kiến bằng con đường thiền định quán chiếu về Vô Thường, Vô Ngă. - Nhưng ai dám bảo, khi vừa thành A La Hán Hữu Dư là hết thọ khổ? Có nhiều vị, v́ nghiệp lực quả báo quá khứ, vẫn c̣n thọ khổ như A La Hán Mục Kiền Liên.
48) - Tuy c̣n thọ khổ khi c̣n báo thân, nhưng khi xả bỏ báo thân, các ngài vĩnh viễn giải thoát v́ không c̣n chấp vào các uẩn của thân và tâm nữa.
49) - Nhưng khi chưa xả bỏ báo thân th́ c̣n cảm thọ, và như vậy tâm vẫn c̣n đối tượng (bám víu) cho rằng nó thực có.
50-51) Không hiểu Tánh Không th́ tà kiến chỉ tạm lắng yên trong những cơn nhập định, sau đó sẽ tái khởi lại. Do đó, nếu muốn tận diệt khổ đau th́ phải quán chiếu Tánh Không.
|
|
|
Chào bạn Learner ,
Tôi không hiểu sao tác giả Santideva lại đề cao tông phái phát triển , không biết làm như vậy để làm ǵ . Người tu tập Phật Pháp cứ giử con đường của ḿnh mà đi đâu cần phải so sánh để làm mất tâm thuần tịnh .
Tôi trả lời một số ư của tác giả .
Trích đọan : " 1) Tất cả những hạnh trước được chỉ dạy bởi đấng Xuất Thế cốt để cuối cùng dẫn đến trí huệ. Do đó, kẻ nào muốn diệt trừ tận gốc khổ đau phải tập khai triển trí huệ.
Trả lời : Trí tuệ lớn nhất , vĩ đại nhất của các bậc Thánh trong đạo Phật là thấy được " ĐỜI LÀ BỂ KHỔ " .
Trích : " 2) Có hai loại chân lư: chân lư bao phủ và chân lư tuyệt đối. Chân lư tuyệt đối, vượt ngoài tầm hiểu biết của thông minh trí thức nên nó không bị "bao phủ".
Trả lời : Chỉ có một chân lư tuyệt đối duy nhất trong đạo Phật là sự giải thóat khỏi bể khổ trầm luân .
Trích :" 5) Người thường th́ thấy và cho rằng sự vật hiện hữu thực sự, c̣n bậc hiền giả th́ thấy chúng chỉ là ảo tưởng. Đó là sự khác biệt giữa hai bên."
Trả lời : Người thường nh́n cạn nên thấy sự vật là thật có . Bậc giác ngộ th́ biết vạn hữu là không thực , chỉ là hợp duyên không bền vững , chứ không phải là ảo tưởng .
Trích : " 42) - Nhưng giáo lư Đại Thừa không phải do Phật nói. - Thế th́ kinh sách của các anh, ai chứng nhận (là do Phật nói)? - Kinh sách của chúng tôi đáng tin v́ nó được chấp nhận bởi (ít nhất) hai người chúng tôi. Nếu vậy, trước khi được chấp nhận bởi các anh th́ nó không đáng tin à? - Đáng tin! V́ nó được truyền thừa không ngừng từ các bậc Trưởng Lăo."
Trả lời : Có một sự thật mà không ai dám lên tiếng về mặt lịch sử do ḷng tôn kính Chư Tổ . Hầu hết các giáo lư Đại Thừa đều do các Tổ , các Đại Sư sáng tạo khai triển , chứ không phải lời của Đức Phật. Nhưng kinh điển này cũng có ngụy thư chen vào do đó ở Trung Hoa kinh điển Phật giáo có chính kinh và ngụy kinh . Đa số các nhà lịch sử nghiên cứu , các học giả đều cho rằng kinh Đại Thừa do các Chư Tổ sáng tạo và thuyết nhằm xiển dương Phật giáo . Điều tai hại là họ chê bai lời của Đức Phật thời nguyên thủy nhằm đề cao pháp môn của ḿnh là hay nhất nên sau này đa số sanh ngă mạn , lui sụt trên đường tu v́ tổn công đức .
Trích : " 45) Đời sống xuất gia là nền tảng của sự tu hành, cũng như Niết Bàn, tuy vậy nó rất khó đối với những người tâm c̣n bám víu vào sự vật cho là thực có."
Trả lời : Nền tảng của sự tu hành là v́ bá tánh chúng sinh với ḷng từ bi kiên cố , trí tuệ tâm hồn cao thựong và hành vi tự lợi , lợi tha chứ không nằm ở chổ xuất gia hay không xuất gia . Người có tâm hồn bám víu vào sự vật , bám víu vào cuộc đời là do c̣n ḷng tham ái .
Trích : " 46-47) - Các bậc A La Hán tuy không hiểu được Tánh Không nhưng đă giải thoát đau khổ v́ các ngài đă xả bỏ tất cả tà kiến bằng con đường thiền định quán chiếu về Vô Thường, Vô Ngă. - Nhưng ai dám bảo, khi vừa thành A La Hán Hữu Dư là hết thọ khổ? Có nhiều vị, v́ nghiệp lực quả báo quá khứ, vẫn c̣n thọ khổ như A La Hán Mục Kiền Liên. "
Trả lời : Các bậc A La Hán do chính Đức Phật thuyết pháp , giảng dạy , hướng dẫn nên đọan trừ thọ khổ . Không những vậy c̣n nhờ sự trực tiếp gia hộ của Đức Phật nên các vị này cũng ṭan giác . Không thể lấy bất cứ một phước báu Trời , người nào trong tam thiên đại thiên thế giới có thể so sánh được với các vị A La Hán này , họ chỉ sau Đức Phật một bậc về trí tuệ giác ngộ giải thóat . Sau này khi Đức Phật nhập diệt tà giáo đề cao Thần ngă nhằm tiêu diệt dần đạo Phật . Bởi đề cao Thần ngă , chân tâm th́ ngă mạn tự động phát sinh theo cấu trúc ngũ uẩn mà Đức Phật đă dạy .
Trích : " 50-51) Không hiểu Tánh Không th́ tà kiến chỉ tạm lắng yên trong những cơn nhập định, sau đó sẽ tái khởi lại. Do đó, nếu muốn tận diệt khổ đau th́ phải quán chiếu Tánh Không. "
Trả lời : Không ai hiểu tánh không bằng Chư Tổ , v́ Chư Tổ sau thời Đức Phật th́ thấp dần , chứng tới đâu thuyết pháp điều ḿnh chứng tới đó . Tánh không đă được chính Đức Phật thuyết giảng thời nguyên thủy chứ không phải sau này mới có , sau này Chư Tổ triển khai , mở rộng thêm để độ sinh . Tánh không thật ra không phải là sự phủ định , là không có ǵ mà là trong cái không đó vẫn có một cái chân không diệu hữu . Cái có này là hợp duyên không bền vững và chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác theo quy luật sanh trụ họai diệt . Bậc giác ngộ th́ đứng ra bên ng̣ai cái không và cái có này bởi đă giác ngộ tuyệt đối nên không c̣n bị ngũ uẩn làm mê mờ nữa .
Chư Tổ nhấn mạnh tánh không này hầu hết trong các kinh điển phát triển sau này nhằm cho chúng sinh không c̣n mê chấp vào thế gian , ràng buộc vào các pháp mà không được giải thóat . Đức Phật th́ thuyết pháp tận gốc rể chỉ cần thấm nhuần ngộ Vô ngă , Vô thường th́ là vô vi pháp , không cần phải nói nhiều đến tánh không của vạn hữu .
Muoấn tận diệt đau khổ không chỉ quán chiếu tánh không v́ đó chỉ là một bước trong Thiền Định . Người thật sự nhập Định th́ tự động có trạng thái an lạc . Tà kiến mà xâm nhập tạo vọng tưởng là do nghiệp cũ đ̣i chứ không phải là do không quán tánh không do đó phải tạo công đức đến vô lượng trên con đường Thiền Định . Thiền Định gột rửa , thanh lọc thân tâm , giải trừ nghiệp lực , khi Tâm Định th́ trí huệ phát sinh mà về bến bờ giải thóat . Tinh tấn Thiền Định song hành với việc tạo phúc báu công đức cho bá tánh , cùng sự gia hộ của Chư Phật sẽ làm hành giả thuận duyên về nẽo giác .
Vài ḍng đóng góp . Xin miễn b́nh luận .
Vũ Ḥang Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 60 of 85: Đă gửi: 17 August 2006 lúc 6:17am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn bác Nguyên đă bỏ công góp ỳ để Phật pháp thêm sáng tỏ. Lư do quyền sách trên ra đời theo learner nghĩ là... chắc có lẽ bên PG tiểu thừa chê bên PG Đại thừa là tà ma Bà la môn ngoại đạo nên vị Đạo sư này muốn tŕnh bày cho vấn đề ra ngô ra khoai thôi ấy mà
Đồ cổ cũng có giá trị của đồ cổ, nhưng đồ mới lại có cái thực dụng của đồ mới. Cái nào cũng cần.
Chân lư tuyệt đối không thể hiện được bằng lời hay bằng ngôn ngữ. Nếu nói ra để hiểu th́ Pháp chỉ là NGÓN TAY hay CHIẾC BÈ mà thôi.(có thể dục bỏ nếu qua được bờ bên kia)
Đạo Phật tu ǵ th́ tu, nếu ai có được TRÍ HUỆ, TỪ BI để TỰ GIÁC LỢI THA th́ đạt. Niết bàn và cảnh giới đời sau không quan trọng, v́ chỉ cần biết là ḿnh đang gieo nhân ǵ, thế thôi.
Mời bác Nguyên và các bạn đọc đoạn văn sau đây của thầy Trí Siêu để coi xem h́nh tướng PHẬT ra sao?
Khái Niệm Phật
Trước kia, khi nói đến Phật, tôi chỉ liên tưởng đến h́nh ảnh của Phật Thích Ca. Và mỗi khi tôi mong hay nguyện thành Phật th́ tôi ao ước ḿnh sẽ trở thành y hệt như Phật Thích Ca. Đến khi tôi theo học với các Lạt Ma Tây Tạng, họ dạy rằng các vị Lạt Ma cao cấp như Rinpoché, Tulku đều là Phật. Những lúc đó tôi thường ấm ức trong ḷng và nhiều lúc tôi căi, nói rằng đức Phật có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, trái tai dài xuống cổ, tay dài tới gối, v.v.... Sao các vị Lama Rinpoché (Phật) kia h́nh tướng b́nh thường, chả có ǵ đặc sắc mà cứ gọi họ là Phật?
Cứ thế tôi tranh luận, căi lư với các bạn đồng tu. Gyalwa Karmapa thứ 16, tổ của phái Kagyupa, trước khi mất đă ấn chứng rằng Lama Guendune Rinpoché là người chứng được trạng thái Dorjé Chang, tức chứng ngộ hay đạt được phật tánh và đệ tử của Lama Guendune thường gọi ngài là Phật (Boudhha). Đến khi tôi theo học với ngài ba năm th́ hỡi ôi, tôi thấy ngài chả có ǵ là Phật theo kinh sách Đại thừa mà tôi đă học. Ngài cười giỡn như người thường và có nhiều câu hỏi ngài trả lời là ngài không biết.
Đối với tôi, Phật là nhất thiết trí, cái ǵ cũng biết hết, nhất là thấy được những ư nghĩ trong đầu tôi (tha tâm thông), hay là thấy được những kiếp trước của tôi (túc mạng thông). Vậy mà khi tôi hỏi những việc đó, ngài bảo không biết, làm tôi chán nản thất vọng. Chỉ được một điều an ủi là ngài rất từ bi. Nhưng có một lần chúng tôi thấy ngài nổi cơn thịnh nộ, la hét dữ tợn. Lần đó tôi cũng hoang mang đặt câu hỏi, Rinpoché từ bi như vậy mà hăy c̣n sân, chắc ngài chỉ là bồ tát thôi chứ chưa hẳn là Phật.
Cứ thế mà tôi xét đoán, nghi ngờ ngài là Phật hay không là Phật. Măi đến khi tôi rời ngài và ba năm sau tôi mới hiểu được và công nhận ngài là người đă giác ngộ.
Như tôi đă nói trong quyển 'Đạo Ǵ', Phật của mỗi người mỗi khác, mỗi người sẽ h́nh dung ông Phật của ḿnh tùy theo phong tục tập quán, văn hóa truyền thống của ḿnh. Nhưng chính những quan niệm hay khái niệm về Phật này sẽ khiến ḿnh không bao giờ thấy được Phật. V́ ông Phật tự thân không bao giờ giống như ông Phật mà ư thức ḿnh đă từng mơ tưởng.
Càng cố gắng giảng giải, nói Phật là thế này, thế nọ, là tánh giác, là chánh niệm hay là bất cứ cái ǵ đi nữa cũng không tránh khỏi đưa người vào sự mắc kẹt. Chỉ khi nào những khái niệm về Phật bị sụp đổ th́ may ra lúc đó ta mới thấy được hay hiểu được Phật, và khi đó cái chữ Phật hay danh từ Phật không c̣n là vấn đề, gọi nó là ǵ cũng được. Tôi nhắc lại, khái niệm Phật cần phải sụp đổ, sụp đổ chứ không phải bỏ qua.
Qua kinh nghiệm của tôi, chữ sụp đổ rất quan trọng, v́ phải trải qua một lần gây dựng, tôn sùng, bám víu, nâng niu cái lâu đài bằng sắt của ḿnh cho đến khi chính ḿnh trở thành tù nhân của lâu đài. Lúc đó bị rơi vào cơn khủng hoảng, ta vùng vẫy đập phá t́m cách thoát thân, nhưng những bức tường khái niệm kia do chính ta xây quá kiên cố, kiên cố để bảo đảm sự an toàn. Rồi nhờ một nhân duyên nào đó, một hoàn cảnh nào đó, hay là trời xui đất khiến, cái lâu đài kia sụp đổ, ta thấy lại bầu trời tự do, bao la bát ngát. Bầu trời kia từ xưa đến nay vẫn thế, có bao giờ mất đi đâu.
Tôi đă mải mê t́m Phật trong những bộ luận như Đại Trí Độ luận, Trung Quán luận, v́ tác giả là tổ Long Thọ, một vị tổ lớn, một Đại luận sư, nếu không học những bộ luận như vậy th́ không xứng đáng là một thầy tu trí thức. Trong những bộ đại luận như thế, đức Phật thường được miêu tả một cách thần thánh hóa và lư tưởng hóa, đức Phật có những thần lực như thế này, như thế kia. Nh́n lại các thầy tu khác, tôi thấy chả có ai xứng đáng là Phật cả, và đương nhiên tâm ngă mạn của tôi nổi lên. Thật là nguy hiểm.
Trong Thiền tông, có một thiền sư nói: mỗi khi nói đến chữ Phật, ông ta phải đi xúc miệng ba lần. Quư vị có thấy ông ta vô lễ với Phật không? Hay v́ ông ta là thiền sư nên muốn nói sao cũng được?
Quư vị có hiểu vị thiền sư này chăng? Nếu hiểu th́ chả có ǵ đáng nói. C̣n không th́ đừng nên bắt chước ông ta và cũng đừng phán xét hay chỉ trích.
Một người giác ngộ tự tánh của ḿnh, không nhất thiết phải có một tư cách ǵ đặc biệt, khắc thường cả.
Một người giác ngộ rồi có thể trở thành một đạo sư, một tổ sư, hay một gă ăn mày, một người thợ mộc, một tướng lănh vv... Việc làm của họ vượt ngoài những khuôn khổ cố định cứng ngắc của ư thức b́nh thường. Việc làm của họ có thể gọi là 'xứng tánh tác phật sự'. Một khi thuận theo tự tánh mà sống th́ làm việc ǵ cũng là phật sự hết, ngay cả những việc mà ta quen gọi là bất tịnh như đánh răng, xúc miệng, đi tiêu, đi tiểu cũng đều là phật sự.
Một người giác ngộ rồi có thể đi đứng thong thả, chậm răi, chánh niệm, nhưng cũng có thể chạy hùng hục, vội vàng, hấp tấp. Có người luôn mỉm cười từ bi, nhưng cũng có người cau có khó chịu. Lịch sử Thiền tông đă cho chúng ta thấy đủ loại tư cách khác nhau của các Thiền sư giác ngộ.
Hỏi: Người mới tu có cần khái niệm không?
Đáp: Người mới tu rất cần nương vào những khái niệm có sẵn của truyền thống để tiến bước. Và đến một lúc nào đó th́ phải vượt qua tất cả những khái niệm. Điều này có vẻ mâu thuẫn nhưng cũng là lẽ đương nhiên. Thiền sư Lâm Tế có nói: 'Nếu ông không có gậy, ta sẽ cho ông một cây gậy. Nếu ông có gậy th́ ta đoạt lấy của ông'. Khi bám víu vào một giáo lư, một khái niệm nào đó, cho nó là chân lư th́ ta không thể thấy chân lư được nữa. Bởi v́ không có một chân lư duy nhất mà có nhiều chân lư.
Thí dụ người tu Tịnh Độ th́ cho giáo lư Tịnh Độ là hay nhất, đúng nhất. Nhưng không có giáo lư hay nhất và đúng nhất. V́ hay nhất, đúng nhất đối với Ai? Chỉ có giáo lư thích hợp với ḿnh trong một thời gian và hoàn cảnh nào đó.
Giống như việc uống thuốc và đi ăn nhà hàng. Người bị nhức đầu uống thuốc Aspirine th́ thấy dễ chịu rồi đi đâu cũng mang theo Aspirine trên ḿnh, gặp ai cũng khoe là thuốc Aspirine tốt, uống vào dễ chịu, bớt đau ngay. Nhưng nếu gặp người đau bao tử mà đưa cho họ Aspirine th́ hỏng bét, v́ Aspirine sẽ làm lở bao tử và làm họ đau hơn.
Đi ăn nhà hàng cũng vậy, người thích ăn món này, người thích ăn món kia. Ngay cả khi ăn cùng một món, người này bảo nên cho nhiều dấm vào mới ngon, nhưng đối với người khác th́ phải cho nhiều ớt vào mới ngon. Vậy thế nào mới thật là ngon? Mà ngon là ngon đối với ai chứ? Chúng ta cần phải ư thức điều này và không nên bắt ép người khác phải theo ư ḿnh.
Đối với các Đạo sư và quư thầy cũng vậy. Không có thầy nào hay nhất, giỏi nhất. Hay nhất, giỏi nhất là dựa trên tiêu chuẩn nào? Của ai?
Đức Dalai Lama, mỗi lần ghé qua Pháp, trong những buổi giảng công cộng, ngài đều nhấn mạnh: nền tảng của tất cả đạo giáo là t́nh thương và ḷng vị tha, sự khoan dung và tôn trọng kẻ khác. Bao nhiêu chiến tranh trên thế giới đều bắt nguồn từ sự ích kỷ, cố chấp vào ư kiến của ḿnh cho là đúng và muốn kẻ khác phải tuân theo
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|